Nhận xét tình trạng quản lý đa yếu tố ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại khoa Nội tổng hợp Bệnh viện E Hà Nội

Luận văn chuyên khoa 2 Nhận xét tình trạng quản lý đa yếu tố ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại khoa Nội tổng hợp Bệnh viện E Hà Nội.Đái tháo đường là một rối loạn glucose mạn tính, có những thuộc tính sau: tăng glucose máu, kết hợp với những bất thường về chuyển hoá carbonhydrat, lipid, protein, bệnh luôn gắn liền với xu thế phát triển các bệnh lý về thận, đáy mắt, thần kinh và các bệnh tim mạch do hậu quả của xơ vữa động mạch [1]. Theo IDF, trên thế giới tính đến năm 2015 hiện có khoảng 415 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, điều này vượt xa tất cả các dự đoán của các chuyên gia trước đây và đây là gánh nặng của ngành y tế các nước trong đó có Việt Nam. Dự báo đến năm 2030 sẽ có khoảng 642 triệu người [2].
Gần 80% các trường hợp tử vong do đái tháo đường là ở các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình.Trong bệnh lý đái tháo đường nói chung, đái tháo đường type 2 chiếm 85-95% [3].Đái tháo đường type 2 là tình trạng suy giảm chức năng tế bào β và sự đề kháng insulin.Đái tháo đường type 2 là bệnh không lây nhiễm liên quan đến dinh dưỡng và lối sống.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2022.00633

Giá :

Liên Hệ

0927.007.596


Bệnh tiến triển âm thầm, từ từ, ước tính có khoảng 30 – 90% bệnh nhân đái tháo đường type 2 không được chẩn đoán kịp thời, khi phát hiện bệnh thường đã muộn kèm theo nhiều biến chứng trầm trọng như: tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, bệnh lý bàn chân, biến chứng mắt, thận…để lại di chứng nặng nề thậm chí tử vong.
Các nghiên cứu cho thấy bệnh nhân ĐTĐ nếu được quản lý tốt sẽ giảm đáng kể các biến chứng và tỷ lệ tử vong [4], [5]. Qua nghiên cứu của Diabcare 1998 – 2003 tại Việt Nam cho thấy thực trạng quản lý ĐTĐ ở nước ta còn kém, mức glucose máu và HbA1c còn cao do đó xảy ra nhiều biến chứng nặng nề cho bệnh nhân [6]. Đã có nhiều mô hình giáo dục bệnh nhân như các câu lạc bộ ĐTĐ của các khoa Nội tiết. Tuy nhiên mô hình này còn chưa được áp dụng rộng rãi dẫn đến hậu quả là việc quản lý ĐTĐ còn chưa tốt. Sự hiểu biết về bệnh ĐTĐ, cách thức phòng bệnh còn rất hạn chế: 78,8% các đối tượng được phỏng vấn không hiểu về yếu tố nguy cơ gây bệnh ĐTĐ, 76,5% không biết gì về các biện pháp phòng bệnh [7].
Việc quản lý BN ĐTĐ điều trị ngoại trú vẫn còn là một vấn đề khó kiểm soát chung ở trên thế giới cũng như Việt Nam. Để điều trị tốt bệnh đái tháo đường ngoài việc kiểm soát glucose máu lúc đói chúng ta phải kiểm soát đa yếu tố gồm huyết áp, tình trạng lipid máu, HbA1c, chỉ số khối cơ thể,…và tình hình sử dụng thuốc của bệnh nhân.
Chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “Nhận xét tình trạng quản lý đa yếu tố ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại khoa Nội tổng hợp Bệnh viện E Hà Nội” với mục tiêu:
1.    Nhận xét tình trạng quản lý đa yếu tố gồm: glucose máu, HbA1c, huyết áp, lipid máu, chỉ số khối của cơ thể ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại khoa Nội tổng hợp Bệnh viện E.
2.    Tìm hiểu một số yếu tố liên quan: tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, các bệnh lý đi kèm, biến chứng và thuốc sử dụng ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu trên. 

