Nghiên cứu sử dụng véc-ni fluor trong dự phòng và điều trị sâu răng

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu sử dụng véc-ni fluor trong dự phòng và điều trị sâu răng.Tổ chức Sức khỏe Thế giới khi tổng kết về tình trạng sâu răng toàn cầu năm 2003 đã đưa ra kết luận: sâu răng vẫn còn là một vấn đề sức khỏe răng miệng ảnh hưởng đến 60 – 90% học sinh và đại đa số người trưởng thành. Đặc biệt tỷ lệ mắc gia tăng ở các nước đang phát triển là kết quả của tiếp xúc không đầy đủ với fluor [61], [62], [63].
Theo điều tra cơ bản răng miệng toàn quốc năm 2001 tỷ lệ mắc bệnh đang ở mức độ cao và có chiều hướng tăng lên theo tuổi: ở trẻ 6-8 tuổi: 25,4%, ở trẻ 9-11 tuổi: 54,6%, ở trẻ 12 tuổi: có 56,6% bị sâu răng, DMFT = 1,87 và ở trẻ 15 tuổi có 67,6%, DMFT = 2,16 [17]. Trong đó tỷ lệ sâu răng giai đoạn sớm độ tuổi 7-8 là 78,8% [3]. Thực trạng này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Với phương pháp điều trị truyền thống cực kỳ tốn kém, là căn bệnh đắt thứ tư để điều trị ở hầu hết các nước công nghiệp; trong khi đó nhiều nước có thu nhập thấp thì chỉ riêng chi phí điều trị sâu răng sẽ vượt mức tổng ngân sách chăm sóc sức khỏe cho trẻ em [60], [62], [65].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2022.00194

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Sâu răng không được phát hiện ở giai đoạn sớm khiến cho bác sĩ không thể lựa chọn phương pháp điều trị nào khác ngoài phục hồi, thay vì dùng các biện pháp không xâm lấn. Trong 20 năm qua việc bỏ sót các tổn thương sâu răng sớm đã hình thành nên sự bảo thủ trong quản lý lâm sàng sâu răng. Việc tìm ra được nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của bệnh sâu răng đã dẫn tới sự thay đổi trong dự phòng và điều trị sâu răng. Nha khoa hiện đại với các phương pháp tiên tiến giúp phát hiện tổn thương sâu răng sớm trên lâm sàng giúp ngăn chặn quá trình tiến triển của sâu răng.
Quan điểm ngày nay không chỉ dừng lại ở mức khoan trám các tổn thương sâu răng đã tạo thành lỗ sâu mà còn bao gồm phòng và điều trị các tổn thương sâu răng sớm (chưa tạo lỗ sâu) nhằm giảm chi phí và tăng hiệu quả điều trị [89].
Với hơn 50 năm nghiên cứu trên thực nghiệm và lâm sàng, fluor đóng vai trò là tác nhân tiêu chuẩn vàng trong dự phòng và điều trị sâu răng [72], làm hạ thấp tỷ lệ và mức độ trầm trọng của sâu răng trên toàn cầu, nghiên cứu của Marinho VC và cộng sự, qua phân tích tổng hợp các nghiên cứu can thiệp bằng véc-ni fluor cho thấy véc-ni fluor làm giảm sâu răng là 33% [66], [71]. Thêm vào đó là sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp hóa chất cho ra đời các sản phẩm2 chứa fluor ngày càng đa dạng về chủng loại và chất lượng cũng như cách sử dụng [69]. Trên thế giới các nghiên cứu về véc-ni fluor đã tập trung làm rõ cơ chế tác dụng, hiệu quả phòng và điều trị sâu răng, liều lượng và cách dùng… của các dạng véc-ni fluor khác nhau. Tuy nhiên những nghiên cứu này vẫn còn nhiều hạn chế như chưa đưa ra được một phương pháp hoàn hảo (hiệu quả cao, an toàn, đơn giản khi sử dụng và có thể áp dụng rộng rãi tại cộng đồng), chưa tìm ra liều lượng tối ưu cho các giai đoạn của tổn thương sâu răng [67], [68].
Tại Việt Nam đến nay mặc dù có rất nhiều công trình nghiên cứu về sâu răng ở tất cả các lứa tuổi, song đa số những nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở việc chẩn đoán được sâu răng ở các giai đoạn muộn, vì vậy việc phòng và điều trị bệnh cho hiệu quả còn thấp. Có nhiều nghiên cứu nhưng chưa đầy đủ về tình trạng sâu răng của trẻ em trong việc sử dụng véc-ni fluor để can thiệp dự phòng và điều trị sâu răng.
