Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi qua ổ phúc mạc đặt lưới nhân tạo điều trị thoát vị bẹn tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi qua ổ phúc mạc đặt lưới nhân tạo điều trị thoát vị bẹn tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.Thoát vị bẹn (TVB) là hiện tượng các tạng trong 0 bụng chui qua ống bẹn hay một điểm yếu của thành bụng vùng bẹn trên dây chằng bẹn ra dưới da hay xuống bìu [1]. Bệnh thường gặp ở nam giới, đặc biệt ở trẻ em dưới 01 tuổi và người lớn trên 40 tuổi. Theo một nghiên cứu của Abramson: ở độ tuổi 25 – 34, tần suất TVB là 12%, đến lứa tuổi trên 75, tỉ lệ này là 47% [2]; nguy cơ mắc TVB trong quá trình sống là 27% ở nam và 3% ở nữ [3],[4].

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.2019.00088

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Trên thế giới, hàng năm có khoảng 20 triệu trường hợp TVB được điều trị bằng phẫu thuật mở và nội soi, trong đó trên 17000 phẫu thuật được thực hiện ở Thụy Điển, trên 12000 phẫu thuật ở Phần Lan, trên 80000 phẫu thuật ở Anh và trên 800000 phẫu thuật ở Mỹ [5]. Ở Việt Nam, chưa có một thống kê toàn quốc về tần suất TVB nhưng nếu tuổi thọ trung bình dần được nâng cao, thì số ca phẫu thuật thoát vị bẹn (PT TVB) trong tương lai ngày càng tăng.
Điều trị TVB bằng phẫu thuật, với nhiều phương pháp khác nhau. Các phẫu thuật (PT) mở sử dụng mô tự thân (PT Bassini, PT Shouldice…) hoặc lưới nhân tạo để tăng cường cho thành sau ống bẹn (PT Lichtenstein, PT Rutkow-Robbins…) còn một số hạn chế như người bệnh đau nhiều sau mổ, sự trở lại hoạt động hàng ngày và công việc chậm [6].
Hiện nay, trên thế giới có hai phương pháp phẫu thuật nội soi (PTNS) thoát vị bẹn được sử dụng phổ biến là phẫu thuật nội soi qua ổ phúc mạc (Transabdominal Preperitoneal repair – PT TAPP) và phẫu thuật nội soi hoàn toàn ngoài phúc mạc (Totally Extraperitoneal repair – PT TEP) [3],[4]. Các phương pháp này có ưu điểm như sau mổ bệnh nhân ít đau, thời gian hồi phục ngắn, sớm trở lại các hoạt động hàng ngày và công việc, tính thẩm mỹ cao [3]. Về tỉ lệ tái phát, PTNS tương đương với PT Lichtenstein [7].
So sánh với PT TEP, ngoài những ưu điểm chung của phương pháp mo nội soi đã nêu ở trên, PT TAPP là một sự lựa chọn hợp lý cho các trường hợp TVB tái phát đã được mo mở qua ngả trước (PT Bassini, PT Shouldice, PT Lichtenstein…) vì vùng phẫu thuật không có sẹo dính [2],[8]. về kỹ thuật mo, PT TAPP thường dễ học, dễ làm chủ kỹ thuật hơn [2],[9], thời gian đào tạo ngắn hơn do phẫu trường làm việc rộng [2],[4] và tỉ lệ cần chuyển đổi phương pháp mổ cũng ít hơn do không phải tạo khoang ngoài phúc mạc, luôn duy trì được phẫu trường làm việc [9].
Tại Việt Nam, PT TAPP điều trị TVB đã được thực hiện ở một số trung tâm phẫu thuật. Những báo cáo kết quả nghiên cứu cho thấy đây là một phương pháp an toàn với tỉ lệ tai biến, biến chứng và tái phát tương đối thấp từ 0% – 2% tùy theo từng tác giả [10]. Tuy nhiên, các biến chứng liên quan đến đường vào qua o phúc mạc như tổn thương tạng, thoát vị lỗ trocar hoặc tạo dính thì vẫn còn là mối quan tâm của các phẫu thuật viên (PTV). Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi qua ổ phúc mạc đặt lưới nhân tạo điều trị thoát vị bẹn tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức”, nhằm hai mục tiêu:
1.    Mô tả chỉ định và ứng dụng phẫu thuật nội soi qua ổ phúc mạc đặt lưới nhân tạo điều trị thoát vị bẹn.
2.    Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi qua ổ phúc mạc đặt lưới nhân tạo điều trị thoát vị bẹn.