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1. Tình hình đái tháo đường    3
1.1.1. Tình hình đái tháo đường trên thế giới    3
1.1.2. Tình hình đái tháo đường ở Việt Nam    3
1.2. Chẩn đoán đái tháo đường     4
1.3. Phân loại đái tháo đường    4
1.4. Các yếu tố nguy cơ của đái tháo đường    7
1.5. Các biến chứng của đái tháo đường type 2    10
1.5.1. Biến chứng mạch máu nhỏ    10
1.5.2. Bệnh thần kinh trong bệnh đái tháo đường    12
1.5.3. Biến chứng mạch máu lớn ở bệnh nhân ĐTĐ type 2    15
1.5.4. Hạ glucose máu ở bệnh nhân ĐTĐ [7], [22]    17
1.5.5. Các biến chứng khác của bệnh ĐTĐ    17
1.6. Kiểm soát đa yếu tố ở bệnh nhân đái tháo đường type 2    17
1.6.1. Kiểm soát glucose máu    17
1.6.2. Kiểm soát RLLP máu ở BN ĐTĐ type 2    26
1.6.3. Kiểm soát huyết áp ở BN ĐTĐ type 2    28
1.7. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KIỂM SOÁT ĐA YẾU TỐ.    29
1.7.1. Trên thế giới    29
1.7.2. Tại Việt Nam    29
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    32
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    32
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân    32
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ    33
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu    33
2.3. Phương pháp nghiên cứu    33
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu    33
2.3.2. Phương tiện nghiên cứu    33
2.3.3. Các bước tiến hành    35
2.3.4. Thông số nghiên cứu    35
2.3.5. Tiêu chí đánh giá    35
2.3.6. Thu thập và xử lý số liệu    38
2.4. Sơ đồ nghiên cứu    39
2.5. Đạo đức nghiên cứu    39
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    40
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    40
3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới    40
3.1.2. Đặc điểm về thời gian phát hiện bệnh    41
3.1.3. Phân bố về trình độ học vấn    41
3.1.4. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu    42
3.2. Kết quả kiểm soát đa yếu tố ở bệnh nhân ĐTĐ    43
3.2.1. Kết quả kiểm soát glucose máu đói và HbA1c    43
3.2.2. Đặc điểm về huyết áp    44
3.2.3. Kết quả kiểm soát BMI    44
3.2.4. Đặc điểm rối loạn lipid máu    45
3.2.5. Đặc điểm về siêu âm Doppler mạch 2 chi dưới và điện tim    46
3.2.6. Mức độ kiểm soát đa yếu tố    47
3.2.7. Đánh giá về một số biến chứng ở bệnh nhân ĐTĐ    48
3.3. Một số yếu tố liên quan đến kiểm soát đa yếu tố    52
3.3.1. Liên quan giữa kiểm soát đa yếu tố với tuổi và giới    52
3.3.2. Liên quan kiểm soát đa yếu tố với thời gian mắc bệnh    54
3.3.3. Liên quan giữa mức độ kiểm soát đa yếu tố với trình độ học vấn    55
3.3.4. Liên quan giữa HbA1c với một số biến chứng    55
3.3.5. Đánh giá tình hình sử dụng thuốc    56
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    61
4.1. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    61
4.1.1. Đặc điểm về tuối và giới    61
4.1.2. Đặc điểm về thời gian phát hiện bệnh    61
4.1.3. Trình độ học vấn    62
4.2. Kết quả kiểm soát đa yếu tố ở bệnh nhân ĐTĐ type 2    62
4.2.1. Kiểm soát glucose máu đói và HbA1c    62
4.2.2. Kiểm soát huyết áp    64
4.2.3. Đặc điểm về chỉ số khối của cơ thể    65
