Nghiên cứu đăc điểm lâm sàng cận lâm sàng và hình ảnh nội soi bệnh u sụn màng hoạt dịch khớp gối
Luận văn Nghiên cứu đăc điểm lâm sàng cận lâm sàng và hình ảnh nội soi bệnh u sụn màng hoạt dịch khớp gối.Bệnh lý u sụn màng hoạt dịch (USMHD) là một dạng dị sản lành tính của màng hoạt dịch, trong đó các tế bào liên kết có khả năng tự tạo sụn. Trong ổ khớp các khối sụn nhỏ mọc chồi lên bề mặt màng hoạt dịch, sau đó phát triển cuống và trở thành các u, các u này bị canxi hóa, xơ cứng lại và được gọi là u s n. U s n màng hoạt dịch có thể xuất hiện ở phía ngoài khớp tại các bao hoạt dịch, bao gân, đôi khi song song vừa ở ngoài khớp vừa ở màng hoạt dịch. Bệnh tương đối hiếm gặp và thường ở một khớp, các khớp thường gặp là khớp gối (50% đến 65% các trường hợp), khớp háng và khớp vai. Nguyên nhân gây bệnh còn chưa rõ [20, 47, 55, 67].
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.00073 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Về đại thể, u xương sụn màng hoạt dịch biểu hiện là các khối sụn nhỏ, phát triển trong màng hoạt dịch của khớp, bản chất của các khối này là s n, sau đó lắng đọng canxi vào tạo thành khối cản quang. Một số các khối này liên kết với màng hoạt dịch (MHD) của khớp bởi các cuống nhỏ, theo thời gian sẽ rơi vào trong khớp và trở thành các dị vật khớp, sự xuất hiện các dị vật trong khớp sẽ ảnh hưởng đến sự vận động của khớp và gây ra các triệu chứng như đau, hạn chế vận động theo cơ chế cơ học, viêm màng hoạt dịch gây tràn dịch khớp và thường tiến triển từ từ tăng dần [47, 67].
Chẩn đoán u sụn màng hoạt dịch trước kia chủ yếu dựa vào lâm sàng và hình ảnh X-quang tuy nhiên giai đoạn sớm khó chẩn đoán bệnh do các khối u
sụn khi đó chưa lắng đọng canxi tạo khối cản quang. Một số tác giả đề cập đến vai trò của giải phẫu bệnh như là tiêu chuẩn vàng để khẳng định chẩn đoán, đó là hình ảnh MHD bao bọc các dị vật trong khớp, chứng tỏ nguồn gốc từ MHD của các dị vật khớp. Với sự phát triển của các phương tiện chẩn đoán hình ảnh như chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ, đặc biệt nội soi khớp việc chẩn đoán dễ dàng hơn. Giá trị của các phương pháp này, ngoài chẩn đoán dị vật trong khớp, số lượng các dị vật, còn chẩn đoán được tổn thương màng hoạt dịch, sụn khớp, các thành phần khác trong ổ khớp, từ đó có chỉ định điều trị thích hợp [47].
Về điều trị, trước đây một số tác giả chủ trương lấy hết dị vật khớp kèm với việc cắt bỏ MHD có u sụn để tránh tái phát, tuy nhiên cơ năng khớp sau mổ bị hạn chế nhiều, vì vậy đa số các tác giả chủ trương chỉ lấy bỏ các dị vật tại ổ khớp để giải quyết triệu chứng đau và hạn chế vận đông. Việc lấy bỏ các dị vật trong khớp có thể được thực hiện với kỹ thuật mổ mở hoặc nội soi, trong đó nội soi khớp có ưu điểm vượt trội so với phẫu thuật mổ mở. Với kỹ thuật nội soi, có thể vừa thực hiện chẩn đoán, đồng thời thực hiện lấy bỏ cá c dị vật trong khớp một cách dễ dàng mà không để lại di chứng cứng hoặc dính khớp.
Trên thế giới cũng đã có nhiều nghiên cứu về bệnh USMHD song cho đến nay sự hiểu biết đầy đủ về nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh vẫn chưa được biết rõ. ở Việt Nam, USMHD cũng được mô tả trong một số báo cáo, tuy nhiên chưa có một nghiên cứu nào tiến hành một cách đầy đủ và hệ thống về USMHD. Do vậy, những thông tin cụ thể về bệnh là một yêu cầu cần thiết nhằm hiểu biết rõ hơn phục vụ cho công tác chẩn đoán, điều trị và nghiên cứu sâu hơn về bệnh. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đăc điểm lâm sàng cận lâm sàng và hình ảnh nội soi bệnh u sụn màng hoạt dịch khớp gối” với các mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh nội soi bệnh u sụn màng hoạt dịch khớp gối.