NHữNG CÔNG TRÌNH CÔNG Bố LIÊN QUAN ĐếN LUậN ÁN
1.    Đỗ Mạnh Toàn, Trịnh Văn Tuấn, Nguyễn Đức Tiến (2018). Kết quả điều trị thoát vị bẹn ở người lớn bằng phẫu thuật nội soi đặt lưới nhân tạo trước phúc mạc đường qua 0 bụng TAPP tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Phẫu thuật nội soi và nội soi Việt Nam, số 1, tập 8, tr 47-51.
2.    Đỗ Mạnh Toàn, Trịnh Văn Tuấn, Nguyễn Đức Tiến (2018). Kết quả điều trị thoát vị bẹn tái phát bằng phẫu thuật nội soi đặt lưới nhân tạo trước phúc mạc đường qua 0 bụng (TAPP) tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Y học Việt Nam, số 1, tập 470, tr 174-177. 
1.    Nguyễn Trinh Cơ (1976). Thoát vị bẹn. Bệnh học ngoại khoa, Tái bản lần 3, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, Tập 1, 113-117.
2.    Macho J.R. (2010). Inguinal Hernias. Schwartz’s Principles of Surgery, ninth Edition, McGraw-Hill’s Access Medicine, United States of America.
3.    Morales-Conde S., Alarcon I. and Socas M. (2014). Chapter 32, Inguinal Hernia Repair: TAPP. Reduced Port Laparoscopic Surgery, 381-388.
4.    Sato H., Shimada M., Nobuhiro et al (2012). The Safety and usefulness of the singal incision, transabdominal pre-peritoneal (TAPP) laparoscopic technique for inguinal hernia, J Med Invest, 59 (3-4), 235-240.
5.    Sajid M.S., Kalra L., Parampalli U. et al (2013). A systematic review and meta-analysis evaluating the effectiveness of lightweight mesh against heavyweight mesh in influencing the incidence of chronic groin pain following laparoscopic inguinal hernia repair. Am JSurg, 205 (6), 726-736.
6.    Bracale U., Melillo B., Pignata G. et al (2012). Which is the best laparoscopic approach for inguinal hernia repair: TEP or TAPP? A systematic review of the literature with a network meta-analysis. Surg Endosc, 26(12), 3355-3366.
7.    Moldovanu R., Pavy G. (2014). Laparoscopic Transabdominal Pre¬Peritoneal (TAPP) Produce-Step-by-Step Tips and Tricks. Surgical Technique, 109 (3), 407-415.
8.    Itani K.M., Fitzgibbons R.Jr., Awad S.S. et al (2009). Manegement of Recurent Inguinal Hernias. J.Jamcollsurg, (209), No. 5, 653-658. 
9.    Evans D.S (2002). Laparoscopic transabdominal pre-peritoneal (TAPP) repair of groin hernia: one surgeon’s experience of developing technique. Ann R Coll Surg Engl, 84 (6), 393-398.
10.    Lowham A.S. et al (1997). Mechanisms of Hernia Recurrence After Preperitoneal Mesh Repair. Annal of Surgery, 225 (4), 422-431.
11.    Skandalakis J.E. (2004). Abdominal Wall and Hernias. Skandalakis’ Surgical Anatomy, fourteenth edition, Mc Graw-Hill Global Education, Athens.
12.    Nguyễn Văn Huy (2011). Thành ngực – bụng và ống bẹn. Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, 48-57.
13.    Nguyễn Quang Quyền (1988). Ông bẹn. Bài giảng Giải phẫu học, Xuất bản lần thứ 2, Nhà xuất bản Y Học, Thành phố Hồ Chí Minh, 30-46.
14.    Phạm Đăng Diệu (2003). Ông bẹn. Giải phẫu ngực – bụng, Nhà xuất bản Y học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 82-101.
15.    Malangoni M.A., Rosen M.J. (2012). Hernias. Sabiston Text book of Surgery, nineteenth edition, elsevier Saunder, Canada, 1-32.
