NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH HODGKIN BẰNG PHÁC ĐỔ ABVD KẾT HỢP XẠ TRỊ TẠI BỆNH VIỆN K

Luận án NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH HODGKIN BẰNG PHÁC ĐỔ ABVD KẾT HỢP XẠ TRỊ TẠI BỆNH VIỆN K.U lymphô ác tính là nhóm bệnh ung thư phát sinh từ các tế bào lymphô trong cơ thề. Bệnh dược Thomas Hodgkin tìm ra từ nãm 1832. Bệnh được chia làm hai nhóm chính: bệnh Hodgkin và u lymphô ác tính không Hodgkin. Luận văn này đi sâu vào bệnh Hodgkin (HK).

MÃ TÀI LIỆU

LA.2007.00839

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Bệnh IIK là một bệnh tưưng đối hiếm gặp ở các nước phương Táy, bệnh chì chiếm hơn 1% trong tổng số các loại bệnh ung thư. Ở Mỹ, ti lệ mắc bệnh HK là 3/100.000 dân và chiếm 40% trong tổng số u lymphô ác tính [114].ở khu vực chau Á, ti lệ mắc bệnh u lymphô ác tính nhiều nhất ở Indonesia chiếm 12,5% trong số các bệnh ung thư, ít nhất ở Singapore chiếm 2,6% [77].

Ở nước ta theo ghi nhận ung thư của Nguycn Bá Đức và cs, tỷ lộ mắc bệnh HK ở nam là 1,2/100.000 dán và ở nữ là 0,6/100.000 dân, đứng hàng thứ 10 tronc các bệnh ung thư [1], [3].

Lịch sử về điều trị cho bệnh HK đă có từ thế kỷ 19 khi Roentgen khám phá ra tia X và Goodman SỪ dụng mù-tạc nitơ để điều trị u Ịymphô. Từ đó đến nay đã có rất nhiẻu nghiên cứu vổ chẩn đoán cũng như điéu trị bệnh HK được tiến hành. Nhĩnig tiến hộ trong điều trị bệnh HK gắn liền với những mốc son khi các nhà khoa học tìm ra phác dồ hoá irị MOPP vào năm 1964 và ABVD vào năm 1979. Quan điểm điều trị đa mô thức ngày càng được ủng hò và được nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi. Nhờ phối hợp tốt với hoá trị nèn xạ trị trường chiếu rộng dần dần được thay the bằng các trưởng chiếu cài tiến, các phác đồ hoá trị kéo dài và nhiéu tác dụng phụ được thay bằng những công thức ngắn, ít độc tính hơn. Tất cả đều nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả và giảm bớt tác dụng phụ cho người bệnh. Chính vì thế tại nhiều nước trôn thế giới bệnh HK đă được coi lù bệnh “chữa khỏi”.

Mặc dù là bệnh hiếm gặp nhưng bệnh HK cũng là một trong các loại bệnh sớm được điều trị tại bệnh viện K. Từ năm 1990 trờ về trước bệnh chù • • • • • • • yếu được điều trị bằng xạ trị trường chiếu nhỏ. Đđu thập niên 90 đơn và đa hoá trị bắt đầu được xừ dụng. Do những khó khãn vô thuốc men, trang thiết bị …việc ứng dụng những tiến bộ của y học thế giới vào công tác điều trị bệnh HK tại bệnh viộn K chỉ thực sự được bát dầu từ năm 2000. Qio tới nay ở trong nước, ngoài một vài báo cáo đơn lỏ về mô bệnh học và điều trị với kết quả còn hết sức khiêm tốn, chưa có nghicn cứu nào tìm hiểu sâu về lâm sàng, cận làm sàng, đặc biệt là ứng dụng và đánh giá hiệu quả của phác đổ ABVD phối hợp xạ trị cho từng giai đoạn bệnh.

VI vậy đề tài này tiến hành với các mục tiêu:

1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân Hodgkin được điểu trị tại bệnh viện K giai đoạn từ 2000 đến 2005.

2. Đánh giá kết quả của sự kết hợp hoá trị phác đổ ABVD với xạ trị

3. Phán tích một số yếu tố tiên lượng liên quan đến kết quả điều trị

Hy vọng các kết quả thu được sẽ góp phần nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị bệnh Hodgkin tại Việt nam.

