Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số huyết học, sắt huyết thanh và kết quả bổ sung sắt ở người hiến máu tình nguyện nhắc lại tại Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương.
Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số huyết học, sắt huyết thanh và kết quả bổ sung sắt ở người hiến máu tình nguyện nhắc lại tại Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương.Y học hiện đại đã và đang phát triển không ngừng, nhu cầu về máu và chế phẩm sử dụng cho điều trị ngày càng tăng, đặc biệt khi triển khai các kỹ thuật y khoa cao cấp như ghép tạng, mổ tim, ghép tế bào gốc… cũng rất cần máu và chế phẩm để điều trị hỗ trợ. Cho tới nay, máu vẫn chưa có chất nào có thể thay thế được, chính vì vậy việc duy trì nguồn người hiến máu tình nguyện (NHMTN) an toàn và ổn định để cung cấp máu cho điều trị là rất cần thiết. Theo khuyến cáo của Tổ chức y tế Thế giới (WHO) thì việc có được nguồn NHMTN an toàn, ổn định chính là một biện pháp quan trọng để đảm bảo an toàn truyền máu [1].
Theo ước tính của WHO thì năm 2018 đã có 118,5 triệu lượt NHM tại 171 quốc gia, trong đó có 106,1 triệu lượt NHM hiến máu toàn phần và 12,4 triệu lượt NHM hiến máu từng phần. Các nguồn NHM bao gồm NHMTN, hiến máu có nhận tiền bồi dưỡng và người nhà hiến máu. Tỷ lệ NHMTN ở các nước phát triển hiện đã đạt tới 95,6%, trong khi ở các nước có thu nhập thấp thì mới đạt khoảng 62,8%. Hiện nay lượng máu tiếp nhận được mới chỉ đáp ứng được khoảng 70% nhu cầu máu cần cho điều trị. Tình trạng cung cấp máu cho điều trị vẫn còn thiếu do thiếu nguồn NHM, kể cả các nước phát triển cũng đang đối mặt với nguy cơ thiếu nguồn NHM vì sự già hóa của dân số. Theo khuyến cáo của WHO thì đối tượng NHM an toàn nhất là người hiến máu tình nguyện nhắc lại (NHMTNNL) vì đây là những NHM không vụ lợi, sẵn sàng hiến máu cứu người. Những NHMTNNL này lại được làm các xét nghiệm sàng lọc các bệnh lây truyền và kiểm tra sức khỏe qua mỗi lần hiến máu nên máu của họ rất an toàn. Để duy trì được nguồn NHMTNNL an toàn và ổn định thì hiện nay nhiều nước trên thế giới đã hết sức quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe của những NHMTNNL này. Các ngân hàng máu tại các nước phát triển cũng đã xây dựng được một chương trình chung để hướng dẫn những NHMTNNL bổ sung viên sắt sau khi họ hiến máu để phòng ngừa tình trạng thiếu sắt, thiếu ferritin huyết thanh dẫn đến tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở NHMTNNL [2], [3], [4].
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2024.00089 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Trong những năm gần đây tại Việt Nam phong trào hiến máu tình nguyện đã và đang phát triển mạnh mẽ, tình trạng thiếu máu dịp Tết nguyên đán và dịp hè dần dần đã được khắc phục. Hiện nay tỷ lệ NHMTN ở nước ta đã đạt được trên 98%, đặc biệt tỷ lệ NHMTNNL cũng tăng dần và bước đầu cũng đã đáp ứng đủ được nhu cầu máu cho điều trị. Để có được nguồn NHMTN an toàn, bền vững thì việc chăm sóc sức khỏe cho những NHMTN nói chung và NHMTNNL là rất cần thiết và quan trọng. Những NHMTNNL này, đặc biệt là đối tượng phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ khi hiến máu nhiều lần cũng có thể có nguy cơ bị thiếu sắt. Tại Việt Nam chưa có tác giả nào đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện về các thông số tế bào máu, tình trạng giảm sắt huyết thanh, ferritin huyết thanh ở NHMTNNL.
