Nghiên cứu ứng dụng phương pháp gây xơ tĩnh mạch bằng chất tạo bọt dưới hướng dẫn của siêu âm trong điều trị suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới

Luận văn Nghiên cứu ứng dụng phương pháp gây xơ tĩnh mạch bằng chất tạo bọt dưới hướng dẫn của siêu âm trong điều trị suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới.Suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới (Chronic venous insufficiency) là tình trạng suy giảm chức năng hệ tĩnh mạch (TM) chi dưới do suy các van TM thuộc hệ TM nông và hoặc hệ TM sâu, bao gồm tất cả các thay đổi do hậu quả của giãn TM, hở các van TM và tăng áp lực TM [30]. Hậu quả ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của người bệnh [2], [3].

Tại các nước phương Tây, suy tĩnh mạch mạn tính (STMMT) được xem là một vấn đề ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội bởi vì tỷ lệ mắc bệnh khá cao chiếm khoảng 20- 40% dân số người trưởng thành, bệnh thường gặp hơn ở người cao tuổi đặc biệt là phụ nữ, tỷ lệ mắc bệnh gia tăng với sự phát triển của nền văn minh hiện đại [15], [34]. STMMT liên quan đến nhiều yếu tố nguy cơ: giới tính, tuổi, tiền sử gia đình, có thai, nghề nghiệp đòi hỏi đứng lâu, béo phì, hút thuốc lá. STMMT không chỉ gây nặng chân, phù chân, tê chân, đau chân, vấn đề thẩm mỹ mà còn gây nhiều biến chứng khác như: loét chân, tắc mạch đòi hỏi chi phí điều trị cao [7]. Chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa vào khám lâm sàng và đặc biệt bằng siêu âm Doppler tìm dòng trào ngược tĩnh mạch để khẳng định chẩn đoán.

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.00080

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Tuy STMMT không phải là một nguyên nhân chính gây tử vong nhưng

Là một bệnh mạn tính, có nhiều yếu tố nguy cơ nên quá trình điều trị STMMT cần phối hợp nhiều biện pháp khác nhau bao gồm: Thay đổi thói quen sinh hoạt, lối sống; đi băng, tất áp lực; dùng thuốc uống; các biện pháp 

Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp gây xơ tĩnh mạch bằng chất tạo bọt dưới hướng dẫn của siêu âm trong điều trị suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới” với 2 mục tiêu cụ thể là:

1.  Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, siêu âm Doppler mạch ở bệnh nhân suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới được gây xơ.

2.  Đánh giá hiệu quả sau 1 tháng của phương pháp gây xơ tĩnh mạch bằng chất tạo bọt dưới hướng dẫn của siêu âm trong điều trị suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới.

