Thực trạng chấn thương răng và một số yếu tố liên quan ở học sinh lứa tuổi 13-16 tuổi tại trường THCS Tô Hoàng năm 2015

Luận văn Thực trạng chấn thương răng và một số yếu tố liên quan ở học sinh lứa tuổi 13-16 tuổi tại trường THCS Tô Hoàng năm 2015. Với tốc độ phát triển của khoa học kĩ thuật dẫn đến sự ra đời của các phương tiện giao thông tốc độ ngày càng cao, chấn thương răng xảy ra khá phổ biến trong cấp cứu hàm mặt. 22% các chấn thương xảy ra ở răng vĩnh viễn [1]. Phần lớn các trường hợp chấn thương xảy ra ở răng cửa hàm trên, ảnh hưởng không chỉ tới một bộ răng khỏe mạnh trước đó, mà còn tới thẩm mỹ và tâm lý đối với trẻ và cha mẹ. Tỷ lệ gia tăng của chấn thương răng ngày càng cao, ảnh hưởng của chấn thương răng tới cuộc sống và hiểu biết của người dân còn chưa được đầy đủ đã làm cho chấn thương răng trở thành một vấn đề sức khỏe nha khoa cộng đồng được quan tâm.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.00926

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Trẻ ở lứa tuổi 13-16 có sự thay đổi rõ rệt về thể chất và tâm sinh lý, trở thành một thách thức điều trị, không chỉ như một bệnh nhân nha khoa mà còn như một cá nhân riêng biệt. Trẻ nghĩ mình đã lớn nhưng thực chất vẫn còn thiếu kinh nghiệm và kiến thức của người lớn. Tất cả răng vĩnh viễn mọc hoàn chỉnh khi 12 tuổi, ngoại trừ 4 răng hàm lớn thứ hai có thể mọc muộn vào 13 tuổi, và răng hàm lớn thứ 3 mọc trong khoảng 17-21 tuổi. Cuống toàn bộ răng được đóng hoàn toàn ở 16 tuổi, ngoại trừ răng hàm lớn thứ 3 đóng chóp lúc 25 tuổi [2]. Một tổn thương với răng vĩnh viễn ảnh hưởng tới răng suốt đời, nếu không được xử lý đúng cách sẽ để lại hậu quả nặng nề.
Thể thao và các tai nạn xảy ra ở nhà hay trường học là những yếu tố gây chấn thương thông thường. Do đó điều quan trọng là cần giúp phụ huynh, giáo viên và học sinh biết cách chăm sóc khẩn cấp và chính xác trẻ sau khi bị chấn thương. Phụ huynh thường không cho trẻ phục hồi răng ngay sau chấn thương, trừ khi vì mục đích thẩm mỹ. Mặt khác, tiên lượng của răng bị tổn thương phụ thuộc vào chẩn đoán và điều trị chính xác, do đó càng xử trí kịp thời răng càng có khả năng sống cao.
Trên thế giới đã có khá nhiều nghiên cứu về tỷ lệ chấn thương răng ở cộng đồng nhằm xác định tỷ lệ chấn thương, loại chấn thương và nguyên nhân để vạch ra kế hoạch tuyên truyền, giáo dục, cách phòng ngừa và điều trị đúng cách. Hiện nay, tại Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung, đang thiếu thông tin về dịch tễ học của chấn thương răng ở trẻ em lứa tuổi 13-16. Trước đây đã có nghiên cứu về sự phổ biến của tổn thương răng cửa vĩnh viễn ở trẻ em lứa tuổi tiểu học. Tuy nhiên sự khác nhau giữa bộ răng hỗn hợp và răng vĩnh viễn, lứa tuổi sẽ dẫn đến các nguyên nhân, loại hình chấn thương và kế hoạch phòng ngừa khác nhau.