Xuất phát từ các vấn đề trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu sử dụng véc-ni fluor trong dự phòng và điều trị sâu răng” với mục tiêu chung và mục tiêu chuyên biệt sau:
1. Xác định thực trạng sâu răng vĩnh viễn số 6 của học sinh 7-8 tuổi tại thành phố Hà Nội năm 2017.
2. Đánh giá hiệu quả sử dụng véc-ni fluor Enamelast 5% NaF trên nhóm học sinh có tổn thương sâu răng giai đoạn sớm.
3. Mô tả quá trình khoáng hóa của véc-ni fluor Enamelast 5% NaF vào men răng trên thực nghiệm

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN……………………………………………………………………. 3
1.1. Giải phẫu và mô học của men răng ……………………………………………….. 3
1.2. Bệnh sâu răng……………………………………………………………………………. 10
1.2.1. Định nghĩa bệnh sâu răng và sâu răng giai đoạn sớm……………….. 10
1.2.2. Bệnh căn sâu răng………………………………………………………………… 12
1.2.3. Sinh lý bệnh quá trình sâu răng……………………………………………… 16
1.2.4. Dịch tễ học bệnh sâu răng và sâu răng giai đoạn sớm ………………. 17
1.2.5. Điều trị và dự phòng sâu răng ……………………………………………….. 20
1.3. Các phương pháp chẩn đoán sâu răng sớm …………………………………………. 24
1.3.1. Quan sát bằng mắt thường…………………………………………………….. 26
1.3.2. Chụp X quang……………………………………………………………………… 26
1.3.3. ECM (đo điện trở men) ………………………………………………………… 27
1.3.4. Các kỹ thuật tăng cường hình ảnh………………………………………….. 27
1.3.5. Kỹ thuật QLF (Quantiative Light Fluorescence) ……………………… 29
1.3.6. Laser huỳnh quang (Diagnodent)…………………………………………… 30
1.3.7. Phân loại sâu răng………………………………………………………………… 31
1.4. Vai trò của véc-ni fluor trong phòng và điều trị sâu răng ……………….. 37
1.4.1. Các tác dụng của véc-ni fluor………………………………………………… 37
1.4.2. Phân loại véc-ni fluor …………………………………………………………… 39
1.4.3. Một số ngiên cứu về sử dụng véc-ni fluor phòng sâu răng………… 40
1.5. Nghiên cứu về sâu răng và sâu răng giai đoạn sớm trên thực nghiệm…………
…………………………………………………………………………………………………… 41
1.5.1. Vai trò của chu trình pH trong thực nghiệm ……………………… 41
1.5.2. Vai trò của kính hiển vi điện tử trong nghiên cứu trên thực
nghiệm ……………………………………………………………………………….. 42
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 45
2.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang…………………………………………………………….. 45
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………… 45
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu………………………………………….. 45
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………. 45
2.1.4. Tiến hành nghiên cứu…………………………………………………………… 476
2.2. Nghiên cứu can thiệp……………………………………………………………………….. 53
2.2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu………………………………………….. 53
2.2.2. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………… 53
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………. 54
2.2.4. Tiến hành nghiên cứu…………………………………………………………… 56
2.3. Nôi dung nghiên cứu …………………………………………………………………. 63
2.3.1. Các tiêu chuẩn sử dụng ………………………………………………………… 63
2.3.2. Nhận định kết quả………………………………………………………………… 63
2.3.3. Các biến số nghiên cứu ………………………………………………………… 63
2.3.4. Theo dõi, quản lý bệnh nhân …………………………………………………. 65
2.3.5. Độ tin cậy …………………………………………………………………………… 66
2.3.6. Hạn chế sai số nghiên cứu…………………………………………………….. 66
2.4. Nghiên cứu thực nghiệm…………………………………………………………….. 66
2.4.1. Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm………………………………………… 66
2.4.2.Thời gian và địa điểm nghiên cứu…………………………………………… 66
2.4.3. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………. 67
2.4.4. Quy trình tiến hành nghiên cứu……………………………………………… 67
2.5. Xử lý số liệu……………………………………………………………………………… 69
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu ………………………………………………………….. 70
