NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ KHÔNG PHẪU THUẬT SAI HÌNH XƯƠNG HẠNG III MỨC ĐỘ NẶNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP MEAW CẢI TIẾN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ KHÔNG PHẪU THUẬT SAI HÌNH XƯƠNG HẠNG III MỨC ĐỘ NẶNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP MEAW CẢI TIẾN.Sai khớp cắn hạng III do xương (sai hình xương hạng III) thường biểu hiện tình trạng lùi và/hoặc ngắn xương hàm trên kết hợp với nhô và/hoặc dài xương hàm dưới, với tình trạng cắn ngược răng cửa ảnh hưởng xấu đến thẩm mỹ mặt. Theo tác giả Ngan P. (2014) [1], điều trị chỉnh nha các trường hợp sai khớp cắn hạng III, đặc biệt ở người trưởng thành là một thách thức rất lớn đối với chuyên ngành Chỉnh hình răng mặt (CHRM) và thường cần phối hợp điều trị chỉnh nha với phẫu thuật chỉnh hàm trong các trường hợp nặng.
Cũng theo tác giả Ngan P., phân bố sai hình xương hạng III có sự khác biệt theo chủng tộc, trong đó người châu Á có tỉ lệ hạng III xương cao hơn nhiều so với người phương Tây. Tại Việt Nam, tỷ lệ sai khớp cắn hạng III trên người Việt trưởng thành rất cao (21,7%) (Hoàng Tử Hùng, Đống Khắc Thẩm _2000) [2], và chưa có nghiên cứu sâu về bệnh căn, đặc điểm hình thái sọ mặt của nhóm bệnh nhân trưởng thành hạng III cũng như vấn đề điều trị không phẫu thuật đối với loại sai hình này.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2023.00175

Giá :

Liên Hệ

0927.007.596


Với mối quan ngại rất lớn của bệnh nhân cũng như bác sĩ chỉnh nha trước những biến chứng của phẫu thuật chỉnh hàm, điều trị chỉnh nha không phẫu thuật với sai hình xương hạng III luôn được quan tâm. Câu hỏi được đặt ra là “Với các cải tiến kỹ thuật CHRM hiện nay, điều trị chỉnh nha không phẫu thuật ở người trưởng thành thực sự có thể sửa chữa sai khớp cắn hạng III do xương đến mức độ nào và liệu có thể giúp bệnh nhân tránh được phẫu thuật hay không?”. Gần đây, sự ra đời của các kỹ thuật CHRM mới như mắc cài tự khoá, mắc cài mặt lưỡi, khay trong suốt, vít chỉnh nha … tưởng như đã đề ra các giải pháp hoàn hảo cho việc điều trị sai khớp cắn hạng III. Cho dù có rất nhiều trường hợp lâm sàng được báo cáo trong y văn về việc sử dụng các kỹ thuật trên để điều trị thành công các trường hợp SKC hạng III phức tạp nhưng kết quả chồng phim đo sọ đã cho thấy các tác động điều trị chủ yếu là bù trừ răng – xương ổ răng chứ không thay đổi được vị trí nền xương nên vẫn là chỉnh nha nguỵ trang và chỉ áp2 dụng hạn chế trên các trường hợp chênh lệch nền xương mức độ từ nhẹ đến trung bình [1] [3] [4].
Xuất phát từ nghiên cứu tương quan giữa hình thái nền sọ, tương quan chiều trước sau của xương hàm và đặc điểm hình thái mặt phẳng nhai, Sato và cộng sự nhận thấy có một tương quan chặt chẽ giữa hình thái mặt phẳng nhai (MPN) với hình thái nền sọ, tương quan chiều trước sau của xương hàm, tác động lẫn nhau theo vòng động học hàm sọ [5],[6],[7],[8],[9]. Điều này có nghĩa là nếu điều trị chỉnh nha tái lập được vị trí MPN phù hợp thì có thể tác động thay đổi nền sọ, vị trí nền xương hàm trên và xương hàm dưới. Dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu này, tác giả Sadao Sato đã xây dựng triết lý điều trị các dạng sai khớp cắn khác nhau dựa vào thay đổi MPN, cũng như sử dụng và cải tiến kỹ thuật MEAW đã được phát minh bởi tác giả Young Ho Kim [10] để thực hiện điều trị thành công nhiều trường hợp sai khớp cắn hạng III phức tạp trên lâm sàng, giúp bệnh nhân tránh được phẫu thuật chỉnh hàm. Kết quả chồng phim đo sọ ở các ca lâm sàng nhóm tác giả Sato báo cáo cũng chứng minh kỹ thuật MEAW tạo được sự dịch chuyển xương hàm thật sự. Các cải tiến kỹ thuật không ngừng của kỹ thuật MEAW về vật liệu dây cung [11],[12] cũng như các kết hợp cơ học với vít chỉnh nha [13] giúp tăng hiệu quả điều trị cũng như giảm các tác dụng không mong muốn. Tuy nhiên, nhóm tác giả chưa thực hiện các nghiên cứu can thiệp lâm sàng mẫu lớn để đánh giá hiệu quả của kỹ thuật.
