Luận văn Thực trạng nguồn nhân lực tại các cơ sở y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên
Luận văn Thực trạng nguồn nhân lực tại các cơ sở y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên. Y tế dự phòng là một lĩnh vực rất quan trọng của ngành y tế. Ngay từ thời kỳ Pháp thuộc, lĩnh vực này cũng rất được quan tâm. Trải qua hai cuộc chiến tranh trường kỳ giải phòng Miền Bắc rồi thống nhất đất nước, tiếp đến là thời kỳ khôi phục và xây dựng đất nước, Y tế dự phòng đã luôn vượt qua những khó khăn gian khổ để ngăn chặn và khống chế các bệnh dịch đe doạ tính mạng và sức khỏe của hàng triệu người dân. Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, Y tế dự phòng đã không ngừng phát triển và mở rộng. Hiện nay mạng lưới y tế nói chung và Y tế dự phòng nói riêng đã mở rộng tới tận các thôn bản. Những hoạt động của hệ Y tế dự phòng đã góp phần nâng cao đến sức khỏe nhân dân [22].
MÃ TÀI LIỆU
|
TONGHOP.2016.00104 |
Giá :
|
50.000đ
|
Liên Hệ
|
0915.558.890
|
Thực trạng nguồn nhân lực tại các cơ sở y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên Trong những thập kỷ qua, việc đầu tư cho lĩnh vực y tế dự phòng đã mang lại hiệu quả thiết thực, thể hiện trong việc Việt Nam đã chính thức thanh toán được bệnh bại liệt, uốn ván sơ sinh, tỷ lệ tiêm chủng mở rộng 7 bệnh truyền nhiễm đạt hơn 90% hàng năm [1],[2]. Đồng thời cũng thể hiện trong việc đẩy lùi các dịch bệnh như SARS, cúm A (H5N1), kiểm soát kịp thời, xử lý các bệnh lây nhiễm từ gia súc như: lở mồm long móng, bệnh dại [8]. Ngành y tế Việt Nam đã kiên trì tuyên truyền, vận động và cùng toàn dân triển khai nhiều biện pháp đảm bảo môi trường sống, chủ động tiêm chủng phòng bệnh, giám sát phát hiện sớm, xử lý kịp thời, có hiệu quả các bệnh dịch góp phần quan trọng khống chế, tiến tới thanh toán bệnh truyền nhiễm gây dịch, bảo vệ sức khỏe nhân dân [6]. Bên cạnh những mặt tích cực đạt được từ sự thay đổi trong tình hình mới, hệ thống Y tế dự phòng Việt nam cũng gặp rất nhiều khó khăn trong khi triển khai các mặt hoạt động, đặc biệt là Y tế dự phòng tuyến quận/huyện. Nhận định cho thấy rằng các Trung tâm Y tế dự phòng quận/huyện có đội ngũ cán bộ vừa thiếu về số lượng và được đào tạo chuyên khoa về lĩnh vực này còn rất hạn chế [3].
Thái Nguyên là một tỉnh miền núi phía Bắc gồm 180 xã, trong đó có 125 xã vùng cao và miền núi, còn lại là các xã đồng bằng và trung du. Hệ thống giao thông còn gặp nhiều khó khăn. Địa hình dễ bị chia cắt vào mùa mưa lũ, đặc biệt các xã vùng sâu vùng xa, mật độ dân số phân bố không đều, vùng cao và vùng núi dân cư rất thưa thớt, trong khi đó ở thành thị và đồng bằng dân cư lại dày đặc. Do điều kiện địa lý phức tạp và tình hình kinh tế xã hội còn nhiều hạn chế nên khả năng tiếp cận với dịch vụ y tế của dân cư tỉnh Thái Nguyên gặp nhiều khó khăn…Với đặc điểm như vậy vai trò của cán bộ Y tế dự phòng Thái Nguyên trở nên rất quan trọng trong việc tiếp cận và chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
Tuy nhiên, hiện nay tại tỉnh Thái Nguyên chưa có nghiên cứu đánh giá tổng thể về nhân lực của các cơ sở Y tế dự phòng của tỉnh cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu và trình độ của đối tượng này. Vậy câu hỏi đặt ra là: Nhân lực Y tế dự phòng của tỉnh Thái Nguyên hiện nay số lượng có đủ không? Trình độ ra sao? Phân bố có hợp lý không? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến nguồn nhân lực y tế dự phòng của tỉ^. Để trả lời các câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng nguồn nhân lực tại các cơ sở y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên” với các mục tiêu sau:
1. Đánh giá thực trạng về số lượng, trình độ và cơ cấu nhân lực y tế dự phòng của tỉnh Thái Nguyên năm 2013.