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 71
3.1. Thực trạng sâu răng, về tỷ lệ hiện mắc sâu răng vĩnh viễn hàm lớn thứ nhất (răng
số 6)……………………………………………………………………………………………. 71
3.1.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu …………………………….. 71
3.1.2. Tình trạng sâu răng của đối tượng nghiên cứu…………………………. 72
3.2. Đánh giá hiệu quả của véc-ni trên tổn thương sâu răng vĩnh viễn qua nghiên
cứu can thiệp……………………………………………………………………………….. 90
3.2.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu……………………………… 90
3.2.2. Hiệu quả của véc-ni fluor trên tổn thương sâu răng vĩnh viễn qua sự
thay đổi tỷ lệ sâu răng ………………………………………………………………….. 91
3.2.3. Hiệu quả của véc-ni fluor trên tổn thương trên các mặt răng …….. 94
3.2.4. Hiệu quả của véc-ni fluor trên quá sự tiến triển của tổn thương sâu răng
………………………………………………………………………………………………….. 97
3.3. Kết quả quá trình khử khoáng và tái khoáng hóa của fluor vào men răng …..
………………………………………………………………………………………………… 1007
3.3.1. Giá trị Diagnodent trên mẫu nghiên cứu………………………………….. 100
3.3.2. Một số hình ảnh vi điển tử vùng thân răng bình thường và sau khử khoáng.
………………………………………………………………………………………………… 102
3.3.3. Một số hình ảnh vi điển tử vùng răng sau tái khoáng. …………………… 105
Chƣơng 4: BÀN LUẬN………………………………………………………………… 109
4.1. Thực trạng sâu răng hàm lớn thứ nhất (răng số 6) ……………………………… 109
4.1.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu mô tả cắt ngang …………………………… 109
4.1.2. Thực trạng bệnh sâu răng vĩnh viễn……………………………………… 112
4.2. Hiệu quả của véc-ni fluor 5% trên tổn thương sâu răng vĩnh viễn qua nghiên
cứu can thiệp ………………………………………………………………………………… 122
4.2.1. Bàn luận về phân bố học sinh trong nghiên cứu can thiệp ………. 123
4.2.2. Hiệu quả phòng và điều trị sâu răng vĩnh viễn của véc-ni fluor 5%125
4.3. Quá trình tái khoáng hóa của fluor vào men răng ………………………………. 130
4.3.1. Đặc điểm của tổn thương sâu răng giai đoạn sớm trên thực nghiệm130
4.3.2. Hình ảnh vi thể của tổn thương sâu răng giai đoạn sớm trên thực
nghiệm……………………………………………………………………………………… 133
4.3.3. Hiệu quả sử dụng véc-ni fluor đối với tổn thương sâu răng sớm trên
thực nghiệm………………………………………………………………………………. 134
4.4. Điểm mới, tính giá trị và khả năng áp dụng của luận án……………………… 138
Chƣơng 5: KẾT LUẬN………………………………………………………………… 139
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………. 1418
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn phát hiện sâu thân răng nguyên phát theo ICDAS
…………………………………………………………………………………………32
Bảng 1.2. So sánh các công nghệ phát hiện sâu răng giai đoạn sớm………….. 34
Bảng 2.1. Thang phân loại sâu răng của thiết bị Diagnodent 2190 ……………. 49
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ……………………………… 71
Bảng 3.2. Phân bố tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn hàm lớn thứ nhất (răng số 6) theo
WHO – 1997 và theo giới tính ……………………………………………….. 73
Bảng 3.3. Phân bố tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn theo ICDAS và theo giới tính …. 73
Bảng 3.4. Phân bố sâu bề mặt răng 6 theo mức độ tổn thương theo giới tính 74
Bảng 3.5. Phân bố sâu bề mặt răng 6 hàm trên bên phải theo mức độ tổn
thương và theo giới tính………………………………………………………… 75
Bảng 3.6. Phân bố sâu bề mặt răng 6 hàm trên bên trái theo mức độ tổn
thương và theo giới tính………………………………………………………… 76
Bảng 3.7. Phân bố sâu bề mặt răng 6 hàm dưới bên phải theo mức độ tổn
thương và theo giới tính………………………………………………………… 77
Bảng 3.8. Phân bố sâu bề mặt răng 6 hàm dưới bên trái theo mức độ tổn
thương và theo giới tính………………………………………………………… 78
Bảng 3.9. Phân bố tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn răng số 6 từ mức D3 theo địa dư
của đối tượng nghiên cứu (n=1212)………………………………………… 79
Bảng 3.10. Phân bố tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn theo ICDAS bao gồm cả sâu răng
giai đoạn sớm (D1, D2 và giai đoạn muộn (D3) theo địa dư
(n=1212) ……………………………………………………………………………. 79
Bảng 3.11. Tỷ lệ sâu mặt răng vĩnh viễn bao gồm cả sâu răng giai đoạn sớm
(D1, D2) và giai đoạn muộn (D3) theo địa dư (n=24240)………….. 80
Bảng 3.12. Phân bố sâu bề mặt răng số 6 theo mức độ tổn thương và theo địa
dư (n=24240)……………………………………………………………………….. 80