Trường THCS Tô Hoàng – Hai Bà Trưng – Hà Nội là trường học xây dựng khang trang, sạch đẹp trên mô hình hiện đại, nằm ở trung tâm của thành phố Hà Nội. Trải qua 33 năm phấn đấu và trưởng thành, từ những lớp học sơ sài, trang thiết bị thiếu thốn, đến nay, trường đã thực sự thay da đổi thịt, vươn lên không ngừng để xứng đáng với sự kỳ vọng của phụ huynh học sinh, để bắt kịp quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa của đất nước. Do đó việc nghiên cứu tỷ lệ chấn thương răng ở trường học này để đánh giá công tác trang bị kiến thức cho các em cũng như cơ sở vật chất của nhà trường trong chương trình nha học đường là rất cần thiết.
Vì các lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tại “Thực trạng chấn thương răng và một số yếu tố liên quan ở học sinh lứa tuổi 13-16 tuổi tại trường THCS Tô Hoàng năm 2015” với các mục tiêu sau:
1.    Xác định tỷ lệ chấn thương răng và một số hình thái chấn thương răng ở học sinh 13-16 tuổi tại trường THCS Tô Hoàng năm 2015.
2.    Bước đầu khảo sát một số yếu tố liên quan tới chấn thương răng ở nhóm học sinh trên 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng chấn thương răng và một số yếu tố liên quan ở học sinh lứa tuổi 13-16 tuổi tại trường THCS Tô Hoàng năm 2015
1.    Ravn JJ, Rossen I (1969). Prevalence and distribution of traumatic injuries to the teeth of Copenhagen school children in Danish 1967-1968,
Tandlaegebladet, 73, 1-9
2.    Jimmy Pinkham (2005). Pediatric dentistry: Infancy through adoLescence, Noordanesh Medical Publishing Ltd, 4, 654.
3.    Nguyễn Phú Thắng (2000). Nhận xét lâm sàng và xử trí thương tổn răng vĩnh viễn và xương ổ răng do sang chấn, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
4.    Trần Thị Mỹ Hạnh, Dương Anh Tùng (2012). Tình hình chấn thương răng tại bệnh viện răng hàm mặt trung ương từ 1/12/2011 đến 30/12/2012, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
5.    Andersson L (2013). Epidemiology of traumatic dental injuries, Journal of Endodontics, 29, 2.
6.    Ulf GLendor (2008). Epidemiology of traumatic dental injuries – a 12 year review of the literature, Dental Traumatology, 24, 603-611.
7.    Batra M, Kandwal A, Gupta M, et al. (2013). Prevalence of Dental Traumatic Injuries to Permanent Incisors in Indian Children: A Cross-sectional Survey, Journal of Dental Sciences Anh Oral Rehabilitation, 5, 1-4.
8.    Sari ME, Ozmen B, Koyuturk AE, et al. (2014). A retrospective evaluation of traumatic dental injury in children who applied to the dental hospital, Turkey, Nigeria journal of clinic practice, 17, 644-648.
9.    Diaz JA, Bustos L, Brandt AC, et al. (2010). Dental injuries among children and adolescents aged 1-15 years attending to public hospital in Temuco, Chile, Dental Traumatology, 26, 254-261.
10.    Sandalli N, Cildir S, Guler N (2005). Clinical investigation of traumatic injuries in Yeditepe University, Turkey during the last 3 years, Dental Traumatology , 21, 188-194.
11.    Altun C, Ozen B, Esenlik E (2009). Traumatic injuries to permanent teeth in Turkish children, Ankara, Dental Traumatology, 25, 309-313.
12.    Piskorowski JH (2006). Traumatic intrusion of a tooth: a case report,
Dentistry Today, 25, 98-101.
13.    Sofowora C (2009). Prevalence and causes of fractured permanent incisors in 12-year-old suburban Nigerian schoolchildren, Dental Traumatology, 25, 314-317.
14.    Perez R, Berkowitz R, Mcllveen L, et al. (1991). Dental trauma in children: a survey, Endodontics & Dental Traumatology, 7, 212-213.
15.    O'Neil DW, Clark MV, Lowe JW, et al (1989). Oral trauma in children: a hospital survey, Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, 68, 691-696.
16.    Andreasen JO, Andreasen FM and Andersson L (2007). Textbook and color atlas of traumatized teeth, Blackwell Publishing Ltd, 4.
