Luận án Nghiên cứu tình hình cận thị ở học sinh lớp 3, lớp 7, lớp 10 của một số trường phổ thông thuộc Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội và thử nghiệm mô hình can thiệp.Cân thị là mọt loại tât khúc xạ của mắt, trong đó tiêu điểm sau ở phía trước võng mạc, do đó mắt cân thị không nhìn rõ các vât ở xa, thị lực nhìn xa bao giờ cũng dưới 10/10 [5]. Cân thị thường xuất hiên và tiên triển ở lứa tuổi trẻ em đên trường nên người ta gọi là 11 cận thị học đường” [102].
MÃ TÀI LIỆU
|
LA.2006.00809 |
Giá :
|
50.000đ
|
Liên Hệ
|
0915.558.890
|
Cân thị gây tác hại trước mắt là làm giảm thị lực nhìn xa, giảm khả năng khám phá thê giới xung quanh và ảnh hưởng trực tiêp đên khả năng học tâp của trẻ em. Lâu dài trẻ em bị mắc cân thị, nêu không được phát hiên sớm và điều trị kịp thời có thể dẫn đên thoái hoá võng mạc, trường hợp nạng có thể bong võng mạc dẫn đên mù. Đồng thời cân thị làm ảnh hưởng trực tiêp đên nguồn nhân lực tương lai của xã hôi.
Hiên nay, cân thị học đường chiêm tỷ lê cao trong lứa tuổi học sinh và đã trở thành vấn đề sức khoẻ của cọng đồng ở nhiều quốc gia trên thê giới nhất là ở Châu Á [130]. ở Viêt Nam, cân thị học đường đã được chú ý từ những năm 60 của thê kỷ XX nhưng cho đên nay cân thị vẫn còn chiêm tỷ lê khá cao và có xu hướng tăng nhanh, đạc biêt là đối với học sinh ở khu vực đô thị.
Theo kêt quả nghiên cứu của Ngô Duy Hòa và CS tiên hành trên địa bàn Hà Nội năm 1964 cho thấy, tỷ lê cân thị của học sinh là 4,2% [29]. Năm 1980, theo kêt quả nghiên cứu của Trần Văn Dần và cọng sự thì tỷ lê cân thị từ 7,0 – 8,0% [23]. Kêt quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Nhung năm 1998, cho thấy cân thị chiêm tỷ lê rất cao, có lớp học tới 50% HS phải đeo kính, cụ thể ở TH là 11,9%, THCS là 17,6% và PTTH là 21,6%. ở các vùng nông thôn tỷ lê cân thị rất thấp 1,6 – 3,0% [49]. Đên năm 2001, Bọ Giáo dục và Đào tạo cũng tiên hành nghiên cứu cho thấy tỷ lê cân thị ở học sinh phổ thông Hà Nọi năm học 2000 – 2001 khối TH là 11,3%, THCS là 23,3% và PTTH là 29,8%. Khu vực nọi thành (Hoàn Kiêm) là 30,9% và ngoại thành (Sóc Sơn) là 21,8%. Tỷ lê cân thị và cong vẹo cọt sống kêt hợp là 6,5% [12].
Trong những năm gần đây, mặc dù cơ sở vật chất các trường học và cuộc sống của đại bộ phận dân cư đã được cải thiên nhiều, nhưng tỷ lê cận thị vẫn liên tục gia tăng và tăng rất nhanh ở khu vực đô thị. Học sinh bị mắc cận không biết mắc từ khi nào, chỉ khi không nhìn xa được, ảnh hưởng đến sức khoẻ, khả năng học tập thì lúc đó cha mẹ của các em và bản thân các em mới tìm đến thầy thuốc để khám mắt, khi đó đã bị cận thị, nhiều trường hợp ở mức độ nặng. Đối với cận thị, phương pháp điều trị duy nhất của thầy thuốc nhãn khoa lúc này là cho bênh nhân đeo kính cận tuỳ theo mức độ khác nhau. Một thực tế cho thấy khi đã sử dụng kính cận thì số kính sẽ tăng lên theo thời gian, cường độ học tập của học sinh và làm cho thị lực nhìn xa không kính cũng ngày càng giảm theo.