Bảng 3.13. Phân bố tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn theo mức độ tổn thương D3 và
các môi trường của đối tượng nghiên cứu ……………………………….. 82
Bảng 3.14. Phân bố tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn theo ICDAS bao gồm cả sâu răng
giai đoạn sớm (D1, D2) và giai đoạn muộn (D3) tại các trường của
đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………… 829
Bảng 3.15. Phân bố sâu bề mặt răng số 6 hàm trên bên phải theo mức độ tổn
thương (n=6060) ………………………………………………………………….. 83
Bảng 3.16. Phân bố sâu bề mặt răng số 6 hàm trên bên trái theo mức độ tổn
thương (n=6060) ………………………………………………………………….. 84
Bảng 3.17. Phân bố sâu bề mặt răng số 6 hàm dưới bên phải theo mức độ tổn
thương (n=6060) ………………………………………………………………….. 85
Bảng 3.18. Phân bố sâu bề mặt răng số 6 hàm dưới bên trái theo mức độ tổn
thương (n=6060) ………………………………………………………………….. 86
Bảng 3.19. Chỉ số laser huỳnh quang trung bình của các bề mặt răng vĩnh viễn
tương ứng với các mức độ tổn thương các răng quan sát được trên
lâm sàng ……………………………………………………………………………… 87
Bảng 3.20. Chỉ số laser huỳnh quang trung bình của các bề mặt răng vĩnh viễn
tương ứng với các mức độ tổn thương quan sát được trên lâm sàng
của răng trên phải…………………………………………………………………. 87
Bảng 3.21. Chỉ số laser huỳnh quang trung bình của các bề mặt răng vĩnh viễn
tương ứng với các mức độ tổn thương quan sát được trên lâm sàng
của răng trên trái ………………………………………………………………….. 88
Bảng 3.22. Chỉ số laser huỳnh quang trung bình của các bề mặt răng vĩnh viễn
tương ứng với các mức độ tổn thương quan sát được trên lâm sàng
của răng dưới phải………………………………………………………………… 88
Bảng 3.23. Chỉ số laser huỳnh quang trung bình của các bề mặt răng vĩnh viễn
tương ứng với các mức độ tổn thương quan sát được trên lâm sàng
của răng dưới trái …………………………………………………………………. 89
Bảng 3.24. Phân bố tỷ lệ học sinh trong nghiên cứu (n=258) …………………… 90
Bảng 3.25. Phân bố tỷ lệ học sinh theo địa dư trong nghiên cứu (n=258) ….. 90
Bảng 3.26. Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn số 6 bao gồm các tổn thương sâu răng
ở các mặt răng của nhóm bôi véc-ni và nhóm chứng theo thời gian
…………………………………………………………………………………………… 91
Bảng 3.27. Hiệu quả phòng và điều trị của véc-ni fluor trên các tổn thương
sâu răng vĩnh viễn số 6 ở các mặt răng sau 6 tháng…………………… 91
Bảng 3.28. Hiệu quả phòng và điều trị của véc-ni fluor trên các tổn thương
sâu răng vĩnh viễn số 6 ở các mặt răng sau 12 tháng…………………. 9210
Bảng 3.29. Hiệu quả phòng và điều trị của véc-ni fluor trên các tổn thương
sâu răng vĩnh viễn số 6 ở các mặt răng sau 24 tháng…………………. 92
Bảng 3.30. Trung bình số mặt răng sâu của nhóm can thiệp bôi véc-ni và
nhóm chứng theo thời gian ……………………………………………………. 93
Bảng 3.31. Trung bình chỉ số DD tương ứng của các mặt răng trước can thiệp
(n=258) tại thời điểm T0……………………………………………………….. 94
Bảng 3.32. Trung bình chỉ số DD tương ứng của mặt nhai (n=258) ………….. 94
Bảng 3.33. Trung bình chỉ số DD tương ứng của mặt gần (n=258) …………… 95
Bảng 3.34. Trung bình chỉ số DD tương ứng của mặt má (n=258) ……………. 95
Bảng 3.35. Trung bình chỉ số DD tương ứng của mặt xa (n=258) …………….. 96
Bảng 3.36. Trung bình chỉ số DD tương ứng của mặt lưỡi (n=258) ………….. 96
Bảng 3.37. Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn số 6 bao gồm các tổn thương sâu răng
(D1, D2, D3) ở các mặt răng của nhóm bôi véc-ni và nhóm chứng
theo thời gian……………………………………………………………………….. 97
Bảng 3.38. Tỷ lệ sâu răng giai đoạn sớm (D1, D2) trong nhóm can thiệp vécni fluor và nhóm chứng tại các thời điểm trước khi can thiệp, sau 06
tháng, 12 tháng và 24 tháng …………………………………………………… 90
Bảng 3.39. Chỉ số hiệu quả và hiệu quả can thiệp của véc-ni fluor đối với tỷ lệ
không tổn thương sâu răng 6 qua các giai đoạn của nghiên cứu … .99
Bảng 3.40. Chỉ số Diagnodent của nhóm răng nghiên cứu trước và sau khử
khoáng ……………………………………………………………………………… 100
Bảng 3.41. Chỉ số Diagnodent của 2 nhóm A (can thiệp bằng véc-ni fluor
Enamelast 5%) và B (nhóm chứng chỉ sử dụng kem chải đánh răng)
trước khử khoáng ……………………………………………………………….. 100
Bảng 3.42. Chỉ số Diagnodent của 2 nhóm A và B sau khử khoáng………… 101