16.    Lichtenstein I.L. (1970). Hernia repair without disability, Henry Kimpton, 205 Great Portland Street, London, W.1, 38-42
17.    Dương Văn Hải (1998). Giải phẫu học vùng bẹn của người Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ chuyên ngành giải phẫu người,Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
18.    Lê văn Cường (2011). Giải phẫu vùng bẹn ứng dụng trong phẫu thuật. Giải phẫu học sau đại học, Nhà xuất bản Y Học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 775-769.
19.    Nyhus L.M., Bombeck T., Klein M. S. (1991). Hernias. Textbook of Surgery, fourteenth Edition, Sabiston, 1134-1148.
20.    Condon R.E. (1971). Surgycal Anatomy of The Tranversus Abdominis and Tranversalis Fascia. Annals of Surgery, 173 (1), 1-5.
21.    Scott D.J., Jones D.B. (2000). Inguinal Hernias. Laparoscopic Surgery – Principles and Procedures, second Edition, Revised and Expanded, 303-315.
22.    Malangoni M.A., Rosen M.J. (2007). Hernias. Sabiston Text book of Surgery, eighteenth edition, elsevier Saunder, Philadelphia, 1-20.
23.    Trịnh Văn Minh (2010). Giải phẫu học đại cương: Chi trên – Chi dưới – Đầu – Mặt – Co. Giải phẫu người, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Tập 1,
24.    Đỗ Xuân Hợp (1975). Các mạch máu của vòng tuần hoàn lớn và Cơ quan sinh dục nam. Giải phẫu người, Nhà xuất bản thể dục thể thao, Hà Nội, Tập 2, 56-58 và 79-101.
25.    Wind G.G., Rich N.M. (1983). Chapter 12: Inguinal Hernia. Principles of Surgical Technique, United States of America, 171-190.
26.    Trịnh Văn Minh (2010). Giải phẫu ngực – bụng. Giải phẫu người, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Tập 2.
27.    Trịnh Xuân Đàn (2008). Giải phẫu hệ tiết niệu sinh dục, phôi thai hệ tiết niệu sinh dục. Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, Tập 2.
28.    Nguyễn Quang Quyền (1997). Ống bẹn. Bài giảng Giải Phẫu Học, In lần thứ 6, Nhà xuất bản Y Học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tập 2, 48-57.
29.    Stranne J. (2006). Inguinal Hernia after Urologic Surgery in Males with Special Reference to Radical Retropubic Prostatectomy. Intellecta DocuSys AB, 1-18.
30.    Javid P.J, Greenberg J.A., Brooks D.C (2013). Hernias. Maingot’ Abdominal Operation, 12th Edition, McGraw-Hill Companies, 123-138.
31.    Deveney K.E. (1991). Hernias and Other Lesions of the Abdominal Wall. Current Surgical Diagnosis and Treatment, ninth edition, Lawrence W. Way, MD, United States of America, 700-712
32.    Mortor J.H. (1989). Abdominal Wall Hernias. Principles of Surgery, fifth edition, The United Stated of America, 1525-1544.
33.    Fraquharson M. (2015). urgery of the groin and external genitalia. Fraquharson’ Textbook of operative general surgery, tenth Edition, Tayler and Francis Group, 459-467.
34.    Sorensen L.T. (2002). Biochemical Aspects of Abdominal Wall Hernia formation and recurrence. Nyhus and Codon ’Hernia, fifth edition, 9-16.
35.    Phạm Văn Lình (2008). Thoát vị bẹn – Thoát vị đùi. Ngoại bệnh lý, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, Tập 1, 122-130.
36.    Sabiston D.C. Jr and Lyerly H.K.Jr. (1994). Chapter 37: Hernias. Sabiston Essentials of Surgery, Second Edition, United States of America, 432-436.
37.    Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2003). Thoát vị thành bụng. Bệnh học ngoại khoa tiêu hóa, Nhà xuất bản Y Học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 247-257.
38.    Nguyễn Đức Ninh (1985). Thoát vị bẹn. Bệnh học Ngoại bụng, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, 10-15.
39.    Nguyễn Ảu Thực (1993). Thoát vị. Bài giảng bệnh học Ngoại khoa sau đại học, Học viện quân Y, Hà Nội, Tập 2, 8-24.
40.    Malangoni M.A. and Gagliardi R.J. (2004). Chapter 42: Hernias. Sabiston Text book of Surgery, 17th edition, elsevier Saunder, Philadelphia, 1199-1218.