Tại Việt Nam, hiện còn khá ít các nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân sai hình xương hạng III mức độ nặng và chưa có nghiên cứu lâm sàng đánh giá hiệu quả điều trị của phương pháp MEAW; do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với các mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân trưởng thành có sai hình xương hạng III mức độ nặng.
2. Đánh giá hiệu quả điều trị sai hình xương hạng III bằng phương pháp MEAW cải tiến và so sánh một số chỉ số cơ bản với nhóm điều trị phẫu thuật chỉnh hàm

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………………………………… i
MỤC LỤC………………………………………………………………………………………………….. ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………………………………………. v
DANH MỤC BẢNG………………………………………………………………………………….. vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ……………………………………………………………………………….. x
DANH MỤC HÌNH……………………………………………………………………………………. xi
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ……………………………………………………………………….. 3
1.1. Bệnh căn học, chẩn đoán và đặc điểm hình thái sọ mặt của sai hình xương
hạng III ……………………………………………………………………………………………………. 3
1.1.1. Bệnh căn học của sai khớp cắn loại III…………………………………………….. 3
1.1.2. Đặc điểm hình thái sọ mặt và chẩn đoán sai hình xương – sai khớp cắn
hạng III ………………………………………………………………………………………………… 5
1.1.3. Nghiên cứu đặc điểm hình thái sọ mặt của sai hình xương hạng III trên thế
giới và trên người Việt Nam………………………………………………………………….. 14
1.2. Phương pháp điều trị sai hình xương hạng III ở người trưởng thành………… 17
1.2.1. Phương pháp phẫu thuật kết hợp chỉnh nha ……………………………………. 17
1.2.2. Phương pháp chỉnh nha không phẫu thuật ……………………………………… 21
1.2.3. Chọn lựa điều trị phẫu thuật hay chỉnh nha nguỵ trang…………………….. 23
1.3. Kỹ thuật MEAW trong điều trị sai hình xương hạng III…………………………. 24
1.3.1. Khái niệm chung:………………………………………………………………………… 24
1.3.2. Nền tảng khoa học của kỹ thuật MEAW và triết lý điều trị SKC dựa vào
thay đổi MPN chức năng:……………………………………………………………………… 27
1.3.3. Kỹ thuật MEAW – GEAW và quy trình điều trị chỉnh nha các dạng sai
khớp cắn hạng III khác nhau …………………………………………………………………. 28
1.4. Nghiên cứu điều trị sai hình xương hạng III ở người trưởng thành trên thế
giới và tại Việt Nam ………………………………………………………………………………… 34
1.4.1. Nghiên cứu so sánh điều trị SKC hạng III với chỉnh nha nguỵ trang và
phẫu thuật chỉnh hàm trên thế giới …………………………………………………………. 34iii
1.4.2. Nghiên cứu hiệu quả lâm sàng của phương pháp MEAW trong điều trị SKC
hạng III trên thế giới và tại Việt Nam………………………………………………………… 35
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………… 37
2.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………………… 37
2.1.1. Mẫu nghiên cứu:…………………………………………………………………………. 37
2.1.2. Địa điểm – thời gian nghiên cứu: ………………………………………………….. 38
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………. 38
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: ……………………………………………………………………. 38
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu: ………………………………………………………………. 38
2.2.3. Cỡ mẫu………………………………………………………………………………………. 39
2.2.4. Phương tiện nghiên cứu:………………………………………………………………. 40
2.2.5. Tiến trình nghiên cứu: …………………………………………………………………. 42