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Ch ươ ng 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý và sinh bệnh học tĩnh mạch chi dưới 3
1.1.1. Giải phẫu: 3
1.1.2. Sinh lý tuần hoàn tĩnh mạch: 7
1.1.3. Sinh lý bệnh học tĩnh mạch chi dưới 9
1.2.  Chẩn đoán suy tĩnh mạch chi dưới: 14
1.2.1. Triệu chứng cơ năng: 14
1.2.2. Khám lâm sàng: 14
1.2.3. Một số nghiệm pháp huyết động: 15
1.2.4. Phân loại suy tĩnh mạch mạn tính dựa theo CEAP 16
1.2.5. Một số phương pháp cận lâm sàng chẩn đoán suy tĩnh mạch….17
1.3. Điều trị: 20
1.3.1. Các phương pháp điều trị, dự phòng: 20
1.3.2. Phương pháp tiêm xơ bằng bọt dưới hướng dẫn của siêu âm: …27
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1. Đối tượng nghiên cứu: 37
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn: 37
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:  37
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: 37
2.3. Phương pháp nghiên cứu: 38
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 38
2.3.2. Cỡ mẫu: 38
2.3.3. Phương pháp tiêm xơ bằng bọt dưới hướng dẫn của siêu âm: …38
2.3.4. Quy trình nghiên cứu, các chỉ số và biến số nghiên cứu: 42
2.3.5. Xử lý số liệu: 44
2.3.6. Khía cạnh đạo đức của đề tài:  44
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45
3.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: 45
3.1.1. Đặc điểm về tuổi: 45
3.1.2. Đặc điểm về giới: 45
3.2. Đặc điểm lâm sàng, siêu âm Doppler mạch: 46
3.2.1. Đặc điểm tiền sử gia đình có người bị giãn TM nông chi dưới: 46
3.2.2. Đặc điểm về nghề nghiệp: 47
3.2.3. Đặc điểm số lần sinh con của nhóm BN nữ: 47
3.2.4. Triệu chứng lâm sàng của nhóm BN nghiên cứu: 48
3.2.5. Đặc điểm theo phân loại lâm sàng CEAP: 48
3.2.6. Đặc điểm vị trí chân được tiêm xơ: 49
3.2.7. Loại tĩnh mạch hiển được tiêm xơ: 50
3.2.8. Đặc điểm siêu âm Doppler mạch ở nhóm nghiên cứu: 51
3.3. Đánh giá hiệu quả của phương pháp: 52
3.3.1. Thể tích và nồng độ bọt gây xơ được dùng trong mỗi thủ thuật:52
3.3.2. Biến chứng sau 1 ngày điều trị: 52
3.3.3. Thay đổi phân loại lâm sàng CEAP sau điều trị 1 tháng: 53
3.3.4. Sự thay đổi thang điểm độ nặng bệnh STM trên lâm sàng  55
3.3.5. Thay đổi đường kính TM sau tiêm xơ 1 tháng: 56
3.3.6. Hiệu quả gây tắc TM sau tiêm xơ 1 tháng: 57
3.3.7. Thay đổi trên lâm sàng và đường kính TM ở nhóm BN sau tiêm
xơ tĩnh mạch hiển tắc không hoàn toàn 58
3.3.8. Biến chứng của thủ thuật: 59
Chương 4: BÀN LUẬN 60
4.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu: 60
4.1.1. Đặc điểm về tuổi: 60
4.1.2. Đặc điểm về giới: 60
4.2.  Đặc điểm lâm sàng và siêu âm Doppler mạch: 61
4.2.1. Đặc điểm về tiền sử gia đình: 61
4.2.2. Đặc điểm về nghề nghiệp: 62
4.2.3. Đặc điểm số lần sinh con của nhóm BN nữ 63
4.2.4. Triệu chứng lâm sàng của nhóm BN nghiên cứu: 64
4.2.5. Đặc điểm phân loại lâm sàng CEAP: 64
4.2.6. Đặc điểm vị trí chân được tiến hành thủ thuật: 65
4.2.7. Đặc điểm loại TM hiển được tiêm xơ: 66
4.2.8. Đặc điểm siêu âm Doppler mạch ở nhóm nghiên cứu: 67
4.3. Đánh giá hiệu quả của phương pháp: 68
4.3.1. Thể tích và nồng độ bọt gây xơ được dùng trong mỗi thủ thuật:
 68
4.3.2. Thay đổi phân loại lâm sàng CEAP sau điều trị 1 tháng: 69
4.3.3. Thay đổi thang điểm độ nặng STM trên lâm sàng (VCSS) 70
4.3.4. Thay đổi đường kính tĩnh mạch hiển sau điều trị:  71
4.3.5. Đánh giá hiệu quả gây tắc tĩnh mạch: 72
4.3.6. Thay đổi trên lâm sàng và đường kính TM ở nhóm BN TM hiển
tắc không hoàn toàn 75
4.3.7. Biến chứng của phương pháp điều trị: 76
KẾT LUẬN 78
KIẾN NGHỊ 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
TIẾNG VIỆT
1. Cao Văn Thịnh, Văn Tần, Huỳnh Thanh Hiệp, 1998. Nghiên cứu tác dụng của Daflon 500 trong điều trị suy tĩnh mạch mạn tính. Thời sự Y dược học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 2, số 4, tr.211-215.
2. Đặng Hanh Đệ, 2011. Suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới. Bệnh lý mạch máu cơ bản. Tài liệu dịch, NXB Giáo dục Viêt Nam. Tr. 112-116.
3. Đinh Thị Thu Hương, 2007. Suy tĩnh mạch . Tập bài giảng lớp chuyên khoa định hướng Tim mạch, Viện tim mạch – Phòng chỉ đạo tuyến, tr.652 – 666.
4. Nguyễn Lân Việt,2007. Suy tĩnh mạch mạn tính. Thực hành bệnh tim mạch, NXB Y học, tr.634 – 643.
5. Nguyễn Quang Quyền, 1996. Giải phẫu hệ tĩnh mạch chi dưới. Bài giảng giải phẫu học (tập 1), NXB Y học, tr.88 – 165.
6. Nguyễn Việt Hùng, 2004. Thay đổi giải phẫu và sinh lý của người phụ nữ khi có thai. Bài giảng sản phụ khoa tập I, tái bản lần thứ III, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 33 – 51.
7. Phạm Khuê, Phạm Thắng, 1998. Chẩn đoán suy tĩnh mạch chi dưới. NXB Y học, Hà Nội; tr.47-107.
8. Phạm Minh Thông, Bùi Văn Giang , 1996. Vai trò của siêu âm Doppler màu trong chẩn đoán viêm tắc tĩnh mạch chi dưới. Công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai 1995-1996, NXB Y học (tập 2), tr.109-114.
9. Nguyễn Lệ Thủy, 2011. Khảo sát tình trạng suy tĩnh mạch chi dưới ở phụ nữ có thai 3 tháng cuối tại BV Bạch Mai. Thư viện trường Đại học Y Hà Nội tr 52 – 56.10.Phạm Thị Minh Đức, 2007. Sinh lý hệ tuần hoàn. Sinh lý học. NXB Y học, Hà Nội; tr.152-199.
11.Phan Thị Hồng Hà, 2004. Khảo sát đặc điểm bệnh lý suy tĩnh mạch mạn tính ở người trên 50 tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
12.Trịnh Văn Minh, 2004. Giải phẫu người. tập 1, Nhà xuất bản Y học, hà Nội; tr.318-321.
13.Văn Tần, 2001. Suy tĩnh mạch và giãn tĩnh mạch nông. Tài liệu giảng dạy tim mạch sau đại học. Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh,tr.56-66.
14.Võ Ngọc Huy, 2005. Phát hiện và phân tích một số đặc điểm suy tĩnh mạch mạn tính ở người cao tuổi tại phường Quỳnh Mai, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội . Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/