Để đảm bảo có đủ nguồn NHMTN an toàn và đáp ứng đủ nhu cầu máu, chế phẩm phục vụ cho điều trị, đồng thời bảo vệ và chăm sóc tốt sức khỏe cho NHMTN, đặc biệt là NHMTNNL thì việc nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số huyết học, nồng độ sắt huyết thanh và ferritin huyết thanh cho NHMTNNL là rất cần thiết và cấp thiết. Việc phát hiện sớm những người HNMTNNL có giảm nồng độ sắt và ferritin huyết thanh để tư vấn giúp họ bổ sung viên sắt kịp thời sẽ dự phòng được tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở NHMTNNL, đồng thời cũng duy trì được nguồn NHMTN an toàn và ổn định [5], [6].
Với những phân tích ở trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
“Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số huyết học, sắt huyết thanh và kết quả bổ sung sắt ở người hiến máu tình nguyện nhắc lại tại Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương” với 3 mục tiêu sau:
1. Phân tích đặc điểm một số chỉ số huyết học, sắt huyết thanh, ferritin huyết thanh ở NHMTNNL tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương.
2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến sự thay đổi một số chỉ số huyết học, sắt huyết thanh, ferritin huyết thanh ở NHMTNNL tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương.
3. Đánh giá hiệu quả bổ sung sắt ở NHMTNNL thường xuyên
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………. 1
Chương 1: TỔNG QUAN……………………………………………………………………. 3
1.1. CÁC ĐỐI TƯỢNG NGƯỜI HIẾN MÁU ……………………………………… 3
1.1.1. Người hiến máu tình nguyện………………………………………………….. 3
1.1.2. Người hiến máu nhận tiền bồi dưỡng ……………………………………… 6
1.1.3. Người nhà hiến máu……………………………………………………………… 8
1.2. PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ SỐ SỨC KHỎE CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG
HIẾN MÁU………………………………………………………………………………. 9
1.2.1. Một số đặc điểm về tuổi, các chỉ số huyết học và tình trạng thiếu
sắt của NHM ……………………………………………………………………….. 9
1.2.2. Một số nguyên nhân, lý do trì hoãn việc hiến máu………………….. 11
1.3. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ SỨC KHỎE NGƯỜI HIẾN MÁU…….. 13
1.3.1. Khám tuyển chọn người hiến máu ………………………………………… 13
1.3.2. Các biện pháp đánh giá nồng độ Hb và xét nghiệm HBsAg bằng
kít nhanh trước hiến máu …………………………………………………….. 15
1.3.3. Các xét nghiệm sàng lọc tác nhân lây bệnh qua đường truyền máu.. 16
1.3.4. Phát hiện, xử trí và phòng ngừa những phản ứng bất lợi đối với
người hiến máu ………………………………………………………………….. 17
1.3.5. Chăm sóc người hiến máu sau hiến máu ……………………………….. 18
1.4. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT HIỆN THIẾU SẮT Ở
NHMTNNL VÀ KẾ HOẠCH BỔ SUNG SẮT CHO NHM …………. 18
1.4.1. Vai trò của sắt trong cơ thể ………………………………………………….. 18
1.4.2. Chuyển hóa sắt …………………………………………………………………… 19
1.4.3. Tầm quan trọng của việc phát hiện thiếu sắt ở NHM ………………. 21
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 35
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………. 35
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………. 352.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu…………………………………………. 38