2.2.6. Xử lý số liệu thống kê: ………………………………………………………………… 70
2.2.7. Đạo đức nghiên cứu:……………………………………………………………………. 70
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ……………………………………………………………………………. 72
3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu …….. 72
3.1.1. Đặc điểm giới tính và tuổi của nhóm nghiên cứu…………………………….. 72
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng và phân tích đo sọ của nhóm nghiên cứu……………. 72
3.2. Đánh giá hiệu quả điều trị của phương pháp MEAW cải tiến …………………. 82
3.2.1. So sánh kết quả trước – sau điều trị của nhóm chỉnh nha đơn thuần với kỹ
thuật MEAW cải tiến……………………………………………………………………………. 82
3.2.2. So sánh kết quả điều trị của nhóm hạng III chỉnh nha với nhóm hạng III
phẫu thuật …………………………………………………………………………………………… 90
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ……………………………………………………………………….. 102
4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu …… 102
4.1.1. Đặc điểm giới tính và tuổi của nhóm nghiên cứu…………………………… 102
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng và phân tích đo sọ của nhóm nghiên cứu………….. 103
4.2. Đánh giá hiệu quả điều trị của phương pháp MEAW cải tiến ……………….. 117
4.2.1. So sánh kết quả trước – sau điều trị của nhóm chỉnh nha đơn thuần với kỹ
thuật MEAW cải tiến………………………………………………………………………….. 117iv
4.2.2. So sánh kết quả điều trị của nhóm hạng III chỉnh nha với nhóm hạng III
phẫu thuật …………………………………………………………………………………………. 126
4.2.3. Lựa chọn đối tượng bệnh nhân phù hợp để áp dụng phương pháp MEAW
cải tiến………………………………………………………………………………………………. 136
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………….. 143
HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI…………………………………………………………………………. 145
KHUYẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………….. 145
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ……………………………………………………………. 146
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU
PHỤ LỤC 2 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
PHỤ LỤC 3A PHIẾU ĐÁNH GIÁ THẨM MỸ MẶT NHÌN NGHIÊNG
PHỤ LỤC 3B PHIẾU ĐÁNH GIÁ THẨM MỸ MẶT THẲNG CƯỜI
PHỤ LỤC 4 PHIẾU ĐO CHỈ SỐ BẤT HÀI HÒA KHỚP CẮN
PHỤ LỤC 5A PHIẾU ĐÁNH GIÁ MẪU HÀM SAU ĐIỀU TRỊ (Phiếu chấm
điểm)
PHỤ LỤC 5B PHIẾU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ MẪU HÀM SAU ĐIỀU TRỊ
PHỤ LỤC 6 PHIẾU KHẢO SÁT BỆNH NHÂN CHRM
PHỤ LỤC 7 MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨ

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Chỉ số đo sọ thông dụng chẩn đoán xác định hạng III xương. ……………. 10
Bảng 1.2: Thành phần, đặc tính vật lý chính của thép không rỉ, Nitinol, Blue Elgiloy,
TMA và Gum Metal……………………………………………………………………………………. 26
Bảng 2.1. Thông số đo sọ dùng trong nghiên cứu và số đo của nam và nữ người Việt
Nam trưởng thành có khuôn mặt hài hòa* [22, 81, 82]…………………………………….. 53
Bảng 2.2. Thông số đo sọ thẳng dùng trong nghiên cứu ………………………………….. 55
Bảng 2.3: Biến số nghiên cứu cho mục tiêu 1 ………………………………………………… 56
Bảng 2.4. Tiêu chí đánh giá mức độ đạt của ca lâm sàng…………………………………. 67
Bảng 2.5: Biến số nghiên cứu cho mục tiêu 2 ………………………………………………… 69
Bảng 3.1. Tỉ lệ nam – nữ, tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu………… 72
