ĐÁNH GIÁ RỐI LOẠN TRẦM CẢM VÀ VIỆC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN ĐÁNH GIÁ RỐI LOẠN TRẦM CẢM VÀ VIỆC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108.Trầm cảm là một trong các rối loạn tâm thần rất phổ biến ở nước ta cũng như trên thế giới. Ở Việt Nam có khoảng 2,8% đến 8,35% dân số mắc rối loạn trầm cảm [1], [2]. Một số dự báo cho rằng rối loạn trầm cảm là nguyên nhân đứng hàng thứ hai gây rối loạn hoạt năng của con người sau các bệnh lý về tim mạch. Trầm cảm làm giảm khả năng lao động, là yếu tố gây tăng chi phí cho điều trị và trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Trong vài thập kỷ trở lại đây, rối loạn trầm cảm đã trở thành trung tâm trong các nghiên cứu của các nhà tâm thần học. Tuy nhiên, sự lan rộng của trầm cảm đã vượt ra khỏi ranh giới của nó và xâm nhập vào nhiều lĩnh vực bệnh học khác nhau [1]. Theo Korkina và cs có tới 30-50% bệnh nhân bị bệnh cơ thể có rối loạn trầm cảm các mức độ khác nhau [3].
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2022.00662 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Đái tháo đường (ĐTĐ) là tình trạng rối loạn chuyển hóa glucid gây tăng glucose máu mạn tính. Đây là hậu quả của thiếu hụt bài tiết insulin hoặc hoạt động kém hiệu quả của insulin hoặc phối hợp cả hai [4]. Các nghiên cứu ở châu Âu – Mỹ cho thấy tốc độ phát triển của bệnh rất nhanh, là 1 trong 3 bệnh (ung thư, tim mạch, ĐTĐ) phát triển nhanh nhất. Điều này đã được Tổ chức Y tế thế giới đã lên tiếng “báo động” về mối lo ngại này trên toàn thế giới [4].
Theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ĐTĐ của BYT, nguyên tắc điều trị gồm: kiểm soát lượng glucose máu đến mức gần giới hạn bình thường, ngăn ngừa các biến chứng, góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống. Đồng thời, việc tuân thủ điều trị là cốt lõi cho sự thành công trong công tác điều trị người bệnh ĐTĐ góp phần đáng kể vào công tác quản lý điều trị bệnh. Tuy nhiên trên thực tế việc tuân thủ chế độ điều trị của bệnh nhân đã và đang là một vấn đề mà cả bệnh nhân và những nhà quản lý y tế cần phải quan tâm, và phải có các biện pháp điều chỉnh giúp bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt hơn vì nếu bệnh nhân ĐTĐ không kiểm soát được glucose máu tốt se dẫn đến các biến chứng nặng nề như mắt, thận, tim, tổn thương mạch máu, bệnh lý bàn chân… và các ảnh hưởng kèm theo là: Gia tăng chi phí y tế, gánh nặng về tài chính, giảm chất lượng cuộc sống, tàn tật và có thể tử vong [5]. Vì vậy, việc truyền thông, tư vấn, cung cấp những kiến thức về bệnh cho bệnh nhân se có hiệu quả cao, thiết thực trong việc kiểm soát đường huyết ổn định.
Các nghiên cứu trên thế giới cho rằng trầm cảm và đái tháo đường có thể liên quan đến nhau, rối loạn trầm cảm xảy ra như một hệ quả của bệnh đái tháo đường hoặc như là một yếu tố nguy cơ cho sự khởi đầu của đái tháo đường [6], trầm cảm có liên quan đến tăng đường huyết, liên quan đến đái tháo đường biến chứng, trầm cảm cũng làm cho bệnh nhân khó tuân thủ điều trị một cách đầy đủ hơn do đó gây khó khăn cho bệnh nhân trong việc kiểm soát đường huyết mục tiêu. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này với mục tiêu:
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2020.