2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến số lượng, trình độ và cơ cấu của cán bộ tại các cơ sở y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên.
3. Xác định nhu cầu nhân lực tại các cơ sở y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng nguồn nhân lực tại các cơ sở y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên
Tiêng việt
1. Ban Chấp hành Trung Ương Đảng (1993), Nghị quyết TW 4 khóa VII về những vấn đề cấp bách trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ SK nhân dân.
2. Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Chỉ thị số 06, ngày 22/01/2002 về củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở.
3. Ban Khoa giáo Trung Ương (2005), Tình hình bác sỹ hiện nay của Việt Nam so với Thế giới.
4. Trịnh Yên Bình và Ngô Văn Toàn (2007), Phân bố và nhu cầu đào tạo lại cho cán bộ y tế dự phòng tại các trung tâm y tế dự phòng 13 tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long năm 2007.
5. Bộ môn tổ chức quản lý y tế (2006), Tổ chức quản lý và chính sách y tế, Trường Đại Học Y Hà Nội, NXB Y học.
6. Bộ Y tế (1997), Y tế Công cộng và CSSKBĐ, Nhà xuất bản Y học Hà Nội 1997.
7. Bộ Y tế (2000), Định hướng chiến lược công tác y tế dự phòng đến năm 2010.
8. Bộ Y tế (2002), Tổ chức và quản lý Y tế, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
9. Bộ Y tế (2002), Xây dựng Y tế Việt Nam công bằng và phát triển.
10. Bộ Y tế (2007), Thông tư Liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV, ngày 05/6/2007 của Bộ Y tế – Bộ Nội vụ Hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế Nhà nước.
11. Bộ Y tế (2007), Chiến lước Quốc gia y tế Dự phòng Việt nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Bộ Y tế, Hà Nội.
12. Bộ Y tế (2008), Chuẩn quốc gia về TTYTDP tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương (giai đoạn 2008- 2015).
13. Bộ Y tế (2008), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2007, Bộ Y tế.
14. Bộ Y tế (2008), Chỉ thị số 06/2008/CT-BYT về việc tăng cường chất lượng đào tạo nhân lực y tế, 27/06/2008.
15. Bộ Y tế (2008), Hội nghị “Tăng cường chất lượng đào tạo nguồn nhân lực y tế ngày 22/01/2008".
16. Bộ Y tế (2008), Thông tư 05 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức dân số- kế hoạch hóa gia đình ở địa phương.
17. Bộ Y tế (2009), Dự thảo Quy hoạch phát triển nhân lực và hệ thống đào tạo y tế đến năm 2020, Vụ Khoa học – Đào tạo, tháng 5/2009.
18. Bộ Y tế (2009), Niên giám thống kế Y tế 2009, Bộ Y tế, Hà Nội.
19. Bộ Y tế (2011), Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2011; phương hướng kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế năm 2012.
20. Bộ Y tế (2014), Báo cáo tóm tắt công tác y tế 2013 và nhiệm vụ trọng tâm 2014
21. Bộ Y tế, Nhóm đối tác y tế (2009), Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế năm 2009: Nhân lực y tế ở Việt Nam 2009.
22. Bộ Y tế, Tóm tắt lịch sử hình thành và phát triển của hệ y học dự phòng. Trang tin điện tử Bộ Y tế.
23. Bộ Y tế, Bộ nội vụ (2007), Thông tư liên tịch số 08 ngày 05/6/2007 “về việc hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế nhà nước".
24. Bộ Y tế-Bộ Nội vụ(2008), Thông tư 12 Hướng dân chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm trực thuộc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
25. Khưu Minh Cảnh (2011), Nghiên cứu thực trạng và nhu cầu nguồn nhân lực tại các cơ sở y tế dự phòng thành phố Cần Thơ. Luận án chuyên khoa cấp II.