Bảng 3.2. Đặc điểm dạng mặt nghiêng, mặt thẳng, tương quan môi và sự cân xứng
mặt của nhóm bệnh nhân nghiên cứu…………………………………………………………….. 72
Bảng 3.3. Mức độ chen chúc cung răng trên & dưới của nhóm nghiên cứu ……….. 73
Bảng 3.4. Hạng Angle, tương quan răng sau, độ cắn chìa, độ cắn phủ, tình trạng lệch
đường giữa răng cửa của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ……………………………………. 74
Bảng 3.5. Đặc điểm nền sọ của nhóm nghiên cứu so sánh với chỉ số trung bình của
nhóm hài hoà ở nam và nữ…………………………………………………………………………… 75
Bảng 3.6. Đặc điểm XHT, XHD và tương quan 2 hàm của nhóm nghiên cứu so sánh
với chỉ số trung bình của nhóm hài hoà ở nam và nữ ………………………………………. 76
Bảng 3.7. Đặc điểm chiều cao mặt của nhóm nghiên cứu so sánh với chỉ số trung bình
của nhóm hài hoà ở nam và nữ …………………………………………………………………….. 77
Bảng 3.8. Đặc điểm răng và mặt phẳng khớp cắn của nhóm nghiên cứu so sánh với
chỉ số trung bình của nhóm hài hoà ở nam và nữ ……………………………………………. 78
Bảng 3.9. Đặc điểm mô mềm của nhóm nghiên cứu so sánh với chỉ số trung bình của
nhóm hài hoà ở nam và nữ…………………………………………………………………………… 79
Bảng 3.10. Đặc điểm sọ mặt khác biệt giữa nam và nữ trong nhóm nghiên cứu …. 80
Bảng 3.11. Tương quan giữa độ nhô môi trên/dưới, độ nhô cằm với trục TVL và các
chỉ số đo sọ mặt mô cứng…………………………………………………………………………….. 81viii
Bảng 3.12. Điểm đánh giá thẩm mỹ trước và sau điều trị của nhóm chỉnh nha thực
hiện bởi nhóm QSV chuyên và không chuyên………………………………………………… 82
Bảng 3.13. Kết quả đánh giá khớp cắn qua phân tích mẫu hàm theo chuẩn ABO trước
và sau điều trị của nhóm chỉnh nha……………………………………………………………….. 83
Bảng 3.14. Kết quả phân tích đo sọ nghiêng của nhóm CN trước – sau điều trị: các
chỉ số xương hàm ……………………………………………………………………………………….. 84
Bảng 3.15. Kết quả phân tích đo sọ nghiêng của nhóm CN trước – sau điều trị: các
chỉ số MPN – răng – mô mềm……………………………………………………………………….. 85
Bảng 3.16. Tương quan giữa độ lệch của mặt phẳng hàm trên, mặt phẳng hàm dưới
với độ lệch mặt phẳng nhai và độ lệch cằm……………………………………………………. 86
Bảng 3.17. Kết quả phân tích đo sọ thẳng của nhóm chỉnh nha trước và sau điều trị
…………………………………………………………………………………………………………………. 87
Bảng 3.18. Điểm đánh giá chất lượng cuộc sống trong quá trình điều trị, mức độ hài
lòng với lựa chọn điều trị và kết quả điều trị của nhóm BN chỉnh nha ………………. 88
Bảng 3.19. Tỉ lệ đạt theo các tiêu chí của nhóm bệnh nhân chỉnh nha SĐT ……….. 89
Bảng 3.20. Các biến chứng ghi nhận được sau điều trị của nhóm chỉnh nha ………. 90
Bảng 3.21. Tỉ lệ nam – nữ, tuổi trung bình của nhóm MEAW và nhóm phẫu thuật91
Bảng 3.22. Điểm thẩm mỹ do nhóm quan sát viên chấm của nhóm chỉnh nha và nhóm
phẫu thuật trước và sau điều trị…………………………………………………………………….. 91
Bảng 3.23. Mức độ cải thiện thẩm mỹ của 2 nhóm SĐT so với TĐT ………………… 92
Bảng 3.24. Đặc điểm khớp cắn của nhóm MEAW và nhóm PT trước – sau điều trị:
chen chúc cung răng trên và dưới …………………………………………………………………. 93
Bảng 3.25. Đặc điểm khớp cắn của nhóm MEAW và nhóm PT trước – sau sau điều
trị: hạng Angle tương quan răng sau, độ cắn phủ, cắn chià và tình trạng lệch đuờng
giữa…………………………………………………………………………………………………………… 94
Bảng 3.26. Khác biệt chỉ số đo sọ mặt trước điều trị giữa nhóm MEAW & nhóm phẫu