4.2.4. Kiểm soát lipid máu    66
4.2.5. Đặc điểm về Doppler mạch 2 chi dưới và điện tim    67
4.2.6. Tỷ lệ BN kiểm soát đạt các yếu tố HbA1c, lipid máu, HA, BMI    67
4.2.7. Đặc điểm một số biến chứng ở bệnh nhân ĐTĐ    68
4.3. Một số yếu tố liên quan đến kiểm soát đa yếu tố ở BN ĐTĐ type 2    72
4.3.1. Tuổi và giới    72
4.3.2. Thời gian mắc bệnh    72
4.3.3. Trình độ học vấn    73
4.3.4. Liên quan giữa kiểm soát HbA1c với một số biến chứng    73
4.3.5. Đặc điểm về sử dụng thuốc và yếu tố liên quan với điều trị    75
KẾT LUẬN    77
KIẾN NGHỊ    79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG 

Bảng 1.1. Các loại Insulin    23
Bảng 1.2. Mục tiêu kiểm soát các chỉ số của BN ĐTĐ type 2 của Hội Nội Tiết – Đái tháo đường Việt Nam năm 2013     26
Bảng 1.3. Mục tiêu kiểm soát lipid máu ở BN ĐTĐ type 2 theo Hiệp hội ĐTĐ Mỹ ADA năm 2014    27
Bảng 3.1. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chính    42
Bảng 3.2. Kết quả kiểm soát huyết áp    44
Bảng 3.3. Đặc điểm kiểm soát BMI    44
Bảng 3.4. Tỷ lệ RLLP máu theo số các chỉ số bị rối loạn    45
Bảng 3.5. Kiểm soát lipid máu ở BN ĐTĐ    46
Bảng 3.6. Phân bố BN kiểm soát đạt 3 yếu tố HA, HbA1c, LDL-C    47
Bảng 3.7. Phân bố về MAU khi kiểm soát 3 yếu tố HA, HbA1c, LDL-C    49
Bảng 3.8. Phân bố về soi đáy mắt khi kiểm soát 3 yếu tố HA, HbA1c, LDL-C    50
Bảng 3.9. Phân bố tổn thương thần kinh ngoại biên    50
Bảng 3.10. Đặc điểm của hạ HA tư thế    51
Bảng 3.11. Liên quan kiểm soát đa yếu tố và tuổi    52
Bảng 3.12. Liên quan kiểm soát đa yếu tố và giới    53
Bảng 3.13. Liên quan kiểm soát đa yếu tố với thời gian mắc bệnh    54
Bảng 3.14. Liên quan mức độ kiểm soát đa yếu tố với trình độ học vấn    55
Bảng 3.15. Liên quan giữa HbA1c với microalbumin niệu    55
Bảng 3.16. Liên quan giữa HbA1c với biến võng mạc    56
Bảng 3.17. Đặc điểm sử dụng thuốc đái tháo đường    56
Bảng 3.18. Đặc điểm sử dụng insulin    57
Bảng 3.19. Các loại thuốc điều trị HA    57
Bảng 3.20. Số loại thuốc điều trị huyết áp    58
Bảng 3.21. Các loại thuốc điều trị rối loạn lipid máu    58
Bảng 3.22. Liên quan glucose máu, HbA1c và tuân thủ điều trị    59
Bảng 3.23. Liên quan giữa kiểm soát HA và điều trị    60
Bảng 3.24. Liên quan giữa lipid máu và điều trị    60
Bảng 4.1. Tỷ lệ BN với các mức kiểm soát HbA1c của một số tác giả    63
Bảng 4.2. Bảng giá trị trung bình HATT và HATTr của một số tác giả    65
Bảng 4.3. Giá trị trung bình của các thành phần lipid theo các tác giả    67
Bảng 4.4. So sánh nghiên cứu về tỷ lệ microalbumin niệu với các tác giả khác    69

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.     Chẩn đoán và điều trị một số bệnh Nội tiết và chuyển hoá ( 2016), Nhà xuất bản Y học.
2.     International Diabetes Federation (2015). The Global Burden, Diabetes Atlas.
3.    International Diabetes Federation (2003). Diabetes Atlas second edition.
4.    The Diabetes Control and Complications Trial Research Group (1993). “The effect of intensive treatment of diabetes on the development and progression of long – term complication in insulin dependent diabetes mellitus”. N Engl J Med, 329(14):977-86.