Bảng 3.43. Chỉ số Diagnodent của 2 nhóm A và B sau tái khoáng………….. 10111
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Cấu trúc mạng tinh thể của hydroxyapatite ……………………………….. 5
Hình 1.2. Vùng men ở hố rãnh……………………………………………………………….. 6
Hình 1.3. Sâu răng đốm trắng (tổn thương ban đầu) và đốm nâu………………. 10
Hình 1.4. Sâu men ở mặt nhẵn……………………………………………………………… 11
Hình 1.5. Sâu men ở hố rãnh………………………………………………………………… 11
Hình 1.6. Các lớp tổn thương từ ngoài vào trong………………………………………..12
Hình 1.7. Sơ đồ cơ chế bệnh sinh sâu răng…………………………………………….. 12
Hình 1.8. Hội chứng bú bình………………………………………………………………… 15
Hình 1.9. Hình ảnh hủy khoáng ……………………………………………………………. 17
Hình 1.10. Bản đồ sâu răng toàn cầu …………………………………………………….. 19
Hình 1.11. Ánh sáng trong phạm vi nhìn thấy và cận hồng ngoại……………… 24
Hình 1.12. Ánh sáng tương tác với các mô cứng răng……………………………… 26
Hình 1.13. Phim cánh cắn ……………………………………………………………………. 27
Hình 1.14. Bộ kiểm tra sâu răng điện tử ECM ……………………………………….. 27
Hình 1.15. Kỹ thuật FOTI ……………………………………………………………………. 28
Hình 1.16. Hình ảnh máy DIFOTI ………………………………………………………… 29
Hình 1.17. Phương pháp QLF………………………………………………………………. 30
Hình 1.18. Hệ thống Inspector ™ Pro……………………………………………………. 30
Hình 1.19. Sơ đồ hoạt động của thiết bị Diagnodent pen 2190 …………………. 31
Hình 1.20. Phân loại theo hệ thống đánh ICDAS ……………………………………. 33
Hình 1.21. DIAGNOdent pen ………………………………………………………………. 35
Hình 1.22. Sơ đồ cơ chế hình thành CaF2 ……………………………………………… 38
Hình 1.23. Quá trình khử khoáng và tái khoáng trong chu trình pH ………….. 41
Hình 2.1. Bộ khay khám ……………………………………………………………………… 48
Hình 2.2. Hình ảnh răng lành mạnh ………………………………………………………. 49
Hình 2.3. Hình ảnh đốm trắng đục sau thổi khô ……………………………………… 50
Hình 2.4. Hình ảnh đốm trắng đục khi răng ướt ……………………………………… 50
Hình 2.5. Hình ảnh đốm trắng đục, nâu …………………………………………………. 51
Hình 2.6. Hình ảnh sâu ngà………………………………………………………………….. 51
Hình 2.7. Hình ảnh sâu ngà xoang nhỏ ………………………………………………….. 52
Hình 2.8. Hình ảnh sâu ngà xoang to…………………………………………………….. 52
Hình 2.9. Kem Colgate Kids và bàn chải răng Colgate…………………………… 5712
Hình 2.10. Hình ảnh Véc-ni Enamelast 5%……………………………………………. 58
Hình 2.11. Véc-ni fluor Enamilast 5%…………………………………………………… 58
Hình 2.12. Kỹ thuật bôi lên răng…………………………………………………………… 60
Hình 3.1. Bề mặt men bình thường……………………………………………………… 102
Hình 3.2. Hình ảnh cắt dọc bề mặt men bình thường …………………………….. 102
Hình 3.3. Bề mặt men sau khử khoáng (B)…………………………………………… 103
Hình 3.4. Ranh giới giữa vùng men bình thường (A) và vùng men mất khoáng
(B) ……………………………………………………………………………………. 103
Hình 3.5. Trụ men bình thường, kích thước từ 4-6 µm ………………………….. 104
Hình 3.6. Trụ men sau khử khoáng……………………………………………………… 104
Hình 3.7. Bề mặt men mất khoáng (B) Tinh thể men ngoại vi bị tan tạo thành
khe xung quanh các tinh thể men ở trung tâm (nhóm ICDAS 1) . 106
Hình 3.8. Bề mặt men bị mất khoáng trước điều trị nhóm A (nhóm điều trị)
thấy các tinh thể men bị hòa tan để lộ khe hở trên bề mặt men ở độ
phóng đại ×1500 (trước tái khoáng) ……………………………………… 105
Hình 3.9. Bề mặt men răng sau khi được tái khoáng bằng Enamelast 22,6 mg
florua, không còn thấy or các khe hở trên bề mặt men ở độ phóng
đại x1000…………………………………………………………………………… 106
Hình 3.10. Bề mặt men răng sau khi được tái khoáng bằng Enamelast 22,6 mg
florua, không còn thấy rõ các khe hở trên bề mặt men ở độ phóng
đại ×1000, Hình ảnh cắt dọc qua vùng tái khoáng cho thấy các trụ
men đã được tái khoáng hóa hoàn toàn………………………………….. 106
Hình 3.11. Bề mặt men răng sau khi được tái khoáng bằng Enamelast 22,6 mg
florua, không còn thấy or các khe hở trên bề mặt men ở độ phóng
đại x1500…………………………………………………………………………… 107
Hình 3.12. Bề mặt men răng sau khi được tái khoáng bằng chải kem Colgate
Kids ở độ phóng đại ×1000………………………………………………….. 107
Hình 3.13. Bề mặt men răng sau khi được tái khoáng bằng chải kem Colgate
Kids ở độ phóng đại ×2000………………………………………………….. 10

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN
ĐÃ CÔNG BỐ

1. Nguyễn Mạnh Cƣờng, Lê Thị Thu Hà, Đào Thị Dung (2021),―Hiệu quả dự phòng và điều trị sâu răng bằng véc-ni fluor 5% và kem đánh răng có fluor trên trẻ em 7-8 tuổi‖, Tạp chí Y học Việt Nam, Số 505, tr.230-235.