41.    ChowBey P. (2012). Endoscopic repair of Abdominal Wall Hernias. Revised and enlarged, India, Press Pvt.LTd, 1-39.
42.    John D. Corbitt Jr (1994). Chapter 57: Herniorrhaphy. Laparoscopic Surgery, United States of America, 625-649.
43.    Nguyễn Đình Hối (2004). Điều trị thoát vị vùng bẹn – đùi. Điều trị ngoại khoa tiêu hóa,, Nhà xuất bản Y Học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 175-185.
44.    Bittner R., Arregui M.E., Bisgaard T. et al (2011). Guidelines for laparoscopic (TAPP) and endoscopic (TEP) treatment of inguinal Hernia [International Endohernia Society (IEHS)]. Surg Endosc, 25 (9), 2773-2843.
45.    Muschalla F., Schwarz J, Bittner R. (2016). Effectivity of laparoscopic inguinal hernia repair (TAPP) in daily clinical practice: early and long¬term result. Surg Endosc, 30 (11), 4985-4994.
46.    Zollinger R. M. Jr. and Ellison E. C. (2011). Zollinger’s Atlas of Surgical Operations, Mc Graw Hill Medical.
47.    Hollinsky C. and Sandberg S. (2010). Clinical dianosed groin hernia without a peritoneal sac at laparoscopy – What to do ? Am J Surg, 199, 730-735.
48.    Kleidari B., Mahmoudied M., Yaribakht M. et al (2014). Mesh fixation in TAPP laparoscopic hernia repair: introduction of new method in a prospective randomized trial. SurgEndosc, 28 (2), 531-536.
49.    Jacob D.A., Hackl J. A., Bittner R. et al (2015). Perioperative outcome of unilateral versus bilateral inguinal hernia repairs in TAPP technique: analysis of 15176 cases from the Herniamed Registry. Surg Endosc, 29 (12), 3733-3740.
50.    Memon M.A. and Fitzibbons R. J. Jr (2014). Laparoscopic Inguinal Hernia Repair: Transabdominal Preperitoneal (TAPP) and Totally Extraperitoneal (TEP) Repairs. Chassin’s Operative Strategy in General Surgery, Springer Science+Business Media New York , 915-922.
51.    Salma U., Ahmed I., Ishtiaq S. (2015). A comparison of post operative pain and hospital stay between Lichtenstein’s repair and Laparoscopic Transabdominal preperitoneal (TAPP) repair of inguinal hernia: A randomized controlled trial. Pak JMed Sci, 31 (5), 1062-1066.
52.    Valder V.L., Vogt D.M., Zucker K.A. et al (1997). Adhesion formation in laparoscopic inguinal hernia repair. Surg Endosc, 11 (8), 825-829.
53.    Trần Bình Giang (2013). Tai biến, biến chứng trong phẫu thuật nội soi. Bài giảng phẫu thuật nội soi cơ bản, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, 228-236.
54.    Junge K., Binnebosel M., Kauffmann C. et al (2011). Damage to the spermatic cord by the Lichtenstein and TAPP produres in pig model. Surg Endosc, 25, 146-152.
55.    Kohler G., Mayer F., Lechner M. et al (2015). Small bowel obstruction after TAPP repair caused by a self-anchoring barbed suture device for peritoneal closure: case report and review of the literature. Springer, 19 (3), 389-394.
56.    Rushton F. W (1983). Chapter 32: Groi Hernias – Inguinal and Femoral. Hardy’s Textbook of Surgery, J. B. Lippin cott company, Philadelphia, 760-775.
57.    Litwin D. E. M., Pham Q. N., Oleniuk F. H. et al (1997). Laparoscopic
Groin Hernia Surgery:    the TAPP Procedure. Transabdominal
preperitoneal hernia repair. Can JSurg, 40(3), 192-198.
58.    Phạm Hữu Thông, Đỗ Đình Công, Nguyễn Anh Dũng và cs (2003). Nhận xét kết quả ban đầu của phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn qua ngã soi ổ bụng. Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 7, phụ bản số 1, 192-202.