MỤC LỤC
ĐẬT VẤN ĐỂ 1
Chưưng 1: Tổng quan tài liệu 3
1.1. Dịch tẽ học 3
1.2. Nguyên nhân gây bệnh 3
1.2.1. Mycobacterium tuberculoses 4
1.2.2. Virus Epstein-Barr (EBV) 4
1-.2.3. Virus HIV : 4
1.2.4. Bộnh lây truyền 4
1.2.5. Di truyền bẩm sinh 5
1.3. Mô học hạch lymphô 5
1.3.1. Lympho bào 5
1.3.2. Nang bạch huyết 5
1.3.3. Hạch bạch huyết 5
1.4. Tổn thương đại thể 6
1.5. Tổn thương vi thổ 8
1.5.1. Tế bào Reed-Stemberg (RS): 8
1.5.2. Biến thể của tế bào RS gọi là tế bào L và H 9
1.5.3. Phân loại vi thể 9
1.5.4. Hodgkin típ IV 12
1.6. Các phương pháp chẩn đoán 12
1.6.1. Chẩn đoán lâm sàng: 12
1.6.2. Chán đoán hình ảnh 13
1.6.3. Các phương pháp chẩn đoán huyết học, sinh hoá 16
1.7. Chẩn đoán giai đoạn bệnh 17
1.7.1. Phân loại ihco Ann-Arbor 17
1.7.2. Phân loại Cotswold 18
#
1.8. Các yếu tố tiên lượng bệnh 18
1.8.1. Theo tác giả người Đức (GHSG- Gcrman HK Study Group) 18
1.8.3. Tổ chức nghiên cứu và điổu trị bệnh ung thư Chau Âu 19
1.9. Các phương pháp điều trị và kết quả một số nghiên cứu 20
1.9.1. Xạ trị  20
1.9.2. Hoá trị 23
1.9.3. Hoá trị kết hợp với xạ trị 29
1.9.4. Các tác dụng phụ 30
1.9.5. Kết quả điều trị của một số nghiên cứu 31
1.9.5.1. Giai đoạn sớm I A, IIA không có các yếu tố tiên lượng xấu …. 31
1.9.5.2. Giai đoạn sớm I A, II A có thcm các yếu tố tiên lượng xấu 32
1.9.5.3. Giai đoạn muộn IB, IIB, III, IV 32
Chương 2: Đôi tượng và phương pháp nghiên cứu 34
2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn: 34
2.2. Cỡ mẫu 34
2.3. Thiết kế nghicn cứu 34
2.4. Các chỉ số nghiên cứu: 34
2.5. Các bước nghiên cứu 34
2.5.1. Khám lâm sàng tỉ mỉ, khai thác các triệu chứng toàn thân 34
2.5.2. Sinh thiết hạch 34
2.5.3. Làm các xét nghiệm cận lâm sàng 35
2.5.4.Chẩn đoán giai đoạn bônh
2.5.5.Kế hoạch điều trị
2.5.6. Chẩn đoán giai đoạn bệnh 35
2.5.7. Kế hoạch điều trị 35
2.6. Đánh giá kết quà điều trị 38
2.6.1. Tỉ lệ đáp ứng sau điều trị 38
2.6.2. Thời gian sống thcm không bệnh, sống thêm toàn  38
2.7. Phủn tích một số yếu tố tiên lượng 39
2.8. Quản lý thông tin và phân tích dữ liộu 39
2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 40
Chương_3: Kết quả nghỉcn cứu 42
3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 42
3.2. Kết quả điều trị 47
3.2.1. Đáp ứng sau điều trị 47
3.2.2. Thời gian sống thcm chung cho cả nghiên cứu 48
3.2.3. Sống thêm theo giai đoạn bệnh : I, II, III và IV 50
3.2.4. Sống thêm theo nhóm giai đoạn : IA, IIA so với IB, IIB, in, IV. 52
3.2.5. Độc tính của ABVD 54
3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống thêm 57
3.3.1. Sống thêm theo nhóm tuổi: < 50 so với > 50 tuổi 57
3.3.2. Sống thêm theo giới: nam so với nữ 59
3.3.3. Sống thcm theo số vị trí tổn thương: < 3 so với > 3 vị trí 61
3.3.4. Sống thêm theo mô bệnh học 63
3.3.5. Sống thcm theo triệu chứng B 65
3.3.6. Sống thêm theo tốc độ máu lắng trôn và dưới 30mm/hl 67
3.3.7. Sống thêm theo tỉ lệ huyết sắc tố 69
3.3.8. Sống thèm theo tổn thương lách 73
3.3.10. Sống thêm theo tổn thương hạch trung thất  75
3.3.11. Sống thcm theo tổn thương hạch ổ bụng 77
Chương 4: Bàn luận 81
4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 81
4.1.1. Bàn luận về đặc điểm lâm sàng: 81
4.1.2. Bàn luận về đặc điểm cận lâm sàng: 84
4.1.3. Bàn luận về chẩn đoán bệnh  87
4.2. Kết quả điều trị: 90
4.2.1. Đáp ứng sau điều trị: 92
4.2.2. Thời gian sống thêm toàn bộ 93
4.2.3. Thời gian sống thêm không bệnh : 93
4.2.4. Kết quả điều trị đối với giai đoạn sớm : 94
4.2.5. Kết quả điều trị đối với giai đoạn muộn: 95
4.2.6. Độc tính của ABVD và khả nảng dung nạp thuốc 97
4.3. Một số yếu tố ảnh hường đến kết quà điéu trị 101
4.3.1. Phân tích đơn biến: 101
4.3.2. Phân tích đa biến : 107
Kết luận 108
5.1. Về đặc dicm lùm sàng 108
5.2. Vẻ kết quả điéu trị 108
5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quà điều trị 109
Kiến nghị… 110
Tài liệu tham khảo 111

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/