2.1.3. Tiêu chuẩn lựa chọn các đối tượng NHMTNNL:……………………. 38
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 39
2.2.1. Mục tiêu 1: Phân tích đặc điểm một số chỉ số huyết học, sắt huyết
thanh, ferritin huyết thanh ở NHMTNNL tại Viện HHTMTU …. 39
2.2.2. Mục tiêu 2: Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến sự thay đổi một
số chỉ số huyết học, sắt huyết thanh, ferritin huyết thanh ở
NHMTNNL tại Viện HHTMTU ………………………………………….. 46
2.2.3. Mục tiêu nghiên cứu 3: Đánh giá hiệu quả bổ sung sắt ở
NHMTNNL thường xuyên ………………………………………………….. 47
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU ……………………………………………………………………… 52
2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ……………………………………………………….. 53
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 55
3.1. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ CHỈ SỐ HUYẾT HỌC, SẮT
HUYẾT THANH, FERRITIN HUYẾT THANH Ở NHMTNNL TẠI
VIỆN HHTMTU GIAI ĐOẠN 2017 – 2023 ……………………………….. 55
3.1.1. Đặc điểm của NHMTNNL…………………………………………………… 55
3.1.2. Kết quả xét nghiệm sàng lọc Hb tại Viện HHTMTU giai đoạn2017–2023. 57
3.1.3. Đặc điểm một số chỉ số huyết học, nồng độ sắt huyết thanh và ferritin
huyết thanh ở NHMTNNL theo giới tính giai đoạn 2017 – 2023 ……. 62
3.1.4. Đặc điểm một số chỉ số huyết học, nồng độ sắt và ferritin huyết
thanh ở NHMTNNL theo số lần hiến máu giai đoạn 2017 – 202364
3.1.5. Đặc điểm một số chỉ số huyết học, nồng độ sắt và ferritin huyết
thanh ở NHMTNNL theo nhóm tuổi giai đoạn 2017 – 2023…….. 70
3.1.6. Đặc điểm một số chỉ số huyết học, nồng độ sắt và ferritin huyết
thanh ở NHMTNNL theo đối tượng hiến máu giai đoạn 2017 –
2023………………………………………………………………………………….. 76
3.1.7. Đặc điểm một số chỉ số huyết học, nồng độ sắt và ferritin huyết
thanh ở NHMTNNL theo nhóm cân nặng giai đoạn 2017 – 2023 803.2. TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI
MỘT SỐ CHỈ SỐ HUYẾT HỌC, SẮT HUYẾT THANH, FERRITIN
HUYẾT THANH Ở NHMTNNL TẠI VIỆN HHTMTU GIAI ĐOẠN
2017 – 2023…………………………………………………………………………….. 86
3.2.1. Sự liên quan của giới tính đến giảm nồng độ sắt, ferritin huyết
thanh ở NHMTNNL tại Viện HHTMTU ………………………………. 86
3.2.2. Mối liên quan giữa số lần hiến máu đến giảm nồng độ sắt, ferritin
huyết thanh ở NHMTNNL tại viện HHTMTU ……………………………. 88
3.2.3. Mối liên quan giữa nồng độ Hb với giảm nồng độ sắt huyết thanh và
ferritin huyết thanh ở NHMTNNL tại Viện HHTMTU ………………… 90
3.3. KẾT QUẢ BỔ SUNG SẮT CHO NHMTNNL THƯỜNG XUYÊN
CÓ CHỈ SỐ FERRITIN HUYẾT THANH GIẢM……………………….. 93
Chương 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………… 98
4.1. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ CHỈ SỐ HUYẾT HỌC, SẮT
HUYẾT THANH, FERRITIN HUYẾT THANH Ở NHMTNNL TẠI
VIỆN HHTMTU GIAI ĐOẠN 2017 – 2023 ……………………………….. 98
4.1.1. Đặc điểm của NHMTNNL…………………………………………………… 98
4.1.2. Kết quả xét nghiệm sàng lọc Hb tại Viện HHTMTU giai đoạn
2017 – 2023 ……………………………………………………………………… 101
4.1.3. Đặc điểm một số chỉ số huyết học, nồng độ sắt huyết thanh và ferritin
huyết thanh ở NHMTNNL theo giới tính giai đoạn 2017 – 2023…. 104