5.    UK Prospective Study (UKPDS) Group (1998). “Intensive blood – gluocse control with sulphonylureas or insulin compered with conventional treatment and rish of complications in patient with type 2 diabetes” (UKPDS 33). Lancet; 352(9131): 837 – 53.
6.    Diabcare – Asia (2003). “A Survey – Study on Diabetes Management and Diabetes Complication Status in Asian Countries”. VietNam, 43-45.
7.    Tạ Văn Bình (2007). “ Những nguyên lý nền tảng Bệnh đái tháo đường, tăng glucose máu”.Nhà xuất bản Y học.
8.    Lê Quang Cường (1999): “ Nghiên cứu tổn thương thần kinh ngoại vi do đái tháo đường bằng cách ghi điện cơn và đo tốc độ dẫn truyền thần kinh”, Luận án Tiến sĩ Y học, 1-104.
9.    Bệnh viện Nội tiết Trung Ương (2014). Kết quả hoạt động điều tra lập bản đồ dịch tễ học bệnh đái tháo đường toàn quốc năm 2012 và xây dựng bộ công cụ đánh giá mức độ nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường dành cho người Việt Nam. Kỷ yếu hội nghị khoa học về nội tiết và chuyển hoá toàn quốc lần thứ VIII, 23.
10. International Diabetes Federation (2014). IDF Diabetes Atlas 2014 Update. Sixth edition.
11.     Standard of Medical Care in Diabetes (2014). American Diabetes Association. Diabetes Care, vol. 37 no. Supplement 1, 14-80.
 12.    Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012). “Đái tháo đường”. Bài giảng bệnhhọc Nội khoa. Tập II, Nhà xuất bản y học Hà Nội.
13.    Trần Hữu Dàng (2011), “Đái tháo đường”. Bệnh nội tiết chuyểnhóa dùng cho bác sỹ và học viên sau đại hoc, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam,  268 – 298.
14.     UKPDS Group (2000). Association of glycemia with macrovascularand microvascular complication of type 2 diabetes (UKPDS 35) prospective observational study. BMJ 321, 405 – 12.
15.     Peter M. Nilsson (2003). Hypertention in diabetes mellitus. Texbook ofDiabetes. Third Edition, 2, 55.1 – 55.16.
16.     Đỗ Trung Quân (2007). Đái tháo đường và điều trị, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 75-198.
17.     Jolin’s book (2006). Dislipidemia in diabetes mellitus. 235-237.
18.     Alvin C, Power (2009). Dyslipidemia and diabetes mellitus, Harrison’sprinciples of internal medicine II, 2152-2180.
19.     Brown CD, Higgins M, Donato KA et al (2000), Body mass index andthe prevalence of hypertension and dyslipidemia in type diabetes mellitus, Obesity research, 8, 605 – 617.
20. Nguyễn Kim Lương, Thái Hồng Quang (2001). Bệnh mạch máu và rốiloạn chuyển hóa lipid ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. Kỷyếu toànvăn công trình nghiên cứu khoa học Nội tiết và rối loạn chuyển hóa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 411 – 417.
21. Tạ Văn Bình (2003). Dịch tễhọc bệnh đái tháo đường, các yếu tốnguycơ và các vấn đề liên quan đến bệnh đái tháo đường ở Việt Nam. Nhàxuất bản Y học Hà Nội, 5 – 49.
22.    Thái Hồng Quang (2012). “Thực hành lâm sàng bệnh đái tháo đường”. Nhà xuất bản Y học.
23.    Đỗ Trung Quân (2001). “Các biến chứng mạn tính của bệnh đái tháo đường type 2”. Bệnh đái tháo đường – Nhà xuất bản Y học, 255 – 295.
24.    Mai Thế Trạch (2007). “Biến chứng mạn tính của ĐTĐ”. Nội tiết họcđại cương. Nhà xuất bản y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 411 – 420.