thuật………………………………………………………………………………………………………….. 95
Bảng 3.27. Mức độ thay đổi đặc điểm phân tích đo sọ mặt sau điều trị so với trước
điều trị của nhóm chỉnh nha và nhóm phẫu thuật: chỉ số xương hàm ………………… 96ix
Bảng 3.28. Mức độ thay đổi đặc điểm phân tích đo sọ mặt sau điều trị so với trước
điều trị của nhóm chỉnh nha và nhóm phẫu thuật: chỉ số răng & mô mềm …………. 97
Bảng 3.29. So sánh tỉ lệ nhổ răng (khác răng khôn) giữa 2 nhóm……………………… 99
Bảng 3.30. Tỉ lệ bệnh nhân SĐT ở nhóm chỉnh nha và nhóm phẫu thuật được đánh
giá đạt theo các tiêu chí……………………………………………………………………………… 100
Bảng 3.31. Tỉ lệ các biến chứng sau điều trị của nhóm bệnh nhân chỉnh nha và nhóm
bệnh nhân phẫu thuật ………………………………………………………………………………… 10

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Mối liên hệ giữa động học hàm – sọ và các dạng SKC ………………………… 4
Hình 1.2. Chen chúc răng sau và sự phát triển SKC hạng III cắn hở …………………… 5
Hình 1.3. Tương quan khớp cắn hạng I và hạng III…………………………………………… 5
Hình 1.4. Đánh giá thẩm mỹ mặt……………………………………………………………………. 6
Hình 1.5. Độ nhô môi trên và cằm so với đường đứng dọc qua điểm dưới ổ mắt và
điểm Na mô mềm (phân tích Schwarz)……………………………………………………………. 6
Hình 1.6. Các đường đánh giá thẩm mỹ ………………………………………………………….. 7
Hình 1.7. 1 trường hợp hạng III xương nặng thể hiện tương quan môi 2 môi đảo ngược
(Nguồn:Posnick J. (2014)[23]) ………………………………………………………………………. 7
Hình 1.8. Đánh giá thẩm mỹ mặt thẳng cười giúp phát hiện các vấn đề bất cân xứng
của cung R và nền xương (Nguồn:Profit (2019)[18])………………………………………… 8
Hình 1.9. Các loại SKC hạng III trên nền sai hình xương khác nhau:………………….. 8
Hình 1.10. Chuyển tương quan hàm sọ và tương quan 2 hàm của bệnh nhân lên giá
khớp bán điều chỉnh, mô phỏng phẫu thuật hàm trên và thực hiện máng hướng dẫn
PT 1, mô phỏng phẫu thuật hàm dưới và thực hiện máng hướng dẫn PT 2. ……….. 17
Hình 1.11. Thiết kế cung MEAW với các lúp L và thun liên hàm hạng III ngắn…. 25
Hình 1.12. Cung Geaw thiết kế với hợp kim Gum Metal: các lúp U ngắn, gọn và nhỏ
hơn các lúp L giúp bệnh nhân thoải mái và vệ sinh răng miệng tốt hơn …………….. 25
Hình 1.13. Cung MEAW HD kết hợp vít HT và thun liên hàm hạng III tránh xoay
sau XHD, không gây trồi R cối trên và R cửa HT và HD, đồng thời tránh nghiêng R
cửa trên ra trước. ………………………………………………………………………………………… 27
Hình 1.14: A. Mối liên quan giữa sự phẳng dần của MPN răng sau, mặt phẳng hàm
dưới và sự thích nghi ra trước của XHD trong quá trình tăng trưởng bình thường. 27
Hình 1.15. Hình vẽ minh hoạ mặt nghiêng của 1 ca hạng III KTDCK thấp, cắn sâu
răng trước ………………………………………………………………………………………………….. 29
Hình 1.16. Sơ đồ thể hiện toàn bộ các giai đoạn điều trị hạng III xương KTDCK thấp
Cắn sâu răng cửa, chen chúc răng trước trên với cung GEAW. ………………………… 30
Hình 1.17. Hình vẽ minh hoạ mặt nghiêng của 1 ca hạng III KTDCK cao Cắn hở răng
trước …………………………………………………………………………………………………………. 31xii
Hình 1.18. Sơ đồ bằng hình ảnh nêu trên thể hiện lại toàn bộ các giai đoạn điều trị
hạng III xương KTDCK cao, cắn hở răng cửa………………………………………………… 31
Hình 1.19. Hình vẽ minh hoạ mặt nghiêng của 1 ca hạng III KTDCK cao kèm lệch
HD sang bên phải……………………………………………………………………………………….. 32