2. Nguyễn Mạnh Cƣờng, Lê Thị Thu Hà, Đào Thị Dung (2021), ―Thực
trạng sâu răng hàm lớn thứ nhất của học sinh 7-8 tuổi tại thành phố hà nội‖, Tạp
chí Y Dược học, Số 27, tr.66-70.
3. Nguyễn Mạnh Cƣờng, Lê Thị Thu Hà, Đào Thị Dung (2021), ―Hiệu
quả tái khoáng hoá của véc-ni enamelast 22,6 mg florua trên tổn thương khử
khoáng men răng vĩnh viễn trong thực nghiệm‖, Tạp chí Y học Việt Nam, Số 504 ,
tr.256-260.TÀI LIỆU THAM KHẢO
I- Tiếng Việt
1. Võ Trương Như Ngọc (2013), Răng trẻ em, Nhà xuất bản giáo dục Việt
Nam, tr.55-67, tr.97-128.
2. Trịnh Thị Thái Hà (2013), Chữa răng và nội nha tập 1, Nhà xuất bản Giáo
dục Việt Nam, tr.11-32.
3. Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2011), Thực trạng răng miệng và một
số yếu tố liên quan ở trẻ 4-8 tuổi tại 5 tình thành của Việt Nam năm 2010,
Tạp chí Y học thực hành, (797).
4. Võ Trương Như Ngọc, Nguyễn Kiều Ngân (2013), Thực trạng sâu răng hàm
lớn vĩnh viễn thứ nhất của học sinh 7-9 tuổi tại Trường tiểu học Hermann
Gmerner – Cầu Giấy – Hà Nội 2012, Tạp chí Y học thực hành, (876).
5. Nguyễn Văn Cát, Nguyễn Dương Hồng (1969), Răng hàm mặt tập I, Nhà
xuất bản Y học và Thể dục thể thao, tr. 90-102.
6. Vũ Công Lập, Trần Công Duyệt, Đỗ Kiên Cường (2008), Đại cương về
laser y học và laser ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học TP. Hồ Chí Minh.
7. Nguyễn Thị Thu Hà (2010), Đánh giá tổn thương sâu răng số 6 bằng laser
huỳnh quang ở học sinh 6 đến 11 tuổi tại trường tiểu học Láng Thượng-
Đống Đa – Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội,
tr.50-70.
8. Trịnh Đình Hải (2000), Hiệu quả chăm sóc răng miệng trẻ em học đường
trong sâu răng và bệnh quanh răng tại Hải Dương, Luận án tiến sĩ Y học,
Trường Đại học Y Hà Nội, tr.75-78.
9. Lê Hoàng Hạnh, Tạ Văn Trầm, Lê Thành Tài, Trần Thị Phương Đan (2021),
Hiệu quả dự phòng bệnh sâu răng ở học sinh 12 tuổi tại tỉnh Tiền Giang,
Tạp chí y học Việt Nam, Tập 501, tr.229-234.
10. Nguyễn Thị Vân Anh (2019), Hiệu quả điều trị sâu răng hàm vĩnh viễn giai
đoạn sớm bằng ClinPro XT Varnish, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học
Y Hà Nội, tr.66-111.11. Nông Ngọc Thảo (2008), Răng hàm mặt, Trường Đại học Y Khoa – Đại
học Thái Nguyên, tr.4-10.
12. Nguyễn Anh Sơn (2019), Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh
sâu răng, viêm lợi, hiệu quả can thiệp ở học sinh lớp 6 một số trường trung
học cơ sở huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án tiến sĩ Y học, Viện Vệ
sinh dịch tễ Trung ương, tr.51-86.