26. Chính phủ (2006), Nghị định 43/2006/NĐ-CP, ngày 25/4/2006 về việc quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
27. Chính phủ (2006), Nghị định 172/2004/NĐ-CP, ngày 29/9/2004 về việc quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.
28. Chính phủ (2006), Quyết định số 255/2006/QĐ-TTg, ngày 09/11/2006 “V/v phê duyệt chiến lược quốc gia y tế dự phòng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”.
29. Chính phủ (2013), Quyết định Số 122/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược quốc gia bảo vệ,chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011- 2020,tầm nhìn đến năm 2030
30. Cục Thống kê Thái Nguyên (2013), Niên giám thống kế 2012, Cục thống kê, Thái Nguyên.
31. Cục Y tế Dự phòng và Môi trường (2007), Nghiên cứu nhu cầu cơ sở vật chất, trang thiết bị và nhân lực phòng chống bệnh truyền nhiễm của 60 huyện trong địa bàn dự án khu vực tiểu vùng sông Mê Kông của Việt Nam.
32. Cục Y tế dự phòng và Môi trường (2010), Công tác y tế dự phòng, phòng chống dịch bệnh năm 2009 và phương hướng nhiệm vụ năm 2010. Tạp chí thông tin y dược 3 :2-4/ 2010.
33. Đào Văn Dũng (2008), Thiết kế nghiên cứu hệ thống Y tế, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
34. Trương Việt Dũng, Phạm Ngân Giang (2007), Báo cáo chuyên đề: Phân tích và đề xuất lựa chọn chính sách phát triển nguồn nhần lực y tế góp phần đổi mới, hoàn thiện hệ thống y tế Việt Nam theo hướng công bằng, hiệu quả và phát triển, Hà Nội: Bộ Y tế và WHO,
35. Trần Thị Anh Đào (2012), Nghiên cứu thực trạng và nhu cầu nhân lực y tế tỉnh Bạc Liêu.
36. Phạm Mạnh Hùng (2001), Chăm sóc sức khỏe nhân dân theo định hướng công bằng và hiệu quả, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
37. Phạm Mạnh Hùng (2004), Chăm sóc sức khỏe nhân dân theo định hướng công bằng và hiệu quả, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2004.
38. Hoàng Khải Lập (2005), " Thực trạng và nhu cầu đào tạo cán bộ y tế dự phòng tại các tỉnh miền núi phía bắc" , Tạp chí Y học dự phòng, 2005, tập XV, số 5
39. Phạm Văn Lình (2010), Bài giảng quản lý nguồn lực y tế, Trường Đại học
Y Dược Cần Thơ.
40. Lê Thị Phương Mai (2008), "Đánh giá thực trạng tổ chức,nhân lực các đơn vị y tế dự phòng tuyến huyện của cá tỉnh khu vực miền bắc", Tạp chí
Y học dự phòng, 2008, số 7 (99)
41. Đào Duy Quyết (2012), Nguyên cứu thực trạng đội ngũ cán bộ có trình độ bác sĩ ngành y tế tỉnh tuyên quang và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực bác sĩ đến năm 2015, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y-Dược Thái nguyên
42.Sở Y tế Thái Nguyên (2014), Bản tổng hợp báo cáo ngành 12 tháng năm 2013.
43. Phạm Thị Tâm (2011), “Quản lý sức khỏe cộng đồng”, Bài giảng sau đại học, Khoa Y Tế Công cộng, Trường đại học y dược Cần Thơ.
44. Võ Văn Thắng (2009), Nghiên cứu tình hình và nhu cầu nhân lực y tế dự phòng của tỉnh Long An. Luận án chuyên khoa cấp II.
45. Đoàn Phước Thuộc, Trần Thị Mai Anh (2012), Thực trạng và nhu cầu nhân lực y tế dự phòng tỉnh Đắc Lắc.Nguyễn Thị Kim Tiến, Phạm Thị Tâm (2010), Dịch tể học cơ bản, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
46. Nguyễn Thị Kim Tiến, Phạm Thị Tâm (2010), Dịch tễ học cơ bản, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
47. Trương Mưu Từ và Duyên Hải (biên dịch), (2008), Làm việc, làm người, làm quản lý, Nhà xuất bản từ điển Bách khoa Hà Nội.