59.    Bùi Văn Chiến (2015). Kỹ thuật phẫu thuật nội soi qua ổ bụng đặt mảnh ghép ngoài phúc mạc điều trị thoát vị bẹn tại Bệnh viện Việt Tiệp – Hải Phòng. Y học thực hành (963), số 5, 62-65.
60.    Baca I., Schultz C., Gotzen V. et al (2000). Laparoscopic Inguinal Hernia Repair: Review of 2500 Cases. 7th World Congress of Endoscopic Surgery, Singapore, June 1-4 425-430.
61.    Kockerling F., Bittner R., Jacob D. A. et al (2015). TEP versus TAPP: comparison of the perioperative outcome in 17587 patients with a primary unilateral inguinal hernia. SurgEndosc, (29), 3750-3760.
62.    Triệu Triều Dương, Phạm Văn Duyệt, Nguyễn Tô Hoài (2012). Đánh giá kết quả điều trị thoát vị bẹn bằng phẫu thuật nội soi xuyên thành bụng đặt lưới prolene ngoài phúc mạc tại khoa B15, Bệnh viện Trung ương quân đội 108. Tạp chí Y – Dược học quân sự, số 7, 114-118.
63.    Phạm Hữu Thông (2007). Kết quả phẫu thuật đặt mảnh ghép qua ngã nội soi ngoài phúc mạc trong điều trị thoát vị bẹn, Luận án thạc sĩ Y học,Trường đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
64.    Trịnh Hồng Sơn (2013). Phân loại bệnh béo phì. Phân loại bệnh béo phì/Thang điểm VAS. Phân loại một số chấn thương và bệnh lý, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 380-390/395-396.
65.    Đỗ Ngọc Lâm (2006). Thăm khám bệnh nhân trước mổ. Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất bản Y học, Tập 1, 560-569.
66.    Trịnh Văn Thảo (2010). Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi đặt mảnh ghép hoàn toàn ngoài phúc mạc trong điều trị thoát vị bẹn, Luận án tiến sĩ Y học, Trường học viện quân Y.
67.    Timisescu L., Turcu F., Munteanu R. et al(2013). Treatment of Bilateral Inguinal Hernia – Minimally Invasive versus Open Surgery Produce. Chirurgia, 108 (1), 56-61.
68.    Saleh F., Okrainec A, D’Souza N. et al (2014). Safety of laparoscopic and open approaches for repair of inguinal primary inguinal hernia: an analysis of short-term oetcomes. Am JSurg, 208 (2), 195-201.
69.    Vương Thừa Đức (2006). Đánh giá kỹ thuật đặt mảnh ghép của Lichtenstein trong điều trị thoát vị bẹn, Trường đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
70.    La Minh Đức (2011). Kết quả phẫu thuật nội soi ngoài phúc mạc trong điều trị thoát vị bẹn, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú,Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
71.    Vương Thừa Đức (2003). Nhận xét về kỹ thuật Lichtenstein trong điều trị thoát vị bẹn. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 7, số 1, 174-180.
72.    Vũ Ngọc Lâm (2012). Kết quả sớm phẫu thuật nội soi ngoài phúc mạc điều trị thoát vị bẹn, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
73.    Nguyễn Đoàn Văn Phú (2015). Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn bằng tấm lưới nhân tạo có nút, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y dược Huế.
74.    Phạm Hiếu Tâm (2012). Đánh giá kết quả điều trị thoát vị bẹn ở người lớn bằng phương pháp Lichtenstein tại bệnh viện Việt Đức, Luận án thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
75.    Ngô Viết Tuấn (2000). Phẫu thuật Shouldice cải biên hai lớp trong điều trị thoát vị bẹn ở bệnh nhân trung niên và lớn tuổi, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
76.    Neumayer L., Giobbie-Hurder A., Jonasson O. et al (2004). Open Mesh versus Laparoscopic Mesh Repair of Inguinal Hernia, N Engl J Med, 350(18), 1819-1826.
77.    Nguyễn Dương Mỹ Duyên, Phạm Văn Năng (2014). Kết quả sớm phẫu thuật nội soi và mo mở đặt mảnh ghép trong điều trị thoát vị bẹn. Tạp chí
Y học thực hành, (927), số 8, 74-76.