13. Trần Thị Bích Vân, Hoàng Trọng Hùng, Ngô Uyên Châu và cs (2010),
Theo dõi dọc một năm bệnh sâu răng ở học sinh 12 tuổi, Nhà xuất bản Y
học TP. Hồ Chí Minh, 14(1), tr.227-236.
14. Trịnh Thị Thái Hà (2013), Chữa răng và nội nha tập 2, Nhà xuất bản Giáo
dục Việt Nam, tr.09-41.
15. Võ Trương Như Ngọc (2014), Nghiên cứu hiệu quả trám bít hố rãnh răng
hàm lớn thứ nhất ở trẻ em bằng clinpro-sealant, Tạp chí Y học thực hành,
(903), tr.73-76.
16. Tạ Quốc Đại (2010), Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự
phòng sâu răng, viêm lợi ở học sinh 12 tuổi tại một số trường ở ngoại thành
Hà Nội, Luận án tiến sĩ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, tr.51-86.
17. Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải và cs (2002), Điều tra
sức khỏe răng miệng toàn quốc ở Việt Nam năm 1999-2000, Nhà xuất bản Y
học Hà Nội.
18. Vũ Mạnh Tuấn, Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Kỳ Nhân và cs (2011), Khảo
sát thực trạng bệnh sâu răng và các yếu tố ảnh hưởng tới sự cân bằng sâu
răng trên trẻ 7-8 tuổi tại Quảng Bình năm 2011, Tạp chí Y học thực hành,
(793), tr.81-85.
19. Trần Ngọc Thành (2007), Thực trạng sâu hố, rãnh và đánh giá hiệu quả
trám bít hố, rãnh răng 6, răng 7 ở học sinh tuổi 6 đến 12, Luận án tiến sĩ Y
học, Trường Đại học Răng Hàm Mặt, tr.114-115.
20. Nông Bích Thủy (2010), Nghiên cứu thực trạng sâu răng, viêm lợi và một
số yếu tố nguy cơ ở học sinh tiểu học tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ Y học,
Trường Đại học Y Hà Nội, tr.67-78.21. Nguyễn Thị Hồng Minh, Trịnh Đình Hải (2019), Tình trạng sâu răng vĩnh
viễn ở trẻ em Việt Nam năm 2019, Tạp chí Y học Việt Nam, (502), tr.34-38.
22. Trương Mạnh Dũng (2013), Nha khoa cộng đồng tập 2, Nhà xuất bản Y
học, tr.54-97.
23. Nguyễn Thị Thủy Tiên, Hoàng Trọng Hùng, Trần Đức Thành, Hoàng Đạo
Bảo Trâm (2013), Hiệu quả của véc-ni Shellac F trong ngăn chặn sâu răng
ở trẻ 12 tuổi sau 12 tháng, Tạp chí nghiên cứu Y học 82 (2), tr.51-58.
24. Phan Thị Kim Tuyết (2010), Tình hình sâu răng số 6 ở trẻ em lứa tuổi 7-15
tại bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy năm 2008, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí
Minh, Tập 14, Phụ bản của số 4.
25. Hoàng Trọng Hùng (2016), Hiệu quả của fluor hoá nước máy tại thành phố
Hồ Chí Minh (từ năm 1990 đến năm 2012), Luận án tiến sĩ Y học, Trường
Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
26. Trần Đình Tuyên (2021), Thực trạng bệnh sâu răng và hiệu quả can thiệp
phục hồi tổn thương sâu răng giai đoạn sớm bằng gel fluor đối với học sinh
12 tuổi tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Y học, Viện
Vệ sinh dịch tễ Trung ương, tr.51-86.
27. Hoàng Trọng Hùng, Ngô Đồng Khanh (2013), Thay đổi tình trạng sâu răng
và nhiễm fluor răng của trẻ 8 tuổi, sau điều chỉnh nồng độ fluor trong nước
máytại thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 17,
Phụ bản của số 4.
28. Hà Thị Kim Liên (2016), Chuyên đề răng hàm mặt Sâu răng ở trẻ nhỏ,
Thời sự Y học 11/2016, tr.28-31.
29. Mai Thị Giang Thanh, Lê Thành Chung (2021), Thực trạng bệnh sâu răng
qua khám lâm sàng và ảnh chụp bằng smartphone trên sinh viên năm thứ
nhất ngành điều dưỡng, Trường cao đẳng y tế Hà Đông năm học 2019-
2020, Tạp chí Y học Việt Nam, (501), tr.08-12.
30. Nguyễn Thị Thu, Hoàng Đạo Bảo Trâm, Hoàng Tử Hùng (2010), Tác dụng
của ACFP và Véc-ni có Fluor trên men răng trong khử khoáng thực nghiệm,
Nhà xuất bản Y học Tp. Hồ Chí Minh, 328 – 333.31. Trương Mạnh Dũng (2013), Nha khoa cộng đồng tập 1, Nhà xuất bản Giáo
dục Việt Nam, tr.33-50.