4.1.4. Đặc điểm một số chỉ số huyết học, nồng độ sắt và ferritin huyết thanh
ở NHMTNNL theo số lần hiến máu giai đoạn 2017 – 2023 ……… 106
4.1.5. Đặc điểm một số chỉ số huyết học, nồng độ sắt và ferritin huyết
thanh ở NHMTNNL theo nhóm tuổi giai đoạn 2017 – 2023. …. 109
4.1.6. Đặc điểm một số chỉ số huyết học, nồng độ sắt và ferritin huyết thanh
ở NHMTNNL theo đối tượng hiến máu giai đoạn 2017 – 2023 ….. 112
4.1.7. Đặc điểm một số chỉ số huyết học, nồng độ sắt và ferritin huyết thanh
ở NHMTNNL theo nhóm cân nặng giai đoạn 2017 – 2023 ………. 1154.2. TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI
MỘT SỐ CHỈ SỐ HUYẾT HỌC, NỒNG ĐỘ SẮT, FERRITIN
HUYẾT THANH Ở NHMTNNL TẠI VIỆN HHTMTU GIAI ĐOẠN
2017 – 2023…………………………………………………………………………… 117
4.2.1. Sự liên quan của giới tính đến giảm nồng độ sắt, ferritin huyết
thanh ở NHMTNNL tại Viện HHTMTU …………………………….. 117
4.2.2. Mối liên quan giữa số lần hiến máu đến giảm nồng độ sắt, ferritin
huyết thanh ở NHMTNNL tại Viện HHTMTU ……………………. 118
4.2.3. Mối liên quan giữa nồng độ Hb với giảm nồng độ sắt huyết thanh
và ferritin huyết thanh ở NHMTNNL tại Viện HHTMTU …….. 120
4.3. KẾT QUẢ BỔ SUNG SẮT CHO NHMTNNL THƯỜNG XUYÊN
CÓ CHỈ SỐ FERRITIN HUYẾT THANH GIẢM……………………… 122
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………… 127
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………… 129
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO VÀ CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN NỘI
DUNG LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn về giới hạn tuổi của người hiến máu ở một số quốc gia …..10
Bảng 1.2. Một số chỉ số huyết học trung bình của người hiến máu lần đầu và
hiến máu nhắc lại ………………………………………………………………. 11
Bảng 1.3. So sánh trì hoãn hiến máu theo giới, số lần hiến máu……………….. 13
Bảng 1.4. Tiêu chuẩn Hb và khoảng cách thời gian tối thiểu giữa hai lần hiến
máu ………………………………………………………………………………….. 15
Bảng 1.5. Tỷ lệ thiếu sắt ở NHM của một số nghiên cứu ở các nước trên thế
giới ………………………………………………………………………………….. 28
Bảng 1.6. Thời gian phục hồi Hb sau hiến máu theo giới tính, có sử dụng sắt
và mức ferritin……………………………………………………………………. 30
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn một số chỉ số huyết học của người bình thường………. 52
Bảng 3.1. Số lần hiến máu của người HMTNNL ……………………………………. 55
Bảng 3.2. Đặc điểm giới tính của NHMTNNL……………………………………….. 56
Bảng 3.3. Đặc điểm về tuổi của NHMTNNL …………………………………………. 56
Bảng 3.4. Đặc điểm nghề nghiệp của người hiến máu …………………………….. 57
Bảng 3.5. Tỷ lệ NHMTNNL có nồng độ Hb giảm ………………………………….. 57
Bảng 3.6. Đặc điểm một số chỉ số huyết học, nồng độ sắt và ferritin huyết
thanh ở NHMTNNL tại Viện HHTMTU ………………………………. 62
Bảng 3.7. Đặc điểm một số chỉ số huyết học, nồng độ sắt và nồng độ ferritin
huyết thanh ở NHMTNNL nam theo số lần hiến máu …………….. 64
Bảng 3.8. Đặc điểm một số chỉ số huyết học, nồng độ sắt và ferritin huyết
thanh ở NHMTNNL nữ theo số lần hiến máu………………………… 67
Bảng 3.9. Đặc điểm một số chỉ số huyết học nồng độ sắt và ferritin huyết
