Nghiên cứu mật độ xương, thành phần khối nạc, khối mỡ cơ thể và nồng độ leptin, adiponectin huyết thanh ở người trên 40 tuổi có hội chứng chuyển hóa
Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu mật độ xương, thành phần khối nạc, khối mỡ cơ thể và nồng độ leptin, adiponectin huyết thanh ở người trên 40 tuổi có hội chứng chuyển hóa.Hội chứng chuyển hóa (HCCH) là một trong những thách thức lớn đối với chăm sóc sức khỏe cộng đồng trên toàn thế giớido là nguyên nhân chính gây ra bệnh đái tháo đường typ 2 (ĐTĐ typ 2) và các bệnh tim mạch, tỉ lệ mắc đang có xu hướng gia tăng nhanh chóng[1],[2]. Cơ chế bệnh sinh của HCCH chưa được hiểu rõ nhưng đề kháng insulin đã được công nhận là có vai trò trung tâm. Béo phì và rối loạn phân bố mỡ là nguyên nhân chính gây đề kháng insulin, phát triển HCCH. Chính vì vậy, nghiên cứu mối liên quan giữa khối lượng, đặc điểm phân bố và các sản phẩm của mô mỡ được cho là then chốt trong các nghiên cứu về HCCH [3].
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2024.00006 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Mối liên quan giữa HCCH và mật độ xương (MĐX) đang thu hút sự chú ý của khoa học. Các thành tố của HCCH đã được thấy có liên quan đến MĐX, đặc biệt thể hiện qua mối liên quan rất phức tạp vớibéo phì[4].Trong khi khối nạc đã được biết có vai trò quan trọng đối với HCCH và có tác động tích cực với MĐX thông qua cả cơ chế vật lý và nội tiết thì vai trò của khối mỡ với MĐX còn mâu thuẫn. Một số tác giả đã báo cáo rằng mô mỡ ở các vị trí khác nhau có vai trò khác nhau đến xương và tác động của nó lên các vị trí trên khung xương cũng không đồng nhất. Vì vậy, khảo sát sự phân bố mỡ giúp cung cấp nhiều thông tin về vai trò của mô mỡ đối với MĐX[3],[5], [6].
Leptin và adiponectin là sản phẩm của mô mỡ,chúng đóng vai trò quan trọng trong sinh bệnh học của HCCH. Hai adipokin này có tác động lên xương thông qua thụ thể trên các nguyên bào xương, tế bào gốc trung mô và thụ thể tại vùng dưới đồi, tuy nhiên cả tác động tích cực và tiêu cực đều đã được báo cáo.Một số tác giả cho rằng cơ chế tác động của chúng lên MĐXở người có HCCH khác với những người khỏe mạnh. Thậm chí tác động của chúng khác nhau ở các vị trí khác nhau trên khung xương và cần có nhiều nghiên cứu để làm sáng tỏ vai trò trung gian của hai adipokin này trong mối liên quan giữa HCCH và MĐX[7], [8], [9].
Đo MĐX và thành phần cơ thể bằng phương pháp hấp thụ tia X năng lượng kép (DEXA) là phương pháp tối ưu nhất hiện nay do có thể cung cấp các chỉ số MĐX, khối lượng mỡ, nạc toàn thân, cũng như sự phân bố mỡ, nạc [4], [6],[10]. Các nghiên cứu ở Việt Nam về mối liên quan giữa HCCH và MĐX còn rất ít, đặc biệt chưa có nghiên cứu về mối liên quan giữa leptin, adiponectin và khối mỡ, nạc cũng như sự phân bố mỡ với MĐX ở người có HCCH trên 40 tuổi. Vì vậy, chúng tôi đặt vấn đề thực hiện đề tài: “Nghiên cứu mật độ xương, thành phần khối nạc, khối mỡ cơ thể và nồng độ leptin, adiponectin huyết thanh ở người trên 40 tuổi có hội chứng chuyển hóa” với 2 mục tiêu:
1. Xác định mật độ xương, thành phầnkhối nạc, mỡ, sự phân bố mỡ cơ thể bằng phương pháp DEXA và nồng độ leptin, adiponectin huyết thanh ở người trên 40 tuổi có hội chứng chuyển hóa.
2. Phân tích mối liên quan giữa mật độ xươngvới khối nạc, mỡ, sự phân bố mỡ cơ thể, nồng độ leptin, adiponectin huyết thanh và một số đặc điểmở người trên 40 tuổi có hội chứng chuyển hóa.