32. Phạm Thanh Tâm (2010), Phát xạ điện tử,các ứng dụng của phát xạ điện
tử, Trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
33. Trịnh Đình Hải, Vũ Mạnh Tuấn (2012), Đánh giá mức độ tái khoáng hóa
men răng của Gel NAF 0,615% trên thực nghiệm, Tạp chí Y học thực hành,
(802).
34. Nguyễn Ngọc Nghĩa, Nguyễn Văn Tư (2009), Nghiên cứu một số đặc điểm
bệnh răng miệng ở học sinh tiểu học huyện Văn Chấn –tỉnh Yên Bái năm
2009, Tạp chí Khoa học và công nghệ 58(10): 99 – 102.
35. Hồ Minh Ngọc (2012), Thực trạng bệnh sâu răng ở học sinh trung học cơ
sở huyện Đăk Hà-tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y
Dược Huế, tr.26-38.
36. Hoàng Tử Hùng (2003), Giải phẫu răng, Nhà xuất bản Y học, tr.144-181.
37. Hoàng Tử Hùng (2005), Cắn khớp học, Nhà xuất bản Y học, tr.43-54.
38. Hoàng Tử Hùng (2005), Mô phôi răng miệng, Nhà xuất bản Y học, tr.75-
119.
39. Võ Trương Như Ngọc, Đoàn Thanh Tùng, Phạm Hoàng Tuấn (2014), Đặc
điểm lâm sàng, xquang sâu răng mặt bên răng hàm sữa ở trẻ em 5-8 tuổi,
Tạp chí Y học thực hành (905), tr.64-66.
40. Nguyễn Thị Xuyên, Trịnh Đình Hải, Lương Ngọc Khuê (2015), Hướng dẫn
chẩn đoán và điều trị một số bệnh về răng hàm mặt, Bộ Y tế.
41. Nguyễn Mạnh Hà (2014), Bài giảng chuyên đề: Bệnh học Sâu răng, Trường
Đại học Y Hà Nội.
42. Nguyễn Mạnh Hà (2010), Sâu răng và các biến chứng, Nhà xuất bản Giáo
dục Việt Nam, 575-2010/CXB/12-924/GD.
43. Nguyễn Toại (2008), Giáo trình Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Dược
Huế.
44. Mai Đình Hưng (2006), Bài giảng Răng hàm mặt, Nhà xuất bản Y học Hà
Nội.45. Trần Thị Kim Thúy (2019), Nghiên cứu dự phòng sâu răng vĩnh viễn giai
đoạn sớm bằng nước sức miệng flour cho học sinh 7-8 tuổi ở tỉnh Phú Thọ,
Luận án tiến sỹ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108.
46. Tổng cục thông kê (2019), Kết quả toàn bộ tổng điều tra dân số và nhà ở
năm 2019, Nhà xuất bản thống kê, tr.349-353.
47. Nguyễn Văn Tuấn (2020), Y học thực chứng, Nhà xuất bản Tổng hợp thành
phố Hồ Chí Minh.
48. Nguyễn Thy Khuê và cs (2014), Phương pháp nghiên cứu khoa học cơ bản
dành cho bác sỹ lâm sàng, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
49. Nguyễn Văn Tuấn (2010), Phương pháp ước tính cỡ mẫu cho một nghiên
cứu y học, Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.
50. Đặng Đức Hậu và cs (2008), Xác suất thống kê, Nhà xuất bản Giáo dục Hà
Nội.
51. Vũ Mạnh Tuấn (2013), Nghiên cứu dự phòng sâu răng bằng Gel Fluor,
Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
52. Trần Tấn Tài (2016), Thực trạng bệnh sâu răng và hiệu quả của giải pháp
can thiệp cộng đồng của học sinh tại một số trường tiểu học ở Thừa Thiên
Huế, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Huế.
53. Hà Ngọc Chiều (2018), Nghiên cứu dự phòng sâu răng bằng Gel Fluor ở
người cao tuổi thành phố Hải Phòng, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học
Y Hà Nội.
54. Phạm Thị Hồng Thùy (2014), Đánh giá hiệu quả của GC TOOTH
MOUSSE PLUS đối với tổn thương sâu răng giai đoạn sớm trên thực
nghiệm tại trường đại học Y Hà Nội năm 2014, Luận án thạc sĩ Y học,
Trường Đại học Y Hà Nội.
55. Lưu Văn Tường (2019), Nghiên cứu bệnh sâu răng và đánh giá hiệu quả
điều trị sâu răng sớm bằng véc-ni fluor của trẻ 03 tuổi ở thành phố Hà Nội,
Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/