thanh ở NHMTNNL nam theo nhóm tuổi ……………………………… 70Bảng 3.10. Đặc điểm một số chỉ số huyết học, nồng độ sắt và ferritin huyết
thanh ở NHMTNNL nữ theo nhóm tuổi………………………………… 73
Bảng 3.11. Đặc điểm một số chỉ số huyết học nồng độ sắt và ferritin huyết
thanh ở NHMTNNL nam theo đối tượng hiến máu ………………… 76
Bảng 3.12. Đặc điểm một số chỉ số huyết học nồng độ sắt và ferritin huyết
thanh ở NHMTNNL nữ theo đối tượng hiến máu…………………… 78
Bảng 3.13. Đặc điểm một số chỉ số huyết học, nồng độ sắt và ferritin huyết
thanh ở NHMTNNL nam theo cân nặng ……………………………….. 80
Bảng 3.14. Sự thay đổi một số chỉ số huyết học, nồng độ sắt và ferritin huyết
thanh ở NHMTNNL nữ theo cân nặng………………………………….. 83
Bảng 3.15. Tỷ lệ NHMTNNL nam có nồng độ sắt huyết thanh giảm (< 11
µmol/L) liên quan đến số lần hiến máu …………………………………. 88
Bảng 3.16. Tỷ lệ NHMTNNL nữ có nồng độ sắt huyết thanh giảm (< 11
µmol/L) liên quan đến số lần hiến máu …………………………………. 88
Bảng 3.17. Tỷ lệ NHMTNNL nam có nồng độ ferritin huyết thanh giảm (< 26
ng/ml) liên quan đến số lần hiến máu……………………………………. 89
Bảng 3.18. Tỷ lệ NHMTNNL nữ có nồng độ ferritin huyết thanh giảm (< 26
ng/ml) liên quan đến số lần hiến máu……………………………………. 90
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa nồng độ Hb và nồng độ sắt huyết thanh giảm
(< 11 µmol/L) ở NHMTNNL nam ……………………………………….. 90
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa nồng độ Hb và nồng độ sắt huyết thanh giảm
(< 11 µmol/L) ở NHMTNNL nữ ………………………………………….. 91
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa nồng độ Hb và nồng độ ferritin huyết thanh
giảm (< 26ng/ml) ở NHMTNNL nam …………………………………… 92
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa nồng độ Hb và nồng độ ferritin huyết thanh
giảm (<26 ng/ml) ở NHMTNNL nữ……………………………………… 92Bảng 3.23. Một số đặc điểm của NHMTNNL thường xuyên được uống bổ
sung viên sắt………………………………………………………………………. 93
Bảng 3.24. Kết quả xét nghiệm một số chỉ số huyết học trước …………………. 94
Bảng 3.25. Tỷ lệ NHMTNNL thường xuyên có nồng độ sắt huyết thanh và
ferritin huyết thanh bình thường sau khi uống viên sắt ……………. 97
Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ NHMTN phân bố theo giới với một số tác giả khác. 99
Bảng 4.2. So sánh độ tuổi hiến máu với các tác giả khác……………………….. 100DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1. Sắt dự trữ ở NHM và sắt mất đi khi hiến 1 đơn vị máu toàn phần
có thể tích 500 ml (nguồn Joseph E. Kiss ………………………….. 22
Biểu đồ 1.2. Tổng sắt trong cơ thể (nguồn Joseph E. Kiss ………………………. 23
Biểu đồ 1.3. Mối liên quan giữa sắt dự trữ và tỷ lệ thiếu máu ở NHM………. 23
Biểu đồ 1.4. Thời gian phục hồi Hb sau hiến máu và nồng độ ferritin ở mức
cơ bản …………………………………………………………………………… 30
Biểu đồ 1.5. Nồng độ ferritin trung bình cho mỗi nhóm và thời gian sau hiến
máu (nguồn Joseph E. Kiss ……………………………………………… 31
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm về NHMTN lần đầu và NHMTNNL tại Viện
HHTMTU giai đoạn 2017 – 2023 …………………………………….. 55
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ NHMTNNL nam có nồng độ Hb giảm (< 120 g/l) theo