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt trong luận án
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các ảnh
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỒNG QUAN 3
1.1. Hội chứng chuyển hóa 3
1.1.1. Đại cương về hội chứng chuyển hóa 3
1.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng chuyển hóa 3
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của hội chứng chuyển hóa 6
1.1.4. Hậu quả của hội chứng chuyển hóa 11
1.2.Mật độ xương và tác động của hội chứng chuyển hóa với mật độ xương 12
1.2.1. Khái niệm mật độ xương 12
1.2.2. Các yếu tố kiểm soát chu chuyển xương 13
1.2.3. Ảnh hưởng của khối nạc, khối mỡ đối với MĐX ở người có hội chứng chuyển hóa 16
1.2.4. Đo lường thành phần cơ thể, mật độ xương bằng DEXA 18
1.2.5. Mối liên quan giữa mật độ xương với các thành tố của hội chứng chuyển hóa 19
1.3.Tác động của leptin và adiponectin huyết thanh với mật độ xương ở người có hội chứng chuyển hóa 25
1.3.1. Sự thay đổi nồng độ leptin huyết thanh ở người có hội chứng chuyển hóa và vai trò của nó với mật độ xương 25
1.3.2. Sự thay đổi nồng độ adiponectin huyết thanh ở người có hội chứng chuyển hóa và vai trò của nó với mật độ xương 30
1.4. Các nghiên cứu về đặc điểm khối mỡ, nạc, nồng độ leptin, adiponectin huyết thanh với MĐX ở người có HCCH 34
1.4.1. Các nghiên cứu nước ngoài 34
1.4.2. Các nghiên cứu trong nước 35
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1. Đối tượng nghiên cứu 37
2.1.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 37
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 37
2.2. Phương pháp nghiên cứu 39
2.2.1. Cách xác định cỡ mẫu 39
2.2.2 Đánh giá lâm sàng 40
2.2.3. Xét nghiệm 41
2.2.4. Định lượng các cytokine: leptin, adiponectin 43
2.2.5. Đo mật độ xương và thành phần cơ thể 48
2.2.6. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu 53
2.3. Phương pháp xử lý số liệu 54
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 56
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 58
3.2. Đặc điểm khối nạc, khối mỡ, sự phân bố mỡ cơ thể, nồng độ leptin, adiponectin huyết thanh và MĐX của đối tượng nghiên cứu 62
3.2.1. Đặc điểm MĐX và khối mỡ, tỉ lệ mỡ, khối cơ của đối tượng nghiên cứu 62
3.3. Mối liên quan giữa MĐX với khối mỡ, khối nạc, nồng độ leptin, adiponectin huyết thanh, và một số đặc điểm của người có HCCH 75
3.3.1. Mối tương quan giữa MĐX với một số chỉ số khối cơ thể 75
3.3.2. Mối liên quan giữa mật độ xương với các thành tố của HCCH 82
3.3.3. Mối liên quan giữa mật độ xương với các biến độc lập bao gồm các thành tố hội chứng chuyển hóa, khối nạc, khối mỡ, tỉ lệ mỡ A/G, FMI, LMI, nồng độ leptin, adiponectin trong mô hình hồi quy tuyến tính đa biến có hiệu chỉnh với tuổi, giới, và cân nặng 87
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 98
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 98
4.2. Đặc điểm chỉ số khối cơ thể, mật độ xương, khối nạc, khối mỡ, phân bố mỡ, nồng độ leptin, adiponectin huyết thanh của đối tượng nghiên cứu 98
4.2.1. Đặc điểm các chỉ số khối cơ thể của đối tượng nghiên cứu 98
4.2.2. Đặc điểm khối nạc, khối mỡ, tỉ lệ mỡ, đo bằng DEXA của đối tượng nghiên cứu 101
4.2.3. Đặc điểm mật độ xương của đối tượng nghiên cứu 103
4.2.4. Đặc điểm các tiêu chí thành phần của HCCH ở đối tượng nghiên cứu 105
4.2.5. Nồng độ leptin, adiponectin của nhóm đối tượng nghiên cứu 106
4.3. Mối liên quan giữa MĐX với khối nạc, khối mỡ, sự phân bố mỡ, nồng độ leptin, adiponectin huyết thanh và một số đặc điểm của HCCH ở người trên 40 tuổi 111
4.3.1. Tương quan giữa MĐX với tuổi và một số chỉ số khối cơ thể 111
4.3.2.Liên quan giữa khối lượng nạc với MĐX của đối tượng nghiên cứu 114
4.3.3. Liên quan giữa khối mỡ, tỉ lệ mỡ, phân bố mỡ với mật độ xương của đối tượng nghiên cứu 116
4.3.4. Liên quan giữa thành tố của hội chứng chuyển hóa với mật độ xương của đối tượng nghiên cứu 120
4.3.5. Liên quan giữa nồng leptin, adiponectin huyết thanh với mật độ xương 127
HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 133
KẾT LUẬN 134
KHUYẾN NGHỊ 136
CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
1.1. Các tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH 4
