Nghiên cứu hình thái chấn thương sọ não do tai nạn giao thông đường bộ qua giám định y pháp
Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa Nghiên cứu hình thái chấn thương sọ não do tai nạn giao thông đường bộ qua giám định y pháp/ Vũ Thị Mỹ Hạnh.Chấn thương sọ não (CTSN) là tổn thương da đầu, hộp sọ hoặc các thành phần của não bộ xảy ra khi năng lượng sang chấn truyền đến vượt quá sự bù trừ của sọ não và cơ thể gây rối loạn chức phận hay những tổn thương thực thể ở sọ não. Có thể gặp sang chấn nhẹ như chấn động não, tụ máu da đầu nhưng cũng có thể nặng khi có máu tụ hay tổn thương trong não [1].
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2017.00470 |
Giá :
|
50.000đ
|
Liên Hệ
|
0915.558.890
|
CTSN gây tổn thương lớn về sức khỏe và kinh tế xã hội của thế giới, là bệnh lý gây tử vong đứng hàng thứ ba sau ung thư, tim mạch nhưng là nguyên nhân hàng đầu ở lứa tuổi 15 – 45. Hàng năm tại Mỹ có 1,6 triệu nạn nhân CTSN trong đó 52 000 tử vong, 90.000 mang di chứng thần kinh suốt đời [2]. Ở Việt Nam tỷ lệ tử vong là 25/100.000, số liệu thống kê tại bệnh viện Việt Đức mỗi năm khám và điều trị từ 5000 – 8000 nạn nhân, tử vong khoảng 500 – 700; bệnh viện Chợ Rẫy (Thành phố Hồ Chí Minh) điều trị 15.000 – 20.000 nạn nhân CTSN hàng năm và tử vong khoảng 1000 – 1500 trường hợp [3].
CTSN có nhiều nguyên nhân đặc biệt là tai nạn giao thông đường bộ (TNGTĐB). Theo một số nghiên cứu ở Việt Nam CTSN do tai nạn giao thông (TNGT) là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu và có tốc độ gia tăng nhanh chóng với tỷ lệ 79,28% [3-5]. Theo báo cáo của Bộ Y tế từ năm 2008 đến năm 2009 mỗi năm có khoảng 18000 trường hợp tử vong do TNGT cao hơn rất nhiều so với năm 1998 là 6394 trường hợp, trong số đó nạn nhân bị tử vong do CTSN là 76,5%[6, 7].
Để làm giảm tỷ lệ tử vong và di chứng do CTSN cần thiết phải có sự đóng góp từ nhiều ngành chức năng trong đó những nghiên cứu về dịch tễ học sẽ giúp chúng ta hiểu được nguy cơ CTSN trong TNGTĐB, đồng thời việc đánh giá mức độ CTSN có ý nghĩa quan trọng trong chẩn đoán, điều trị nói chung và giám định y pháp nói riêng. Hiện tại CTSN do TNGTĐB là một trong những thương tổn chiếm tỷ lệ cao trong những nạn nhân chết do TNGTĐB . Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu hình thái chấn thương sọ não do tai nạn giao thông đường bộ qua giám định y pháp”
với mục tiêu:
1. Khảo sát một số yếu tố dịch tễ chấn thương sọ não do tai nạn giao thông đường bộ.
2. Mô tả các hình thái chấn thương sọ não do tai nạn giao thông đường bộ.
ALNS Áp lực nội sọ
TNGT Tai nạn giao thông
TNGTĐB Tai nạn giao thông đường bộ
MTNMC Máu tụ ngoài màng cứng
MTDMC Máu tụ dưới màng cứng
XHKDN Xuất huyết khoang dưới nhện
MTNMN Máu tụ trong nhu mô não
CMNT Chảy máu não thất
TTTTKLT Tổn thương trục thần kinh lan tỏa
TM Tĩnh mạch
ĐM Động mạch
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. TÌNH HÌNH CTSN DO TNGT ĐƯỜNG BỘ 3
1.2. GIẢI PHẪU SỌ NÃO 4
1.2.1. Hệ thống da đầu 4
1.2.2. Hộp sọ 5
1.2.3. Não 6
1.2.4. Màng não – Dịch não tủy – Hệ thống não thất 7
1.2.5. Hệ thống động mạch não 8
1.2.6. Hệ thống tĩnh mạch não 9
1.3. HÌNH THÁI HỌC CỦA CTSN TRONG GIÁM ĐỊNH Y PHÁP 9
1.3.1. Tổn thương da đầu 10
1.3.2. Tổn thương vỡ xương sọ 10
1.3.3. Máu tụ ngoài màng cứng 15
1.3.4. Máu tụ dưới màng cứng 17
1.3.5. Chảy máu khoang dưới nhện 21
1.3.6. Máu tụ trong nhu mô não 22
1.3.7. Chảy máu não thất 23
1.3.8. Tổn thương nhu mô não 23
1.3.9. Tổn thương trục thần kinh lan tỏa 28
1.3.10. Các tổn thương thứ phát 28
