Nghiên cứu thành phần loài, phân bố, tập tính, vai trò truyền sốt rét của muỗi Anopheles và hiệu lực của kem xua, hương xua diệt muỗi NIMPE tại huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, 2017 -2019

Nghiên cứu thành phần loài, phân bố, tập tính, vai trò truyền sốt rét của muỗi Anopheles và hiệu lực của kem xua, hương xua diệt muỗi NIMPE tại huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, 2017 -2019.Sốt rét là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có thể gây tử vong ở ngƣời nếu không đƣợc điều trị kịp thời, tác nhân gây bệnh là Plasmodium, véc tơ truyền bệnh là muỗi Anopheles. Hiện nay, sốt rét vẫn là một trong những vấn đề sức khỏe toàn cầu, theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2018 trên toàn thế giới có 228 triệu ngƣời mắc sốt rét, chủ yếu tại các nƣớc Châu Phi (chiếm 93%), Đông Nam Á (chiếm 3,4%) và Trung Đông (chiếm 2,1%). Số ngƣời chết do sốt rét khoảng 405.000 ngƣời, trong đó Châu Phi (chiếm 94%), còn lại là khu vực Đông Nam Á và Trung Đông [1].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2020.00112

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Tại Việt Nam, mặc dù tình hình sốt rét có xu hƣớng giảm qua các năm, nhƣng tại một số khu vực Miền Trung – Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, sốt rét vẫn còn tồn tại dai dẳng. Theo thống kê của Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ƣơng, năm 2011 số bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) là 16.612, có 14 trƣờng hợp tử vong [2]. Năm 2015 có 9.331 bệnh nhân nhiễm KSTSR, 3 trƣờng hợp tử vong [3]. Năm 2018 có 4.813 bệnh nhân nhiễm KSTSR, 1 trƣờng hợp tử vong [4]. Bệnh nhân có KSTSR đƣợc phát hiện chủ yếu ở ngƣời dân ngủ rừng, ngủ rẫy và đi lại qua biên giới. Bệnh sốt rét ở ngƣời đƣợc xác định do muỗi Anopheles truyền, Sinka et al (2012) đã thống kê trên thế giới có 465 loài Anopheles, trong đó có 41 loài là véc tơ sốt rét (VTSR) chính [5]. Ở mỗi khu vực khác nhau trên thế giới sự lan truyền sốt rét cũng có những đặc thù khác nhau. Khu vực Đông Nam Á ngƣời nhiễm KSTSR chủ yếu có liên quan đến rừng, rẫy.
Ở Việt Nam đến nay đã phát hiện đƣợc 64 loài muỗi Anopheles, trong đó có 3 VTSR chính là Anopheles (An.) dirus, An. minimus và An. epiroticus [6]. Muỗi An. dirus là loài có chỉ số truyền sốt rét trong rừng, rẫy cao, nên những ngƣời thƣờng xuyên ngủ rừng, ngủ rẫy có nguy cơ nhiễm sốt rét cao hơn ngƣời làm việc khác. Do đó, nghiên cứu thành phần loài muỗi Anopheles, phân bố và vai trò của VTSR sẽ góp phần cung cấp thông tin để lựa chọn các2 biện pháp phòng chống véc tơ phù hợp, hiệu quả cho từng vùng.
Từ năm 2011, Việt Nam triển khai Chiến lƣợc Phòng chống và Loại trừ sốt rét, đến nay đã đạt những thành tựu đáng kể, làm giảm tỷ lệ mắc và chết do sốt rét, không còn các vụ dịch lớn xảy ra. Tuy nhiên, hiện nay một số địa phƣơng thuộc Miền Trung vẫn còn những vùng sốt rét lƣu hành nặng, trong đó có xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. Tại hai xã này hàng năm Chƣơng trình Quốc gia vẫn triển khai phun tồn lƣu trong nhà, tẩm màn và phát màn tồn lƣu dài cho đối tƣợng ngủ rừng, ngủ rẫy nhƣng sốt rét vẫn tồn tại dai dẳng, một trong những nguyên nhân đƣợc cho là ngƣời dân có tập quán ngủ rừng, ngủ rẫy. Trong rừng, rẫy muỗi An. dirus đốt mồi sớm thƣờng bắt đầu từ 18h – 19h, và đốt mồi cả trong nhà và ngoài nhà, khi ngƣời dân chƣa đi ngủ, do đó họ chƣa đƣợc bảo vệ bằng các biện pháp nhƣ phun tồn lƣu trong nhà hoặc tẩm màn. Nên ngoài các biện pháp phòng chống VTSR cho cộng đồng theo hƣớng dẫn của Chƣơng trình Quốc gia cần nghiên cứu thêm một số biện pháp bổ sung bảo vệ cá nhân nhƣ kem xoa xua muỗi, hƣơng xua diệt muỗi phòng chống VTSR để góp phần thúc đẩy công tác loại
trừ sốt rét.