25.    Hoàng Thị Thu Hà (1998).“Nhận xét tổn hại võng mạc trong bệnh đái tháo đường và kết quả bước đầu điều trị bằng laser diode”. Luận văn nộitrú. Đại học y Hà Nội.
26.    US Renal Data system. USRDS 2001 Annual Data report: Atlas of end stage renal disease in the United states.
27.    Thái Hồng Quang (2003).“Bệnh đái tháo đường”. Bệnh nội tiết. Nhà xuất bản y học Hà Nội, 312 – 313.
28.    Lê Huy Liệu (1999).“Bệnh thần kinh đái tháo đường”. Khóa học chuyên đề nội tiết – đái tháo đường, Hội nội tiết đái tháo đường HàNội, 28 – 30.
29.    Foster RE, Neil HAW (1998).“Monofilament Test Sensitivity Questioned for DNP Screening”. Applied Neurology, (September).
30.Bùi Minh Đức (2002). “Nghiên cứu các tổn thương loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường”. Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
31.    E.Thomson F.J; Masson A (1991): “Quantitative vibration perception testing in the elderly-an assessiment of variability”, Diabetes 40, 1783.
32.    WHO (2002). “Guidelines for the management of diabetes mellitus”. Diabetes care, 34: 18-32.
33. Silvio E, Inzucchi, Richard M et al (2012). “Management of hyperglycermia in type 2 diabetes: A patient-centered approach”. Position statement of the American Diabetes Association (ADA) and European Association for the Study of Diabetes (EASD). Diabetes care 2012, 35, 1364-1379.
 34. WHO (2005). Regional office for the Westem Pacific International Diabetes Federation (Westem Pacific Region).
35.     Lebovitz HE (1997). Alpha-glucosidase inhibitors. Endocrinol Metab Clin North Am, 26: 539-51.
36.     Hội Nội tiết và đái tháo đường Việt Nam (2013). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ĐTĐ type 2 chưa biến chứng-2013, Tạp chí Hội nghị ĐTĐ và hội Nội tiết TP Hồ Chí Minh mở rộng lần thứ VII-2013, 72-85.
37. Per J, De Backer, Gohlke H et al (2012). European Guidelines on cardiovascular disease prevention in clinical practice. Eur Heart J. 33(13), 1635-701.
38.     Jeffrey S Bens (2013). Management of hyperglycemia in diabetics with end-Stage renal disease. Trích dẫn từ: http:// www. Uptodate.com/ contents/ management-of-hyperglycemia-in-patient-with-type 2-diabetes-and-pre-dialysis-chronic-kidney-disease-or-end-stage-renal-disease.
39.     Sarah Stark Casagrande, Judith E. Fradkin, Sharon H. Saydah, Keith F. Rust, and Catherine C. Cowie (2013). The Prevalence of Meeting A1C, Blood Pressure, and LDL Goals People With Diabetes, 1988-2010. Diabetes Care. 36(8). 2271-79.
40.     MFB Braga, A Casanova, H Teoh et al; on behalf of the Diabetes Registry to Improve Vascular Events (DRIVE) Investigators (2010). Treatment gáp in themanagement of cardiovascular risk factors in patients with type 2 diabetes in Canada. Can J Cardiol, 26(6): 297-302.
41.     Diabcare – Asia (1998). A Survey – Study on Diabetes Management and Diabetes Complication Status in Asian Countries. Region,56-58.
42.    Hoàng Trung Vinh (2007). Nghiên cứu tình trạng kiểm soát đa yếu tố ở bệnh nhân đái tháo đường type 2. Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết và chuyển hoá lần thứ 3,  339-344. 
43.    Vũ Thùy Thanh và cộng sự (2014). Kiểm soát glucose máu và một sốyếutố nguy cơ ở bệnh nhân ngoại trú tham gia chương trình quản lý đái tháo đường tại khoa Khám bệnh bệnh viện Bạch Mai. Tóm tắt các công trìnhnghiên cứu khoa học, Hội nghị khoa học về nội tiết và chuyển hóa toàn quốc lần thứ 7, 32.