1.4. NGHIÊN CỨU VỀ CTSN TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY 30
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 32
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn nạn nhân vào nhóm nghiên cứu 32
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu 32
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 32
2.2.2. Cỡ mẫu 32
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 33
2.2.4. Các chỉ số nghiên cứu 33
2.2.5. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 34
2.2.6. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 34
2.3. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 34
2.3.1. Nghiên cứu hồi cứu 34
2.3.2. Nghiên cứu tiến cứu 35
2.3.3. Nhập thông tin vào phiếu nghiên cứu 37
2.3.4. Nhập các số liệu vào phần mềm SPSS 16.0 37
2.3.5. Phân tích kết quả 37
2.4. SAI SỐ VÀ CÁCH KHỐNG CHẾ 37
2.5. Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 37
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
3.1. CÁC YẾU TỐ DỊCH TỄ 38
3.2. CÁC TỔN THƯƠNG SỌ NÃO 41
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49
4.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CTSN DO TNGT ĐƯỜNG BỘ 49
4.1.1. Tuổi / giới 49
4.1.2. Loại hình tai nạn 51
4.1.3. Thời gian xảy ra tai nạn 52
4.1.4 . Nơi xảy ra tai nạn 53
4.1.5. Tỷ lệ đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông 53
4.2. HÌNH THÁI CÁC TỔN THƯƠNG SỌ NÃO 54
4.2.1. Tỷ lệ các tổn thương sọ não 54
4.2.2. Tổn thương xương sọ 54
4.2.3. Hình thái vỡ xương sọ 55
4.2.4. Vỡ nền sọ 56
4.2.5. Máu tụ nội sọ và tổn thương nhu mô não 57
4.3. XÉT NGHIỆM BỔ XUNG 63
4.3.1. Xét nghiệm mô bệnh học 63
4.3.2. Xét nghiệm rượu trong máu 64
KẾT LUẬN 65
KHUYẾN NGHỊ 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1: Tỷ lệ các nhóm tuổi theo giới bị CTSN do TNGTĐB 38
Bảng 3.2 Loại hình tai nạn giao thông 39
Bảng 3.3: Phân bố thời điểm xảy ra tai nạn 39
Bảng 3.4: Nơi xảy ra tai nạn 40
Bảng 3.5: Tỷ lệ đội mũ bảo hiểm 40
Bảng 3.6. Thời gian sống sau tai nạn 40
Bảng 3.7: Tổng hợp các hình thái tổn thương sọ não 41
Bảng 3.8: Hình thái tổn thương da đầu 41
Bảng 3.9: Tổn thương xương sọ 42
Bảng 3.10: Các hình thái đường vỡ xương sọ 42
Bảng 3.11: Các đường vỡ nền sọ 43
Bảng 3.12: Dấu hiệu bên ngoài của vỡ nền sọ 43
Bảng 3.13: Vị trí các khối MTNMC 44
Bảng 3.14: Vị trí MTNMC so với vị trí ngoại lực tác động trực tiếp 44
Bảng 3.15: Vị trí các khối MTDMC 44
Bảng 3.16: Vị trí MTDMC so với vị trí bị ngoại lực tác động trực tiếp … 45
Bảng 3.17: Vị trí dập não 45
Bảng 3.18: Tổn thương dập não cùng bên và bên đối diện 45
Bảng 3.19: Vị trí XHKDN 46
Bảng 3.20 : Phù não và tổn thương kèm theo 46
Bảng 3.21 : Tổn thương kèm theo tụt kẹt hạnh nhân tiểu não 47
Bảng 3.22 : Kết quả xét nghiệm mô bệnh học 47
Bảng 3.23: Tỷ lệ nạn nhân có cồn trong máu 48
Bảng 3.24: Nồng độ cồn trung bình của nạn nhân có cồn trong máu 48
Hình 1.1: Thiết đồ ngang qua xoang tĩnh mạch dọc trên 8
Hình 1.2: Vỡ xương đỉnh theo đường thẳng 12
Hình 1.3: Các hình thái vỡ xương sọ 12
Hình 1.4: Vỡ xương vị trí đối diện 13
Hình 1.5: Một số đường vỡ xương nền sọ và liên quan với vị trí ngoại
lực trực tiếp tác động 14
Hình 1.6: Máu tụ ngoài màng cứng 15
Hình 1.7: MTNMC cấp tính 17
Hình 1.8: MTDMC cấp tính 19
Hình 1.9: MTDMC mạn tính 21
Hình 1.10: Chảy máu khoang dưới nhện 22
Hình 1.11: Đụng dập não đơn giản cấp tính 24
Hình 1.12: Đụng dập nhu mô não – dập nát nhu mô não 25
Hình 1.13: Đụng dập nhu mô não cấp tính 25
Hình 1.14: Thoát vị gây dập nhu mô não 27
Recent Comments