Hình 1.20. Hình vẽ minh hoạ mục tiêu điều trị của ca hạng III KTDCK cao kèm lệch
HD sang bên phải: làm phẳng MPN bên phải và làm dốc hơn MPN bên trái. …….. 33
Hình 1.21. Sơ đồ bằng hình ảnh nêu trên thể hiện lại toàn bộ các bước kích hoạt cung
GEAW cho bên phải và trái trong các giai đoạn điều trị hạng III xương KTDCK cao
kèm lệch HD sang phải. ………………………………………………………………………………. 33
Hình 2.1. Hình ngoài mặt chụp ở 4 tư thế: nhìn thẳng ngậm miệng không cười, nhìn
thẳng cười tươi tự nhiên, mặt nghiêng trái, mặt nghiêng phải…………………………… 40
Hình 2.2. Hình trong miệng chụp ở 5 vị trí:……………………………………………………. 40
Hình 2.3. A.Kềm Kim, B.Kềm GEAW …………………………………………………………. 42
Hình 2.4. Các dạng mặt nghiêng khác nhau. ………………………………………………….. 44
Hình 2.5. Các dạng mặt thẳng………………………………………………………………………. 44
Hình 2.6. Trục giữa mặt qua Glabella mô mềm, đỉnh mũi (Pn) và điểm giữa nhân
trung (F) được coi là trục giữa mặt . ……………………………………………………………… 45
Hình 2.7. Thang đánh giá thẩm mỹ NRS……………………………………………………….. 46
Hình 2.8: Mẫu bóng mặt thẳng cười và nghiêng dùng để đánh giá thẩm mỹ………. 46
Hình 2.9: Các điểm mốc đo sọ dùng trong nghiên cứu…………………………………….. 51
Hình 2.10: Các mặt phẳng, đường thẳng và các trục phân tích đo sọ dùng trong NC
…………………………………………………………………………………………………………………. 52
Hình 2.11: Điểm mốc, mặt phẳng và trục đo sọ thẳng dùng trong nghiên cứu ……. 55
Hình 2.12: A. Hệ thống nhìn từ trước, kết hợp GEAW hàm dưới và thun liên hàm
ngắn………………………………………………………………………………………………………….. 58
Hình 2.13: A&B. Đóng khoảng nhổ răng với lúp……………………………………………. 58
Hình 2.14: A&B. Cung Mulligans kết hợp GEAW (Nguồn: Bệnh nhân nghiên cứu)
…………………………………………………………………………………………………………………. 59
Hình 2.15: Bệnh nhân lệch cằm và lệch MPN điều trị với GEAW và vít …………… 59
Hình 2.16: Thun liên hàm dạng V (check elastisc) với cung GEAW…………………. 60xiii
Hình 2.17: Kết thúc điều trị …………………………………………………………………………. 60
Hình 2.18: 2 máng hướng dẫn phẫu thuật và mẫu cung răng trên được in 3D sau khi
hoàn tất mô phỏng phẫu thuật số hoá…………………………………………………………….. 61
Hình 2.19: Buộc liên hàm với máng hướng dẫn phẫu thuật. …………………………….. 62
Hình 2.20: Thước ABO chuyên dụng dùng đánh giá mẫu hàm hoàn tất…………….. 63
Hình 2.21: Các tư thế chồng phim dùng trong nghiên cứu……………………………….. 64
Hình 2.22: Thang NRS đo chất lượng cuộc sống của bệnh nhân trong thời gian điều
trị ……………………………………………………………………………………………………………… 65
Hình 2.23: Thang NRS đo mức độ hài lòng với chọn lựa điều trị của bệnh nhân… 66
Hình 2.24: Thang NRS đo mức độ hài lòng với kết quả điều trị của bệnh nhân ….. 

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
1. Cù Hoàng Anh, Lê Thị Thu Hải, Nguyễn Thanh Huyền, Trần Ngọc Quảng Phi (2023). “Nghiên cứu hiệu quả điều trị không phẫu thuật sai hình xương hạng III phức tạp bằng phương pháp MEAW cải tiến”. Tạp chí Y Học Việt Nam, tập 528, số 2 (tháng 7/2023), tr. 95-100.
2. Cù Hoàng Anh, Lê Thị Thu Hải, Nguyễn Thanh Huyền, Trần Ngọc Quảng Phi (2023). “Nghiên cứu đặc điểm hình thái sọ mặt phân tích trên phim sọ nghiêng của nhóm người Việt Nam trưởng thành biểu hiện sai khớp cắn hạng III trầm trọng do xương”. Tạp chí Y Học Việt Nam, tập 528, số 2 (tháng 7/2023), tr. 249-254

 

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/