Với lý do trên, đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài, phân bố, tập tính, vai trò truyền sốt rét của muỗi Anopheles và hiệu lực của kem xua, hương xua diệt muỗi NIMPE tại huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, 2017 -2019” thực hiện với các mục tiêu:
1. Xác định thành phần loài, phân bố, tập tính, vai trò truyền sốt rét của muỗi Anopheles tại xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, năm 2017.
2. Đánh giá hiệu lực bảo vệ cá nhân và sự chấp nhận của cộng đồng với kem xoa xua muỗi NIMPE tại điểm nghiên cứu, năm 2018.
3. Đánh giá hiệu lực bảo vệ cá nhân và sự chấp nhận của cộng đồng với hƣơng xua diệt muỗi NIMPE tại điểm nghiên cứu, năm 2019

MỤC LỤC
Mục Nội dung Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN 3
1.1 Tình hình nghiên cứu về thành phần loài, phân bố véc tơ sốt rét 3
1.1.1 Nghiên cứu về thành phần loài, phân bố véc tơ sốt rét trên thế giới 3
1.1.2 Nghiên cứu về thành phần loài, phân bố véc tơ sốt rét ở Việt Nam 8
1.2 Nghiên cứu tập tính của muỗi An. dirus, An. minimus, An. maculatus 13
1.2.1 Tập tính của muỗi An. dirus 13
1.2.2 Tập tính của muỗi An. minimus 16
1.2.3 Tập tính của muỗi An. maculatus 19
1.3 Vai trò truyền sốt rét của muỗi An. dirus, An. minimus, An. maculatus 21
1.3.1 Vai trò truyền sốt rét của muỗi An. dirus 22
1.3.2 Vai trò truyền sốt rét của muỗi An. minimus 23
1.3.3 Vai trò truyền sốt rét của muỗi An. maculatus 24
1.4 Nghiên cứu biện pháp phòng chống véc tơ sốt rét 24
1.4.1 Biện pháp bảo vệ cộng đồng 24
1.4.2 Biện pháp bảo vệ cá nhân 27
1.5 Quy trình thử nghiệm kem xua và hƣơng xua diệt muỗi tại thực địa 31
1.5.1 Quy trình thử nghiệm kem xua muỗi 31
1.5.2 Quy trình thử nghiệm hƣơng xua diệt muỗi 32
1.6 Tình hình sốt rét và biện pháp phòng chống véc tơ sốt rét tại tỉnh Phú Yên, xã
Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ 33
1.6.1 Tình hình sốt rét tại tỉnh Phú Yên, xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ 33
1.6.2 Véc tơ sốt rét tại xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ 34
1.6.3 Biện pháp phòng chống sốt rét và tập quán của ngƣời dân tại xã Xuân Quang 1
và xã Phú Mỡ 34
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1 Mục tiêu 1: Xác định thành phần loài, phân bố, tập tính, vai trò truyền sốt rét
của muỗi Anopheles tại xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân,
tỉnh Phú Yên năm 2017 36
2.1.1 Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 36
2.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 37
2.1.3 Nội dung nghiên cứu 39
2.1.4 Các biến số trong nghiên cứu 40
2.1.5 Các chỉ số đánh giá 40
2.1.6 Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu 41
2.2 Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu lực bảo vệ cá nhân và sự chấp nhận của cộng đồngiii
với kem xoa xua muỗi NIMPE năm 2018 45
2.2.1 Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 45
2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 46
2.2.3 Nội dung nghiên cứu 47
2.2.4 Các biến số trong nghiên cứu 47