48. Nguyễn Văn Tuấn (2008), Y học thực chứng, Nhà xuất bản Y học, Thành Phố Hồ Chí Minh.
49. Ủy Ban Thường vụ Quốc Hội (2005), Báo cáo kết quả giám sát thực hiện chính sách khám chữa bệnh cho nhân dân.
50. Ủy ban Y tế Việt Nam – Hà Lan (2003), Đẩy mạnh Y tế công cộng những bài học thách thức, Trường Đại học Y Hà Nội.
51. Văn phòng Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Hệ thống y tế trên Thế giới, Thông tin chuyên đề số 668 ngày 16/2/2005.
52. Nguyễn Bá Văn (2013), Thực trạng nguồn nhân lực y tế tỉnh Hà Giang. Luận án Chuyên khoa cấp II.
Ị
Tài liệu tiêng nước ngoài
53. E1 Jardal Fadi, Victoria Tchaghchagian và Jamal Diana (2009), Assessment of human resources management practices in Lebanese hospitals, at web http://www.human-resources-health.com/content/7/1 /84, accessed 3 -10 -2012.
54. Mischa Willis Shattuck, Posy Bidwell và Steve Thomas (2008), Motivation and retention of health workers in developing countries a systematic review, BMC Health services research(8), pg. 247.
55. WHO (2006), The World Health Report: Working together for health, Geneva: 2006, pp.151.
56. WHO (2009), Statistical Information System (WHOSIS), accessed on 08/08/2009.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Một số khái niệm về quản lý nhân lực và y tế dự phòng 3
1.2. Phân biệt Y học dự phòng với Y tế công cộng – 4
1.3. Định hướng chiến lược quốc gia Y tế dự phòng Việt Nam đến năm 2020 …. 9
1.4. Định mức biên chế của các cơ sở y tế dự phòng 10
1.5. Tình hình cơ cấu nhân lực y tế tại khu vực Đông nam Á, Tây Thái Bình
Dương và một số quốc gia trong vùng 12
1.6. Thực trạng nhân lực Y tế dự phòng Việt Nam 12
1.7. Nhu cầu nhân lực hệ Y tế dự phòng 15
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1. Đối tượng nghiên cứu 20
2.2. Phương pháp nghiên cứu 21
2.3. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 24
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 25
3.2. Thực trạng cán bộ y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên 26
3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến số lượng, cơ cấu và trình độ cán bộ y tế dự phòng … 37
3.4. Nhu cầu nhân lực y tế dự phòng từ năm 2014 đến năm 2020 44
Chương 4: BÀN LUẬN 50
4.1. Thực trạng cán bộ y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên 50
4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến số lượng, cơ cấu và trình độ cán bộ y tế dự phòng … 58
4.3. Nhu cầu nhân lực y tế dự phòng từ năm 2014 – 2020 62
KẾT LUẬN 65
KHUYẾN NGHỊ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm
CBYT Cán bộ y tế
CBYTDP Cán bộ Y tế dự phòng
CKI,II Chuyên khoa cấp I, II
CSSK Chăm sóc sức khỏe
CN Cử nhân
CDC Cơ quan kiểm soát và phòng ngừa bệnh
DP- MP Dược phẩm- Mỹ phẩm
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
ĐMBC Định mức biên chế
GDYK Giám định y khoa
SARS Severe acute respiratory syndrome (Hội chứng hô hấp cấp tính nặng)
SR- KST- CT Sốt rét- Ký sinh trùng- Côn trùng
PC Phòng chống
TT CSSKSS Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản
TT YTDPTP Trung tâm Y tế dự phòng Thành phố
TT Trung tâm
KN Kiểm nghiệm
YTDP Y tế dự phòng
YTCC Y tế công cộng
XN Xét nghiệm