2. Đối chiêu hình ảnh nội soi bệnh u sụn màng hoạt dịch khớp gối
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 16
1.1. Tổng quan bệnh u sụn màng hoạt dịch 16
1 . 1 . 1 . Định nghĩa bệnh u sụn màng hoạt dịch 16
1 . 1 .2. Lịch sử nghiên cứu bệnh u sụn MHD 16
1 . 1 .3. Phân loại bệnh USMHD: 17
1.1 .4. Đặc điểm dịch tễ học 18
1.1.5. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh 18
1 . 1 .6. Triệu chứng lâm sàng 19
1 . 1 .7. Triệu chứng cận lâm sàng 22
1 . 1 .8. Các giai đoạn bệnh 32
1 . 1 .9. Chẩn đoán phân biệt 32
1 . 1 . 1 0. Điều trị 34
1 . 1 . 1 1 . Tiến triển, biến chứng và tiên lượng 34
1.2. Nội soi khớp gối 35
1 .2. 1 . Các chỉ định của nội soi khớp gối 35
1 .2.2. Hình ảnh nội soi khớp gối bình thường 37
1 .2.3. Hình ảnh nội soi khớp gối trong USMHD 37
1 .2.4. Theo dõi biến chứng 38
1.3. Nội soi khớp trong bệnh USMHD khớp gối. 39
1 .3. 1 . Vai trò chẩn đoán 39
1 .3.2. Vai trò điều trị 40
1 .3.3. Tình hình nghiên cứu, áp dụng nội soi khớp trong USMHD 40
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42
2.1. Đối tượng nghiên cứu USMHD khớp gối 42
2. 1 . 1 . Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 42
2. 1 .2. Tiêu chuẩn loại trừ 42
2.2. Phương pháp nghiên cứu 43
2.2. 1 . Thiết kế nghiên cứu: 43
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin 43
2.2.3. Đánh giá các kết quả 50
2.3. Xử lý số liệu 50
2.4. Đạo đức nghiên cứu 50
2.5. Sơ đồ nghiên cứu USMHD khớp gối. 51
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 52
3. 1 . 1 . Tỷ lệ phân bố theo giới USMHD khớp gối 52
3. 1 .2. Tỷ lệ phân bố theo tuổi USMHD khớp gối 53
3. 1 .3. Tỷ lệ giới, nhóm tuổi của bệnh nhân nguyên phát và thứ phát 53
3. 1 .4. Đặc điểm thời gian mắc bệnh 54
3. 1 .5. Vị trí khớp tổn thương 55
3. 1 .6. Đặc điểm các triệu chứng lâm sàng 56
3. 1 .7. Số lần viêm khớp có tràn dịch 58
3. 1 .8. Đặc điểm xét nghiệm 58
3. 1 .9. Đặc điểm X-quang 59
3. 1 . 1 0. Vị trí của u sụn trên phim X-quang 60
3. 1 . 1 1 . Số lượng u sụn trên phim X-quang 61
3. 1 . 1 2. Đặc điểm chụp cộng hưởng từ 62
3.2. Đặc điểm hình ảnh nội soi USMHD khớp gối 63
3.2. 1 . Đặc điểm dịch khớp qua NSK 63
3.2.2. Đặc điểm màu sắc dịch khớp qua NSK 63
3.2.3. Đặc điểm màng hoạt dịch khớp qua NSK 64
3.2.4. Đặc điểm hình ảnh sụn khớp qua NSK 65
3.2.5. Đặc điểm mật độ sụn khớp qua NSK 66
3.2.6. Đặc điểm hình ảnh u sụn được quan sát 66
3.2.7. Đặc điểm số lượng u sụn được quan sát và lấy ra qua nội soi 67
3.2.8. Đặc điểm hình dạng u sụn được quan sát qua nội soi 68
3.2.9. Đặc điểm kích thước u sụn được quan sát qua nội soi 68
3.2. 1 0. Đặc điểm vị trí u sụn được quan sát qua nội soi 69
3.2. 1 1 . Các giai đoạn bệnh theo Milgram 70
3.3. Hình ảnh tổn thương mô bệnh học trong USMHD 71
3.3. 1 . Hình ảnh tổn thương màng hoạt dịch 71
3.3.2. Đặc điểm mô bệnh học tổ chức u sụn 72
.4. Môi liên quan giữa hình ảnh nội soi và một sô yêu tô lâm sàng, cận lâm sàng 73
3.4. 1 . Mối liên quan giữa dấu hiệu kẹt khớp với vị trí u sụn 73
3.4.2. Mối liên quan giữa đau sưng khớp với vị trí u sụn 74
3.4.3. Mối liên quan giữa kẹt khớp với giai đoạn Milgram 74
3.4.4. Mối liên quan giữa nội soi và X-quang 75
3.4.5. Đối chiếu hình ảnh X-quang với nội soi 76