78.    Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Minh Trọng, Nguyễn Hoàng Diệu (2007). Chẩn đoán và điều trị thoát vị bẹn người lớn tại Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 1/1/2005 – 31/12/2006. Tạp chí Y học thực hành, (589+590), số 11, 51-54.
79.    Eklund A., Rudberg C., Leijonmarck C.E. et al (2007). Recurrent inguinal hernia: randomized multicenter trial comparing laparoscopic and Lichtenstein repair. Surg Endosc, 21 (4), 634-640.
80.    Choi Y.B. (2000). Laparoscopic repair of Recurrent inguinal Hernia. 7th World Congress of Endoscopic Surgery, Singapore, June 1-4, 445-448.
81.    Zacharoulis D., Fafoulakis F., Balogiannis L. et al (2009). Laparoscopic transabdominal preperitoneal repair of inguinal hernia under spinal anesthesia : a pilot study. Am J Surg, 198 (3), 456-459.
82.    Mayer F., Niebuhr H, Lechner M. et al (2016). When is mesh fixation in TAPP-repair of primary inguinal hernia repair necessary ? The register- based analysis of 11230 cases. Surg Endosc, 30 (10), 4363-4371.
83.    Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Minh Trọng (2007). Hệ thống phân loại thoát vị bẹn. Y học thực hành (591 + 592), số 12, 26-28.
84.    Trần Hồng Dũng, Lâm Đức Tâm (2014). Nghiên cứu đặc điểm thoát vị bẹn theo phân loại của Nyhus tại Cần Thơ. Tạp chí Y học thực hành (992), số 6, 15-19.
85.    Lê Quang Hùng, Hoàng Xuân Việt, Nguyễn Quốc Huy (2017). Kết quả điều trị thoát vị bẹn bằng phẫu thuật nội soi qua o bụng đặt mảnh ghép ngoài phúc mạc tại Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng. Tạp chí Y học thực hành, (1042), số 5, 30-33.
86.    Bisgaard T., Rosenberg J. (2011). Mesh size and recurrent: What is the optimal size ? SurgEndosc, 25, 2810-2812.
87.    Paganini A. M., Lezoche E., Carle F. et al (1998). A randomized, controlled, clinical study of laparoscopic vs open tension-free inguinal hernia repair. Surg Endosc, 12 (7), 979-986.
88.    Sharma D., Yadav K., Harzah P. et al (2015). Prospective randomized trial comparing laparoscopic transabdominal preperitoneal (TAPP) and laparoscopic totally extra peritoneal (TEP) approach for bilateral inguinal hernia. Int J Surg, 22, 110-117.
89.    Sajid M. S., Ladwa N., Kalra L. et al (2012). A meta-analysis examining the use of tacker fixation versus no-fixation of mesh in laparoscopic inguinal hernia repair. Int J Surg, 10 (5), 224-231.
90.    Smith A. I., Royston C. M. S, Sedman P. C. (1999). Stapled and nonstapled laparoscopic transabdominal preperitoneal (TAPP) inguinal hernia repair. Surg Endosc, 13 (8), 804-806.
91.    Yamazaki M., Nomura E., Uchida K. et al (2015). A prospective, Single¬Arm, Single-Center, Case Series to Determine the Feasibility of Safe Skill Transfer for Transabdominal Preperitoneal (TAPP) Repair Utilizing a Hands-On Mentorship Model. Tokai J Exp Clin Med, 40 (4), 161-164.
92.    Ross S. W, Oommen B., Kim M. et al (2015). Tacks, staples, or suture: method of peritoneal closure in laparoscopic transabdominal preperitoneal inguinal hernia repair effects early quality of life. Surg Endosc 29 (7), 1686-1693.
93.    Cueto J., Vazque J. A. and Weber A. (1998). Bowel Obstruction in the Postoperative Period of Laparoscopic Inguinal Hernia Repair (TAPP): Review of the Literature. Jsls, 2(3), 277-280.
94.    Wake B.L., McCormack K., Fraser C. et al (2008). Transbdominal pre¬peritoneal (TAPP) vs totally extraperitoneal (TEP) laparoscopic techniques for inguinal hernia repair. Cochrane Database Syst Rev, (1), Cd004703, 1-24.