2. Đánh giá việc tuân thủ điều trị và phân tích một số yếu tố liên quan của rối loạn trầm cảm tới sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân đái tháo đường týp 2
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………… 3
1.1. Tổng quan về đái tháo đường …………………………………………………. 3
1.2. Tổng quan về trầm cảm ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ………. 4
1.2.1. Đại cương…………………………………………………………………………. 4
1.2.2. Bệnh nguyên – bệnh sinh…………………………………………………….. 5
1.2.3. Đặc điểm lâm sàng của trầm cảm ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 . 6
1.2.4. Sàng lọc trầm cảm ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2…………….. 10
1.2.5. Tiêu chuẩn chẩn đoán một giai đoạn trầm cảm. …………………….. 11
1.2.6. Các yếu tố liên quan với trầm cảm ở bệnh nhân đái tháo đường
týp 2 ……………………………………………………………………………………… 12
1.2.7. Các nghiên cứu về trầm cảm ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 . 16
1.2.8. Các nghiên cứu về biểu hiện lâm sàng của trầm cảm ở bệnh nhân
đái tháo đường týp 2………………………………………………………………….. 18
1.2.9. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của trầm cảm lên bệnh nhân đái
tháo đường týp 2……………………………………………………………………….. 19
1.3. Tổng quan về tuân thu điều trị va các yêu tố ảnh hưởng …………. 19
1.3.1. Khái niệm tuân thủ điều trị ………………………………………………… 19
1.3.2. Hậu quả của việc không tuân thủ điều trị……………………………… 20
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị trên người bệnh
ĐTĐ ……………………………………………………………………………………… 20
1.3.4. Cách đo lường tuân thủ điều trị…………………………………………… 22
Thang Long University Library
1.3.5. Một số nghiên cứu về tuân thủ điều trị ở bệnh nhân ĐTĐ……….. 24
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …….. 30
2.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………. 30
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: …………………………………………. 30
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:…………………………………………………………… 30
2.2. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………. 31
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………….. 31
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu…………………………………………………………… 31
2.2.3. Cách lấy mẫu…………………………………………………………………… 31
2.2.4. Các biến số nghiên cứu……………………………………………………… 31
2.2.5. Công cụ nghiên cứu:…………………………………………………………. 31
2.2.6. Các bước tiến hành nghiên cứu:………………………………………….. 32
2.2.7. Kỹ thuật thu thập thông tin: ……………………………………………….. 35
2.2.8. Phương pháp xử lý số liệu: ………………………………………………… 35
2.2.9. Đạo đức nghiên cứu:…………………………………………………………. 36
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………. 37
3.1. Đặc điểm chung cua nhóm đối tượng nghiên cứu…………………….. 37
3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới của nhóm nghiên cứu …………………….. 37
3.1.2. Trình độ học vấn của nhóm nghiên cứu ……………………………….. 38
3.1.3. Thời gian mắc đái tháo đường của nhóm nghiên cứu ……………… 38
3.1.4. Các bệnh cơ thể đã mắc trong tiền sử…………………………………… 39
3.1.5. Các thuốc điều trị đái tháo đường đã dùng của nhóm nghiên cứu39
3.2. Đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. 40
3.2.1. Tỷ lệ và mức độ trầm cảm theo ICD – 10……………………………… 40
3.2.2. Các triệu chứng khởi phát của trầm cảm ………………………………. 40
3.2.3. Các triệu chứng đặc trưng của trầm cảm theo ICD – 10………….. 41
3.2.4. Các triệu phổ biến của trầm cảm theo ICD – 10………………………. 5
3.2.5. Các triệu chứng cơ thể của trầm cảm theo ICD – 10 ………………. 41
3.3. Tuân thu điều trị cua nhóm nghiên cứu………………………………….. 42
3.3.1. Hỗ trợ của người thân về tuân thủ điều trị…………………………….. 42
3.3.2. Kiến thức tuân thủ điều trị của bệnh nhân ĐTĐ có trầm cảm…… 43
3.3.3. Thực hành tuân thủ điều trị của bệnh nhân ĐTĐ có trầm cảm …. 46
3.4. Đặc điểm về dịch vụ y tê………………………………………………………… 49
3.5. Một số yêu tố liên quan đên tuân thu điều trị cua đối tượng
nghiên cứu …………………………………………………………………………….51
3.5.1. Một số yếu tố liên quan của đối tượng nghiên cứu với tuân thủ
dinh dưỡng ……………………………………………………………………………… 51
3.5.2. Một số yếu tố liên quan với tuân thủ hoạt động thể lực…………… 53
3.5.3. Một số yếu tố liên quan với tuân thủ dùng thuốc……………………. 54
3.5.4. Một số yếu tố liên quan với tuân thủ kiểm soát đường huyết và