2.2.5 Các chỉ số đánh giá 47
2.2.6 Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu 48
2.3 Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu lực bảo vệ cá nhân và sự chấp nhận của cộng đồng
với hƣơng xua diệt muỗi NIMPE năm 2019 51
2.3.1 Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 51
2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 52
2.3.3 Nội dung nghiên cứu 52
2.3.4 Các biến số trong nghiên cứu 53
2.3.5 Các chỉ số đánh giá 53
2.3.6 Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu 54
2.4 Sai số và cách khắc phục sai số 57
2.4.1 Sai số 57
2.4.2 Cách khắc phục sai số 57
2.5 Xử lý và phân tích số liệu 57
2.5.1 Xử lý số liệu 57
2.5.2 Phân tích số liệu 57
2.6 Đạo đức nghiên cứu 57
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60
3.1 Thành phần loài, phân bố, tập tính và vai trò truyền sốt rét của muỗi Anopheles
tại xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ, năm 2017 60
3.1.1 Thành phần loài, phân bố muỗi Anopheles 60
3.1.2 Tỷ lệ các loài Anopheles theo sinh cảnh 61
3.1.3 Tập tính của muỗi Anopheles 69
3.1.4 Vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét 80
3.2 Hiệu lực bảo vệ cá nhân và sự chấp nhận của cộng đồng với kem xoa xua muỗi
NIMPE, năm 2018 81
3.2.1 Hiệu lực bảo vệ cá nhân của kem xoa xua muỗi NIMPE 81
3.2.2 Sự chấp nhận của cộng đồng và tác dụng không mong muốn với kem xoa xua
muỗi NIMPE 84
3.3 Hiệu lực bảo vệ cá nhân và sự chấp nhận của cộng đồng với hƣơng xua diệt
muỗi NIMPE, năm 2019 87
3.3.1 Hiệu lực bảo vệ cá nhân của hƣơng xua diệt muỗi NIMPE 87
3.3.2 Sự chấp nhận của cộng đồng và tác dụng không mong muốn của hƣơng xua 90iv
diệt muỗi NIMPE
Chƣơng 4. BÀN LUẬN 92
4.1 Thành phần loài, phân bố, tập tính và vai trò truyền sốt rét của muỗi Anopheles
tại xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ, năm 2017 92
4.1.1 Thành phần loài, phân bố muỗi Anopheles 92
4.1.2 Tỷ lệ các loài Anopheles theo sinh cảnh 93
4.1.3 Tập tính muỗi Anopheles 104
4.1.4 Vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét 113
4.2 Hiệu lực bảo vệ cá nhân và sự chấp nhận của cộng đồng với kem xoa xua muỗi
NIMPE, năm 2018 118
4.2.1 Hiệu lực bảo vệ cá nhân của kem xoa xua muỗi NIMPE 118
4.2.2 Sự chấp nhận của cộng đồng và tác dụng không mong muốn của kem xoa xua
muỗi NIMPE 119
4.3 Hiệu lực bảo vệ cá nhân và sự chấp nhận của cộng đồng với hƣơng xua diệt
muỗi NIMPE, năm 2019 121
4.3.1 Hiệu lực bảo vệ cá nhân của hƣơng xua diệt muỗi NIMPE 121
4.3.2 Sự chấp nhận của cộng đồng và tác dụng không mong muốn của hƣơng xua
diệt muỗi NIMPE 122
KẾT LUẬN 125
KIẾN NGHỊ 1

DANH MỤC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
Bảng 1.1 Diễn biến ký sinh trùng sốt rét ở xã Phú Mỡ năm 2012 – 2016 33
Bảng 1.2 Diễn biến ký sinh trùng sốt rét ở xã Xuân Quang 1 năm 2012 – 2016 34
Bảng 2.1 Bảng ma trận thử nghiệm kem xoa xua muỗi NIMPE 49
Bảng 2.2 Bảng ma trận thử nghiệm hƣơng xua diệt muỗi 55
Bảng 3.1 Thành phần loài, phân bố muỗi Anopheles theo sinh cảnh tại xã Xuân
Quang 1 và xã Phú Mỡ năm 2017 60