44.     Nguyễn Thị Hồ Lan (2017). “Đánh giá mức độ kiểm soát glucose máu và HbA1c ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương”, Tạp chí Nội tiết – Đái tháo đường số 23 (2017), 74 – 81.
45.     Lê Thị Kim Minh (2017), “Tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường có biến chứng mắt và các yếu tố liên quan tại bệnh viện Mắt Tiền Giang”, Tạp chí Nội tiết – Đái tháo đường số 23 (2017), 188 – 193.
46. World Health Organization (1999). Definition, Dianogsis and Clasification of Diabetes Mellitus and its Complications: Report of a WHO Consultation. Part 1: Dianogsis and Classification of Diabetes Mellitus, Geneva, World Health Org.
47. The Asia – Pacific Perspective: Redefining Obesity and its Treatment (2000). World Health Organization Western Pacific Reagion.
48. Chobanian A V, et al (2003). The seventh report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation and Treatment of High Blood Pressure the JNC 7 report. JAMA, Vol. 289, 2560 – 2572.
49.     Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị rối loạn lipid máu (2009), Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hoá, Hội tim mạch học Việt Nam. Nhà xuất bản Y học. 
50.     Trần Văn Chất (2008), Bệnh Thận, Nhà xuất bản y học, 313.
51.    Diabcare – Asia (1998). A Survey – Study on Diabetes Management and Diabetes Complication Status in Asian Countries. Region, 56-58.

52.     Đào Bích Hường (2014), “Thực trạng kiểm soát đa yếu tố ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn Thạc sỹ y học. Đại học Y Hà Nội.
53.    Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), “Nhận xét thực trạng kiểm soát glucose máuvà lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Bưu Điện”, Đại học Y Hà Nội.
54.     Trần Thị Thanh Huyền (2011),  “Nhận xét tình hình kiểm soát đường huyết và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân ĐTĐ type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Lão Khoa Trung ương”, Trường Đại học y Hà Nội.
55.    Nguyễn Minh Sang (2006). “Bước đầu nghiên cứu tình hình kiểm soátglucose máu ở các bệnh nhân đái tháo đường mới vào điều trị nội trú tại khoa Nội Tiết – Đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai”. Khóa luận tốtnghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
56.    Nguyễn Thị Thúy Hằng (2010), “Nghiên cứu RLLP máu và tình hìnhkiểm soát glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Xanh – pôn”. Luận văn thạc sỹy học, Đại học Y Hà Nội.
57.     Phạm Thị Hồng Hoa (2010), “Nghiên cứu kết quả kiểm soát một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 được quản lý điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Bạch Mai”, Đại học Y Hà Nội.
58.     Hoàng Trung Vinh và Phùng Mạnh Hà (2007), “Đánh giá tình trạng kiểm soát một số chỉ số ở bệnh nhân đái tháo đường type 2” , Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa lần thứ 3, 337 – 338.
59.    Nguyễn Khánh Ly, Nguyễn Thị Bích Đào (2014). Khảo sát tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu kiểm soát đa yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện tuyến quận. Tạp chí yhọc thành phố Hồ Chí Minh, 18 (4). 44 – 51.
60.     Juarez R Braga, Alvaro Avezum, Sandra RG Ferreira et al (2013). Management of diabetes mellitus and associated cardiovascular risk factors in Brazil – the Brazilian study on the practice of diabetes care.Diabetology & Metabolic Syndrome. 5: 46.
61.     Wing – Yee So, Raboca J, SobrepenaL, et al (2011). Comprehensive risk assessments of diabetic patiens from seven Asian countries: The Joint Asia Diabetes Evaluation (JADE) program. J Diabete. 3: 109-118.
62.    Chan JC, Gagliardino J.J., Baik S.H., et al (2009). Multifaceted determinants for a chieving Glycemic control: The International Diabetes management practice study (IDMPS). Diabetes care; 32(2) 227-233.
63.    Nguyễn Thị Thanh Hương (2007). Nghiên cứu tỷlệ tăng huyết áp vàmột số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 ngoại trú tại Bệnh viện Bạch Mai. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹnội trú.Trường Đạihọc Y Hà Nội.