khám sức khoẻ định kỳ………………………………………………………………. 55
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………….. 57
4.1. Đặc điểm chung cua đối tượng nghiên cứu ……………………………… 57
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới……………………………………………………. 57
4.1.2. Đặc điểm trình độ học vấn của nhóm nghiên cứu…………………… 59
4.1.3. Đặc điểm thời gian mắc đái tháo đường của nhóm nghiên cứu … 60
4.1.4. Đặc điểm bệnh cơ thể đã mắc trong tiền sử…………………………… 60
4.1.5. Đặc điểm các thuốc sử dụng điều trị ĐTĐ đã dùng của nhóm
nghiên cứu ………………………………………………………………………………. 62
4.2. Đặc điểm điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 …….. 63
4.2.1. Đặc điểm về tỷ lệ trầm cảm theo ICD-10……………………………… 63
4.2.2. Mức độ trầm cảm theo ICD – 10…………………………………………. 63
4.2.3. Đặc điểm các triệu chứng khởi phát của trầm cảm…………………. 64
4.2.4. Đặc điểm các triệu chứng đặc trưng của trầm cảm theo ICD – 10 …. 66
4.2.5. Đặc điểm các triệu chứng phổ biến của trầm cảm theo ICD – 10 67
4.2.6. Đặc điểm các triệu chứng cơ thể của trầm cảm ……………………… 69
4.2.7. Đặc điểm biến đổi Glucose máu và chỉ số HbA1C của nhóm
nghiên cứu ………………………………………………………………………………. 71
Thang Long University Library
4.3. Thực trạng tuân thu điều trị cua nhóm nghiên cứu …………………. 71
4.3.1. Kiến thức về tuân thủ điều trị của bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có
trầm cảm…………………………………………………………………………………. 71
4.3.2. Kiến thức về lựa chọn thực phẩm phù hợp……………………………. 73
4.3.3. Thực hành tuân thủ điều trị của bênh nhân ĐTĐ týp 2 có trầm cảm . 74
4.3.4. Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của đối tượng
nghiên cứu ………………………………………………………………………………. 79
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………. 82
1. Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân đái tháo
đường týp 2 …………………………………………………………………………..82
2. Tuân thu điều trị và một số yêu tố liên quan cua rối loạn trầm cảm
tới sự tuân thu điều trị cua cua các bệnh nhân đái tháo đường týp 2 . 82
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………… 84
CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨ
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Các chỉ số cần kiểm soát trong điều trị ĐTĐ týp 2 ……………………. 4
Bảng 1.2. Các phương pháp đo lường tuân thủ điều trị của người bệnh. ……. 23
Bảng 3.1: Tuổi và giới của bệnh nhân ĐTĐ có trầm cảm ……………………….. 37
Bảng 3.2: Trình độ học vấn ……………………………………………………………….. 38
Bảng 3.3: Thời gian mắc ĐTĐ …………………………………………………………… 38
Bảng 3.4: Các thuốc điều trị ĐTĐ đã dùng…………………………………………… 39
Bảng 3.5: Tỷ lệ và mức độ trầm cảm theo ICD – 10 ………………………………. 40
Bảng 3.6: Các triệu chứng khởi phát của trầm cảm ……………………………….. 40
Bảng 3.7: Các triệu chứng đặc trưng của trầm cảm theo ICD – 10 …………… 41
Bảng 3.8: Các triệu chứng phổ biến của trầm cảm theo ICD – 10…………….. 41
Bảng 3.9: Các triệu chứng cơ thể của trầm cảm theo ICD – 10………………… 42
Bảng 3.10: Chỉ số xét nghiệm đường máu theo giới ………………………………. 42
Bảng 3.11: Tỷ lệ hỗ trợ của người thân về tuân thủ điều trị …………………….. 42
Bảng 3.12: Kiến thức tuân thủ điều trị của bệnh nhân ĐTĐ có trầm cảm ….. 43
Bảng 3.13. Kiến thức về lựa chọn thực phẩm phù hợp …………………………… 45
Bảng 3.14: Thực hành tuân thủ dinh dưỡng………………………………………….. 46
Bảng 3.15: Thực hành tuân thủ chế độ hoạt động thể lực ……………………….. 46
Bảng 3.16: Thực hành tuân thủ chế độ dùng thuốc ………………………………… 47
Bảng 3.17: Tuân thủ kiểm soát đường huyết và tái khám định kỳ…………….. 48
Bảng 3.18: Lý do không tuân thủ điều trị …………………………………………….. 48
Bảng 3.19: Đặc điểm các yếu tố về cung cấp dịch vụ từ cơ sở y tế…………… 49
Bảng 3.20: Các yếu tố cung cấp dịch vụ từ cán bộ y tế…………………………… 49
Bảng 3.21: Liên quan giữa một số yếu tố của bệnh nhân đái tháo đường có
trầm cảm với tuân thủ dinh dưỡng………………………………………………………. 51
Bảng 3.22: Liên quan giữa yếu tố dịch vụ y tế với tuân thủ dinh dưỡng ……. 52
Bảng 3.23. Liên quan với tuân thủ hoạt động thể lực……………………………… 53
Bảng 3.24: Liên quan với tuân thủ dùng thuốc ……………………………………… 54
Bảng 3.25: Liên quan với tuân thủ kiểm soát đường huyết và khám sức khoẻ định
kỳ ………………………………………………………………………………………………….. 5
Recent Comments