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 .Định mức biên chế đối với các Trung tâm hệ dự phòng tỉnh, Thành
phố trực thuộc Trung ương 10
Bảng 1.2 Định mức tỷ lệ cơ cấu bộ phận, chuyên môn 11
Bảng 1.3. Định mức hệ số điều chỉnh theo vùng địa lý 11
Bảng 1.4. So sánh một số chỉ số nhân lực tại khu vực Đông Nam Á, Tây Thái
Bình Dương và một số quốc gia trong vùng 12
Bảng 1.5. Nhân lực CBYTDP theo tuyến và theo trình độ 13
Bảng 1.6. Ước tính nhu cầu bổ sung nhân lực hệ thống y tế dự phòng từ tuyến
trung ương đến tuyến huyện 16
Bảng 1.7 Nhu cầu bổ sung nhân lực y tế dự phòng tuyến tỉnh, thành phố 17
Bảng 1.8. Nhu cầu bổ sung nhân lực y tế dự phòng tuyến huyện 18
Bảng 3.1. Phân bố giới và tuổi theo tuyến 25
Bảng 3.2. Phân bố theo thời gian công tác 25
Bảng 3.3. Phân bố theo nơi đào tạo 26
Bảng 3.4. Cán bộ y tế dự phòng toàn tỉnh theo tuyến 26
Bảng 3.5. Số lượng cán bộ các đơn vị YTDP tuyến tỉnh 27
Bảng 3.6 Số lượng cán bộ các Trung tâm Y tế huyện 27
Bảng 3.7. Tỷ lệ cán bộ y tế dự phòng tuyến tỉnh hiện có theo TT 08/BYT-
BNV so với mức tối thiểu 28
Bảng 3.8. Tỷ lệ cán bộ y tế dự phòng tuyến tỉnh hiện có so với mức tối đa
theo TT 08/BYT-BNV 29
Bảng 3.9. Tỷ lệ CB TTYT huyện hiện có so với mức tối thiểu theo TT
08/BYT-BNV 29
Bảng 3.10. Tỷ lệ cán bộ TTYT huyện hiện có so với mức tối đa theo TT 08/BYT- BNV… 30
Bảng 3.11. Trình độ cán bộ y tế dự phòng toàn tỉnh 31
Bảng 3.12. Trình độ cán bộ y tế dự phòng theo tuyến 32
Bảng 3.13. Cơ cấu bộ phận toàn tỉnh so với TT 08/BYT-BNV 34
Bảng 3.14. Cơ cấu bộ phận tuyến tỉnh so với TT 08/BYT-BNV 35
Bảng 3.15 Cơ cấu bộ phận tuyến huyện so với TT 08/BYT-BNV 35
Bảng 3.16. Cơ cấu chuyên môn toàn tỉnh theo TT 08/BYT-BNV ở mức tối thiểu … 36
Bảng 3.17. Cán bộ y tế dự phòng /10.000 dân 36
Bảng 3.18. Mong muốn tiếp tục công việc đang làm 37
Bảng 3.19. Lý do không muốn tiếp tục công việc 38
Bảng 3.20. Những công việc chuyên môn chính 38
Bảng 3.21. Những việc tuyến dưới cần hỗ trợ từ tuyến trên 39
Bảng 3.22. Những công việc tuyến trên cần làm để nâng cao năng lực tuyến dưới …. 39
Bảng 3.23. Nhận xét các bộ phận về năng lực 40
Bảng 3.24. Nhận xét về cơ cấu và trình độ cán bộ y tế dự phòng 40
Bảng 3.25. Nhận xét về loại hình và chuyên ngành đào tạo thích hợp 41
Bảng 3.26. Đào tạo để đáp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng trong giai
đoạn 2014 – 2020 41
Bảng 3.27. Những công việc cần hỗ trợ từ tuyến trên 42
Bảng 3.28. Những công việc cần làm tại đơn vị 42
Bảng 3.29. Số cán bộ y tế dự phòng nghỉ hưu các năm theo tuyến 44
Bảng 3.30. Nhu cầu cần bổ sung cán bộ y tế dự phòng tuyến tỉnh ở mức tối đa
theo TT 08/BYT-BNV 44
Bảng 3.31. Nhu cầu cán bộ y tế dự phòng tuyến huyện ở mức tối đa theo TT
08/BYT-BNV 45
Bảng 3.32. Nhu cầu cán bộ y tế dự phòng cần tuyển thêm 45
Bảng 3.33. Mong muốn được đào tạo lại của cán bộ y tế dự phòng tuyến Tỉnh ( n=118)… 46 Bảng 3.35. Mong muốn được đào tạo lại của cán bộ y tế dự phòng tuyến
Huyện ( n=214) 47
Bảng 3.36. Loại hình đào tạo thích hợp nhất 48
Bảng 3.37. Chuyên ngành đào tạo thích hợp 48
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1 Cơ cấu bộ phận toàn Tỉnh 33
Biểu đồ 3.2. Cơ cấu bộ phận theo tuyến 34
Recent Comments