95.    Triệu Triều Dương, Lê Quang Hùng, Lê Minh Khoa (2014). Một số đặc điểm giải phẫu bệnh lý và kết quả điều trị của bệnh nhân thoát vị bẹn được phẫu thuật nội soi qua 0 bụng đặt mảnh ghép ngoài phúc mạc tại bệnh viện trung ương quân đội 108. Tạp chí Y học thực hành, 913(4), 35-37.
96.    Triệu Triều Dương, Phạm Văn Thương (2013). Đánh giá kết quả điều trị thoát vị bẹn bằng phẫu thuật nội soi Singlepote xuyên thành bụng đặt lưới Prolene ngoài phúc mạc tại khoa B15 bệnh viên TWQĐ 108. Y học thực hành, (864), số 3, 147-149.
97.    Scheuermann U., Niebisch S., Lyros O. et al (2017). Transabdominal Preperitoneal (TAPP) versus Lichtenstein operation for primary inguinal hernia repair – A systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials. BMC surgery, 17(1), 1-10.
98.    Tolver M. A., Strandfelt P., Forsberg G. et al (2011). Determinants of a short convalescence after laparoscopic transabdominal preperitoneal inguinal hernia repair. Surgery, 151 (4), 556-563.
99.    Hamza Y., Gabr E., Hammadi H. et al (2010). Four-arm randomized trial comparing laparoscopic and open hernia repair. International Journal of Surgery, 8 (1), 25-28.
100.    Gong K., Zhang N., Lu Y. et al (2011). Comparision of the open tension¬free mesh-plug, transabdominal preperitoneal (TAPP), and totally extraperitoneal (TEP) laparoscopic techniques for primary unilateral inguinal hernia repair: a prosspective randomized controled trial. Surg Endosc, 25 (1), 234-239.
101.    Lê Quốc Phong (2015). Đánh giá kết quả ứng dụng đặt tấm lưới nhân tạo theo phương pháp Lichtenstein điều trị thoát vị bẹn ở bệnh nhân từ 40 tuổi trở lên, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y – Dược, Đại học Huế.
102.    Koninger J., Redecke J, Butters M. (2004). Chronic pain after hernia repair: a randomized trial comparing Shouldice, Lichtenstein and TAPP.
LangenbeckArch Surg 389 (5), 361-365.
103.    McCormack K., Wake B. L., Fraser C. et al (2005). Transabdominal pre¬peritoneal (TAPP) versus totally extraperitoneal (TEP) laparoscopic techniques for inguinal hernia repair: a systematic review. Springer¬Verlag, 9 (2), 109-114.
104.    Nienhuijs S., Staal E., Strobbe L. et al (2007). Chronic pain after mesh repair of inguinal hernia: a systematic review. Am J Surg, 194 (3), 394-400.
105.    Takata H., Matsutani T., Hagiwara N. et al (2016). Assessment of the incidence of chronic pain and discomfort after primary inguinal hernia repair., JSurg Res, 206 (2), 391-397.
106.    Li W., Sun D., Sun Y. et al (2017). The effect of transabdominal preperitoneal (TAPP) inguinal hernioplasty on chronic pain and quality of life of patients; mesh fixation versus non-fixation. Surg Endosc.
107.    Bittner R., Gmahle E., Gmahle B. et al (2010). Lightweight mesh and noninvasive fixation: an effective concept for prevention of chronic pain with laparoscopic hernia repair (TAPP). SurgEndosc 24, 2958-2964.
108.    Phan Đình Tuấn Dũng (2017). Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi ngoài phúc mạc với tấm lưới 2D và 3D trong điều trị thoát vị bẹn trực tiếp, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y – Dược, Đại học Huế.
109.    Pommergaard H.C., Burcharth J., Andresen K. et al (2017). No diffirence in sexual dysfunction after transabdominal preperitoneal (TAPP) approach for inguinal hernia with fibrin sealant or tacks for mesh fixation. SurgEndosc, 31 (2), 661-666.
110.    Gopal S. V, Warrier A. (2013). Recurrence after groin hernia repair- revisited. International Journal of Surgeryn,11 (5), 374-377.
111.    Liem M. S. L., Van der Graaf.Y, Steensel C. J. V. et al (1997). Comparision of conventional anterior surgery and laparoscopic surgery for inguinal hernia repair. N Engl J Med, 336(22), 1541-1547.

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/