64.     Nguyễn Khoa Diệu Vân (1999), Nghiên cứu giá trị của microalbumin niệu trong chẩn đoán sớm bệnh cầu thận do đái tháo đường, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
65.     Nguyễn Đức Thọ, Lê Thị Diệu Hồng (2009), Microalbumin niệu ở bệnh nhân đái tháo đường type 2, mối liên quan với các thành phần của hội chứng chuyển hoá, Tạp chí y học thực hành (644+645), số 2/2009, 1-4.
66.    Hồ Hữu Hóa (2009), Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm MAU ở BN đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ y học,  Trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên.
67.     Trần Thị Thanh Hoá, Lê Đình Tuân (2017), Đánh giá tổn thương thận bằng chỉ số albumin/creatinin niệu ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại bệnh viện Nội tiết Trung ương, Tạp chí Nội tiết – Đái tháo đường số 23,  51-58.
68.     Wu AY, Kong NC, de Leon (2005). An alarmingly high prevalence of diabetic nephropathy in Asian type 2 diabetic patients:the MicroAlbuminuria UK Prevalence (MAP) study, Diabetologia, 48(1):17-26.
69.     Diệp Thanh Bình (1996), Tầm soát microalbumin niệu bằng micral test trên bệnh nhân đái tháo đường, Luận văn thạc sỹ y học.
70.     UK Prospective Diabetes Study (UKPDS) Group (1998), Intensive blood-glucose control with sulphonylureas or insulin compared  with conventional treatment and risk of complications inpatients with type 2 diabetes (UKPDS 33), Lancet, 352 (9131):837-853.
71.    Yuyun MF, Khaw KT, Luben R, Welch A, Bingham S, DayNE et al (2004).Microalbuminuria,cardiovascular risk factors and cardiovascular morbidity  in a British population: the EPIC-Norfolk population-based study, Eur J Cardiovasc Prev Rehabil, 11(3):207-213.
72.    Eggrtsen R (1993). The value of screening for retinopathy and microalbuminurie in patients with type 2 diabetes in primary health care. Scand journal primary Health care. P.135-140.
73.    A. Telemedical Approach to the screening and diabetic rebinopathy: Digital fundus photography (2000). Diabetes care. Vol. 23. No. 2. 345-348.
74.    Wirta. O. Pastermack (1999). Aretinopathy is in dependenly related to microalbunminuria in type 2. Diabetes mellitus clinical nephrology.  329-34.
75.    Pfeifer M.A; Beach D.E;Schrage J et al (1993): “Treatment and pratical management of diabetic somatic neuropathy: aworking philosophy for the forgotten complication of diabetes”, International Diabetes Monitor  5, 1-7.
76.     Trần Thị Nhật (2010), Nghiên cứu tỷ lệ biến chứng thần kinh ngoại vi ở bệnh nhân đái tháo đường tại khoa khám bệnh Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
77.     Vũ Ngọc Châm (2017), Nghiên cứu hạ huyết áp tư thế đứng ở bệnh nhân đái tháo đường đến khám và điều trị tại khoa điều trị ban ngày, bệnh viện Nội tiết Trung ương, Tạp chí Nội tiết – đái tháo đường số 2, 148-151.

78.    Elizabeth Selvin, Yang Ning et al (2011), Glycated Hemoglobin and the Risk of Kidney Disease and Retinopathy in Adults With and Without Diabetes, Diabetes, vol. 60, 298-305.
79.    Guillausseau P.J, Marsin P et al (1998). Relationship with glycocenic with NIDDM. American Journal Kidney disease. 947-53.
80.    Diabetes control and complication trial research group (1993). The Effect of intensive treatment of diabetes on the development and progression of long team complication in insulin dependent diabetes mellitus. N. Engl. J. Med. 997-986.
81.    Early treatment diabetic retinopathy study research group (1991). Fundus photographic risk factors for progression of diabetic retinopathy ETSRS report No.12 Ophthalmol.98: 823-33.

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/