3.4.6. Mối liên quan giữa giai đoạn nội soi với sự xuất hiện tế bào sụn
không điển hình trên mô bệnh học 78
3.4.7. Mối liên quan giữa giai đoạn nội soi với đặc điểm tăng sản sụn ở
MHD 79
Chương 4: BÀN LUẬN 80
4.1. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 80
4. 1 . 1 . Đặc điểm chung về tuổi, giới, nơi cư trú của nhóm bệnh nhân nghiên
cứu 80
4. 1 .2. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh 81
4.1.3. Đặc điểm vị trí khớp tổn thương 82
4. 1 .4. Đặc điểm các triệu chứng lâm sàng 82
4. 1 .5. Các xét nghiệm cận lâm sàng lúc vào viện 84
4. 1 .6. Đặc điểm X-quang 85
4. 1 .7. Đặc điểm cộng hưởng từ khớp gối tổn thương 89
4.2. Đặc điểm hình ảnh nội soi bệnh u sụn màng hoạt dịch khớp gôi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 90
4.2. 1 . Đặc điểm dịch khớp qua nội soi khớp 91
4.2.2. Đặc điểm màng hoạt dịch qua nội soi khớp 91
4.2.3. Đặc điểm hình ảnh sụn khớp qua nội soi khớp 92
4.2.4. Đặc điểm mật độ sụn khớp qua nội soi khớp 93
4.2.5. Đặc điểm u sụn được quan sát qua nội soi 94
4.2.6. Các giai đoạn bệnh theo Milgram 99
4.3. Hình ảnh tổn thương mô bệnh học trong bệnh u sụn màng hoạt dịch ….99
o • • o • • o • •
4.3.1. Hình ảnh tổn thương màng hoạt dịch 99
4.3.2. Đặc điểm mô bệnh học của tổ chức u sụn 100
4.4. Mối liên quan giữa hình ảnh nội soi với một số yếu tố lâm sàng, cận lâm
sàng 102
4.4. 1 . Mối liên quan giữa dấu hiệu kẹt khớp với vị trí u sụn màng hoạt dịch 102
4.4.2. Mối liên quan giữa đau, sưng khớp với vị trí u sụn 102
4.4.3. Mối liên quan giữa kẹt khớp với giai đoạn Milgram trên nội soi. 103
4.4.4. Mối liên quan giữa nội soi và X-quang 103
4.4.5. Đối chiếu hình ảnh nội soi X-quang 104
4.5.7. Mối liên quan giữa giai đoạn nội soi với đặc điểm tăng sản sụn ở
màng hoạt dịch 106
KẾT LUẬN 107
KIẾN NGHỊ 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Trần Ngọc Ân (1999), Bệnh thấp khớp, Các khối u của khớp, Nhà xuất bản Y học. tr. 319.
2. Bệnh viện Bạch Mai (2005), “Nội soi khớp”, Nh ng kỹ thuật cao và kỹ thuật cải tiến ứng d ng trong chẩn đoán và điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai, tr. 67-69.
3. Ngu ễn Ti n B nh (2003), “Kết quả bước đầu ứng dung kỹ thuật nội soi trong chẩn đoán và điều trị nh ng thương tổn ở khớp gối tại bệnh viện trung ương quân đội 08”, Tạp chí y học Việt Nam, 292(10), tr.71 – 77.
4. Trần Trung Dũng Ngu ễn Mai Hồng, Nguyễn Sĩ Lánh (2010), Nội soi khớp vai điều trị đa u s n màng hoạt dịch nhân một trường hợp, Tạp chí nghiên cứu Y học số 67(2).
5. Ngu ễn Mai Hồng (2009), Bệnh u xương s n màng hoạt dịch. Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai số. 2. tr. 226-231.
6. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2007), 120 bệnh án x-ơng khớp chẩn đoán lâm sàng và hình ảnh. Nhà xuất bản Y học, tr.14, 15, 109, 160, 161.
7. Trịnh Văn Minh và cs (2001), Giải phẫu người , Tập I, Nhà xuất bản Y học, tr.264-270.
8. Lê Ngọc Trọng (2000), “Nội soi khớp”, Hướng dẫn quy trình kỹ thuật bệnh viện, tập II, Nhà xuất bản Y học, tr. 597-602.
9. Lê Qu c Việt (2004), Chẩn đoán nguyên nhân và điều trị tràn dịch khớp gối bằng nội soi khớp, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y
Recent Comments