nhóm tuổi ………………………………………………………………………. 58
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ NHMTNNL nữ có nồng độ Hb giảm (< 120g/l) theo nhóm
tuổi ……………………………………………………………………………….. 59
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ NHMTNNL nam có nồng độ Hb giảm (< 120g/l) theo số
lần hiến máu…………………………………………………………………… 60
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ NHMTNNL nữ có nồng độ Hb giảm (<120g/l) theo số lần
hiến máu………………………………………………………………………… 61
Biểu đồ 3.6.Tỷ lệ NHMTNNL có nồng độ sắt huyết thanh và nồng độ ferritin
huyết thanh giảm theo giới ………………………………………………. 63
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ NHMTNNL nam có nồng độ sắt huyết thanh giảm theo số
lần hiến máu…………………………………………………………………… 65
Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ NHMTNNL nam có nồng độ ferritin huyết thanh giảm theo
số lần hiến máu ………………………………………………………………. 66Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ NHMTNNL nữ có nồng độ sắt huyết thanh giảm theo số
lần hiến máu…………………………………………………………………… 68
Biểu đồ 3.10. Tỷ lệ NHMTNNL nữ có nồng độ ferritin huyết thanh giảm theo
số lần hiến máu ………………………………………………………………. 69
Biểu đồ 3.11. Tỷ lệ NHMTNNL nam có nồng độ sắt huyết thanh giảm theo
nhóm tuổi ………………………………………………………………………. 71
Biểu đồ 3.12. Tỷ lệ NHMTNNL nam có nồng độ ferritin huyết thanh giảm
theo nhóm tuổi ……………………………………………………………….. 72
Biểu đồ 3.13. Tỷ lệ NHMTNNL nữ có nồng độ sắt huyết thanh giảm theo
nhóm tuổi ………………………………………………………………………. 74
Biểu đồ 3.14. Tỷ lệ NHMTNNL nữ có nồng độ ferritin huyết thanh giảm theo
nhóm tuổi ………………………………………………………………………. 75
Biểu đồ 3.15. Tỷ lệ NHMTNNL nam có nồng độ sắt huyết thanh giảm theo
đối tượng hiến máu …………………………………………………………. 77
Biểu đồ 3.16. Tỷ lệ NHMTNNL nam có nồng độ ferritin huyết thanh giảm
theo đối tượng hiến máu ………………………………………………….. 78
Biểu đồ 3.17. Tỷ lệ NHMTNNL nữ có nồng độ sắt huyết thanh giảm theo đối
tượng hiến máu ………………………………………………………………. 79
Biểu đồ 3.18. Tỷ lệ NHMTNNL nữ có nồng độ ferritin huyết thanh giảm theo
đối tượng hiến máu …………………………………………………………. 80
Biểu đồ 3.19. Tỷ lệ NHMTNNL nam có nồng độ sắt huyết thanh giảm theo
cân nặng ………………………………………………………………………… 81
Biểu đồ 3.20. Tỷ lệ NHMTNNL nam có nồng độ ferritin huyết thanh giảm
theo cân nặng …………………………………………………………………. 82
Biểu đồ 3.21. Tỷ lệ NHMTNNL nữ có nồng độ sắt huyết thanh giảm theo cân
nặng………………………………………………………………………………. 84Biểu đồ 3.22.Tỷ lệ NHMTNNL nữ có nồng độ ferritin huyết thanh giảm theo
cân nặng ………………………………………………………………………… 85
Biểu đồ 3.23. Tỷ lệ NHMTNNL có nồng độ sắt huyết thanh giảm (< 11
µmol/L) liên quan đến giới ………………………………………………. 86
Biểu đồ 3.24. Tỷ lệ NHMTNNL có nồng độ ferritin huyết thanh giảm (< 26
ng/ml) liên quan đến giới và sau uống viên sắt ở NHMTNNL
thường xuyên …………………………………………………………………. 94
Biểu đồ 3.25. Nồng độ sắt huyết thanh ở NHMTNNL thường xuyên trước và
sau khi uống bổ sung viên sắt …………………………………………… 95
Biểu đồ 3.26. Nồng độ ferritin huyết thanh của NHMTNNL thường xuyên
trước và sau khi uống bổ sung viên sắt………………………………. 9
Recent Comments