Bảng 3.2 Tỷ lệ (%) muỗi, bọ gậy Anopheles ở khu dân cƣ xã Xuân Quang 1 và xã
Phú Mỡ năm 2017 61
Bảng 3.3 Tỷ lệ (%) muỗi, bọ gậy Anopheles trong rẫy xã Xuân Quang 1 và xã Phú
Mỡ năm 2017 62
Bảng 3.4 Tỷ lệ (%) muỗi, bọ gậy Anopheles trong rừng xã Xuân Quang 1 và xã Phú
Mỡ năm 2017 63
Bảng 3.5 So sánh tỷ lệ (%) muỗi Anopheles ở khu dân cƣ xã Xuân Quang 1 và xã
Phú Mỡ theo mùa năm 2017 65
Bảng 3.6 So sánh tỷ lệ (%) muỗi Anopheles ở rẫy xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ
theo mùa năm 2017 66
Bảng 3.7 So sánh tỷ lệ (%) muỗi Anopheles ở rừng xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ
theo mùa năm 2017 67
Bảng 3.8 Kết quả xác định máu vật chủ ở véc tơ sốt rét thu đƣợc tại xã Xuân Quang
1 và Phú Mỡ năm 2017 69
Bảng 3.9 Mật độ đốt mồi của véc tơ sốt rét trong và ngoài nhà rẫy xã Xuân Quang 1
và xã Phú Mỡ năm 2017 70
Bảng 3.10 Mật độ muỗi Anopheles đốt mồi trong nhà rẫy theo giờ tại xã Xuân Quang
1 và xã Phú Mỡ năm 2017 71
Bảng 3.11 Mật độ muỗi Anopheles đốt mồi ngoài nhà rẫy theo giờ tại xã Xuân Quang
1 và xã Phú Mỡ năm 2017 72
Bảng 3.12 Mật độ muỗi Anopheles đốt mồi trong rừng theo giờ tại xã Xuân Quang 1
và xã Phú Mỡ năm 2017 73
Bảng 3.13 Tỷ lệ (%) bọ gậy Anopheles thu đƣợc tại các thủy vực điều tra xã Xuân
Quang 1 và xã Phú Mỡ năm 2017 75
Bảng 3.14 Tỷ lệ (%) bọ gậy Anopheles thu đƣợc ở khu dân cƣ xã Xuân Quang 1 và xã
Phú Mỡ năm 2017 77
Bảng 3.15 Tỷ lệ (%) bọ gậy Anopheles thu đƣợc ở rẫy xã Xuân Quang 1 và xã Phú
Mỡ năm 2017 78
Bảng 3.16 Tỷ lệ (%) bọ gậy Anopheles thu đƣợc ở rừng xã Xuân Quang 1 và xã Phú
Mỡ năm 2017 79
Bảng 3.17 Tỷ lệ (%) véc tơ nhiễm các loài ký sinh trùng sốt rét tại xã Xuân Quang 1,
xã Phú Mỡ từ năm 2017 – 2019 80
Bảng 3.18 Thành phần loài và mật độ muỗi Anopheles trƣớc và trong thử nghiệm kem 82vi
xoa xua muỗi NIMPE tại rẫy xã Phú Mỡ năm 2018
Bảng 3.19 Mật độ muỗi An. dirus, An. jeyporiensis, An. maculatus đốt mồi ở nhà đối
chứng với nhà thử nghiệm 82
Bảng 3.20 Tỷ lệ (%) hiệu lực bảo vệ của kem xoa xua muỗi NIMPE chống muỗi An.
dirus, An. jeyporiensis và An. maculatus 83
Bảng 3.21 Tỷ lệ (%) hộ gia đình và số tuýp kem xoa xua muỗi NIMPE đã sử dụng tại
xã Xuân Quang 1 năm 2018 83
Bảng 3.22 Kết quả đánh giá tác dụng không mong muốn của kem xoa xua muỗi
NIMPE tại xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ năm 2018 86
Bảng 3.23 Thành phần loài và mật độ muỗi Anopheles trƣớc và trong thử nghiệm hƣơng
xua diệt muỗi NIMPE tại rẫy xã Phú Mỡ năm 2019 87
Bảng 3.24 Mật độ muỗi An. dirus, An. jeyporiensis, An. maculatus đốt mồi ở nhà đối
chứng với nhà đối chứng dƣơng và nhà thử nghiệm 88
Bảng 3.25 Tỷ lệ (%) hiệu lực bảo vệ của hƣơng xua diệt muỗi NIMPE chống muỗi
An. dirus, An. jeyporiensis và An. maculatus 89
Bảng 3.26 Tỷ lệ (%) hộ gia đình và số thẻ hƣơng xua diệt muỗi NIMPE đã sử dụng ở
xã Xuân Quang 1 năm 2019 90
Bảng 3.27 Kết quả đánh giá tác dụng không mong muốn của hƣơng xua diệt muỗi
NIMPE tại xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ năm 2019 9

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/