Trong thời gian qua, các nhà khoa học đã tiến hành một số công trình nghiên cứu về cận thị học đường nhưng kết quả mới chỉ dừng lại ở tìm hiểu tình hình cận thị, tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng và đề xuất, khuyến nghị giải pháp khắc phục. Đến nay, ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào thực hiên áp dụng biện pháp can thiệp đồng bộ tại trường học làm cải thiện tình hình cận thị học đường cho học sinh.
Xuất phát từ tình hình và yêu cầu thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu tình hình cận thị ở học sinh lớp 3, lớp 7, lớp 10 của một số trường phổ thông thuộc Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội và thử nghiệm mô hình can thiệp” nhằm cải thiện thị lực cho học sinh cận thị đã đeo kính và hạn chế tiến triển cận thị với hai mục tiêu sau:
1. Xác định tỷ lệ cận thị và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến cận thị ở học sinh lớp 3, lớp 7, lớp 10 của một số trường phổ thông Quận Hoàn Kiếm Hà Nội.
2. Thử nghiệm một số biện pháp can thiệp để phòng nguy cơ giảm thị lực và hạn chế tiến triển cận thị ở những học sinh đang mắc cận thị.
mục lục
Nôi dung
ĐẶT VAN ĐỂ CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN
1.1. Mọt số khái niêm
1.2 . Mọt số vấn đề về giải phẫu mắt liên quan đến cân thị
1.3. Mọt số vấn đề về sinh lý mắt liên quan đến cân thị
1.4. Đạc điểm mắt trẻ em
1.5. Lịch sử nghiên cứu về cân thị học đường
1.6. Những kết quả nghiên cứu về cân thị học đường
1.7. Mọt số can thiêp phòng chống cân thị đã được thực hiên
1.7.1. Can thiêp phòng cân thị
1.7.2. Can thiêp khi mắc cân thị
Chương 2: Đối TƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 3: KÊT QUẢ NGHIÊN cứu
3.1. Kết quả điều tra ban đầu
3.1.1. Mọt số thông tin về đối tượng nghiên cứu
3.1.2.Tình trạng mắt của học sinh
3.1.3.Thực trạng về điều kiên học tâp, chế đọ học tâp của HS
3.1.4. Nhân thức và thực hành đúng của HS, cha mẹ và GV về cân thị
3.1.5. Kết quả thảo luân nhóm với cha mẹ học sinh
3.1.6. Phân tích mọt số yếu tố liên quan đến cân thị
3.2. Đánh giá kết quả can thiệp
3.3.1.Thay đổi về tỷ lê mắc, mức đọ thị lực, mức đọ cân thị cân thị
3.3.2.Thay đổi nhân thức và thực hành về phòng chống cân thị
3.3.3. Chỉ số hiệu quả can thiệp Chương 4: BÀN LUẬN
4.1 Tình hình cận thị ở học sinh lớp s, lớp 7, lớp lũ.
4.1.1.Tỷ lệ cân thị hiện mắc
4.1.2.Tỷ lệ mắc được phát hiện khi điều tra ban đầu
4.1.3. Tỷ lệ cân thị tăng theo tuổi
4.1.4. Mức đô thị lực của học sinh cân thị
4.1.5. Mức đô cân thị
4.1.6. Ảnh hưởng của cân thị đối với xã hôi
4.2.Những yếu tố ảnh hưởng tới cận thị
4.2.1.Kích thước bảng, bàn ghế
4.2.2. Chiếu sáng tại lớp học
4.2.3. Chế đô học tâp và sinh hoạt của học sinh
4.2.4.Ý thức vệ sinh học đường của học sinh
4.2.5.Trạng thái mệt mỏi của học sinh sau khi học
4.2.6. Nhân thức và thực hành của HS, cha mẹ HS và giáo viên 4.s. Nôi dung, kết quả và hiệu quả can thiệp
4.3.1. Nôi dung can thiệp
4.3.2. Kết quả can thiệp
4.3.3. Hiệu quả can thiệp KÊT LUẬN
Recent Comments