2.1. Phân độ béo phì theo tiêu chuẩn đánh giá béo phì của WHO dành cho người Châu Á trưởng thành, theo hiệp hội ĐTĐ Đông Nam Á (2001) 53
2.2. Định nghĩa HCCH theo tiêu chuẩn đồng thuận 2009 54
3.1. Đặc điểm giới tính, tuổi của đối tượng nghiên cứu 58
3.2. Phân độ béo phì theo BMI của đối tượng nghiên cứu 59
3.3. Chỉ số nhân trắc của đối tượng nghiên cứu 60
3.4. Đặc điểm thành tố hội chứng chuyển hóa của nhóm nghiên cứu 61
3.5. Đặc điểm của khối mỡ và sự phân bố mỡ của đối tượng có HCCH và nhóm chứng 62
3.6. Đặc điểm khối mỡ và sự phân bố mỡ của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng khi phân tầng theo BMI 63
3.7. Sự khác nhau của tỉ lệ mỡ của nhóm HCCHso với nhóm chứng 64
3.8. Sự khác nhau của tỉ lệ mỡ của nhóm HCCH so với nhóm chứng khi phân tầng theo BMI 65
3.9. Đặc điểm khối nạc và sự phân bố nạc củanhóm HCCH và nhóm chứng 66
3.10. Sự khác nhau của khối nạc và sự phân bố nạc của nhóm HCCH so với nhóm chứng khi phân tần theo BMI 67
3.11. So sánh MĐX (g/cm2) giữa nhóm HCCH và nhóm chứng 68
3.12. So sánh MĐX (g/cm2) giữa nhóm HCCH và nhóm chứng khi phân tầng theo BMI 69
3.13. Nồng độ adiponectin, leptin của đối tượng nghiên cứu 70
3.14. Tương quan giữa nồng độ leptin, adiponectinvới khối mỡ của đối tượng có HCCH 72
Bảng Tên bảng Trang
3.15. Tương quan giữa nồng độ leptin, adiponectin với khối nạc của đối tượng có HCCH 74
3.16. Tương quan giữa mật độ xương với tuối và một số chỉ số nhân trắc của đối tượng có HCCH 75
3.17. Tương quan giữa mật độ xương với khối nạc của đối tượng có hội chứng chuyển hóa 77
3.18. Tương quan giữa mật độ xương và khối mỡ của đối tượng có hội chứng chuyển hóa 79
3.19. Tương quan giữa mật độ xương với tỉ lệ mỡ của đối tượng có hội chứng chuyển hóa 81
3.20. Mối liên quan giữa mật độ xương với tình trạng tăng glucose máu ở nhóm nghiên cứu 82
3.21. Mối liên quan giữa mật độ xương với tăng huyết áp ở nhóm nghiên cứu 83
3.22. Mối liên quan giữa mật độ xương với triglyceridở nhóm nghiên cứu 84
3.23. Mối liên quan giữa mật độ xương với HDL – Cở nhóm nghiên cứu 85
3.24. Mối liên quan giữa mật độ xương với béo bụngở nhóm nghiên cứu 86
3.25. Liên quan giữa mật độ xương sọ với các biến độc lập hiệu chỉnh với tuổi, giới, cân nặng. 87
3.26. Liên quan giữa mật độ xương chậu với các biến độc lập hiệu chỉnh với tuổi, giới, cân nặng. 88
3.27. Liên quan giữa mật độ xương sườn phải với các biến độc lập hiệu chỉnh với tuổi, giới, cân nặng. 89
3.28. Liên quan giữa mật độ xương sườn trái với các biến độc lập hiệu chỉnh với tuổi, giới, cân nặng. 90
3.29. Liên quan giữa mật độ xương tay trái với các biến độc lập hiệu chỉnh với tuổi, giới, cân nặng. 91
Bảng Tên bảng Trang
3.30. Liên quan giữa mật độ xương tay phải với các biến độc lập hiệu chỉnh với tuổi, giới, cân nặng. 92
3.31. Liên quan giữa mật độ xương chân trái với các biến độc lập hiệu chỉnh với tuổi, giới, cân nặng. 93
3.32. Liên quan giữa mật độ xương chân phải với các biến độc lập hiệu chỉnh với tuổi, giới, cân nặng. 94
3.33. Liên quan giữa xương cột sống với các biến độc lập hiệu chỉnh với tuổi, giới, cân nặng. 95
3.34. Liên quan giữa mật độ xương toàn thân với các biến độc lập hiệu chỉnh với tuổi, giới, cân nặng. 96
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình Tên hình Trang
1.1. Sơ đồ cơ chế bệnh sinh của hội chứng chuyển hóa 6
1.2. Chu chuyển xương 14
1.3. Quá trình biệt hóa tạo cốt bào 14
1.4. Sơ đồ tác động của các thành tố của hội chứng chuyển hóa với mật độ xương 19
1.5. Sơ đồ biệt hóa của các nguyên bào xương và tế bào mỡ 21
1.6. Sơ đồ ảnh hưởng của rối loạn lipid với chuyển hóa xương 23
1.7. Sơ đồ tác động của leptin trên xương 27
1.8. Sơ đồ tác động của adiponectin trên chuyển hóa xương 32
2.1. Nguyên lý phản ứng ELISA định lượng adiponectin và leptin 44
2.2. Bộ kit test leptin human 45
2.3. Bộ kit test adiponectin human 45
2.4. Hình minh họa đường cong chuẩn adiponectin 46
2.5. Minh họa đường cong chuẩn leptin 47
2.6. Hình ảnh máy DEXA toàn thân 49
2.7. Hình ảnh phân vùng MĐX và phân bố thành phần cơ thể 50
2.8. Kết quả đo mật độ xương toàn thân bằng DEXA 51
2.9. Kết quả đo thành phần khối cơ thể bằng DEXA 52
Recent Comments