17.    Đồng Khắc Thẩm, Hoàng Tử Hùng (2000). Khảo sát tình trạng khớp cắn ở người Việt trong độ tuổi từ 17-27, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
18.    Angus Cameron, Richar Widmer (2008). Handbook of Pediatric dentistry, Mosby Elsevier, 3, 115.
19.    Nguyễn Thị Châu, Võ Trương Như Ngọc (2012). Giáo trình ” Chữa răng và nội nha ”, NXB Giáo dục, 1, 12.
20.    American Association of Endodontists (2013). Recommended Guidelines of the American Association of Endodontists for the Treatment of Traumatic Dental Injuries [pdf] Available at: http://www.aae.org/guidelines/ [Accessed 08 June 2015].
21.    Mehmet Toprak, Elif Tuna, et al. (2014). Traumatic dental injuries in Turkish children, Istanbul, Dental Traumatology, 30, 280-284.
22.    Chopra A, Lakhanpal M, Rao N, et al. (2014). Traumatic Dental Injuries Among 12-15-Year-Old-School Children in Panchkula, Archives of Trauma Research, 3, 1-5.
23.    Nawaf H (2008). Fractured anterior teeth among schoolchildren aged 13¬16 years old in the city of Zarka-Jordan, Journal of the royal medical services,15,75-78.
24.    Vũ Mạnh Tuấn, Lê Thu Hồng (2014). Nhận xét thực trạng chấn thương vùng răng cửa và một số yếu tố liên quan ở trẻ 8-10 tuổi tại trường tiểu học Trung Tự – Đống Đa – Hà Nội năm 2014, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
25.    Navabazam A, Farahani S (2011). Prevalence of traumatic injuries to maxillary permanent teeth in 9-14 year old children in Yard, Iran, Dent Traumatol, 26, 7-154.
26.    Maria F, Teresa A, Ignacio F, et al. (2011). Traumatic dental injuries among schoolchildren in Valencia, Spain, Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 16, 5-292.
27.    Mai Đình Hưng, Trần Thị Mỹ Hạnh (2013). Nghiên cứu điều trị cắm lại răng vĩnh viễn bật khỏi huyệt ổ răng do chấn thương, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
28.    Garcis- Godoy F, Sanchez J R, Sanchez R R (1982). Proclination of teeth and its relationship with traumatic injuries in preschool and school children, Journal of Pedodontics, 6, 114-119.
29.    Forberg M, Tedestam G (1993). Etiological and fredisposing factors related to traumatic injuries to permanent teeth, Swedish Dental Journal, 17, 183-190.
30.    Jarvinen S (1978). Incisal overjet and traumatic injuries to upper permanent incisors. A retrospective study, Acta Odontologica Scandinavica, 36, 359-362
ĐẶT VẤN ĐỀ    1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1    T ổng quan về chấn thương răng    3
1.1.1    Dịch tễ chấn thương răng    3
1.1.2    Các hình thái chấn thương răng và xương ổ răng    4
1.1.3    Biến chứng sau chấn thương    8
1.2    Nguyên nhân, cơ chế chấn thương và một số yếu tố liên quan chấn
thương răng    10
1.2.1    Nguyên nhân    10
1.2.2    Cơ chế:    11
1.2.3    Một số yếu tố liên quan chấn thương răng ở trẻ 13-16 tuổi    11
1.3    Cách xử trí chấn thương răng vĩnh viễn    12
1.3.1    Tổn thương mô cứng    12
1.3.2    Tổn thương mô nha chu    13
1.4    Một số nghiên cứu về chấn thương răng    14
1.4.1    Trên thế giới    14
1.4.2    Việt Nam    15
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    17
2.1    Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu    17
2.1.1    Đối tượng nghiên cứu    17
2.1.2    Thời gian và địa điểm nghiên cứu    17 
2.2    Phương pháp nghiên cứu ..
2.2.1    Thiết kế nghiên cứu:    17
2.2.2    Cỡ mâu và chọn mâu    17
2.2.3    Nội dung nghiên cứu    18
2.3    Tiêu chuẩn đánh giá    19
2.4    Biến số nghiên cứu    21
2.5    Sai số và cách khắc phục    22
2.5.1    Sai số    22
2.5.2    Cách khắc phục    22
2.6    Đạo đức nghiên cứu    23
2.7    Xử lý số liệu    23
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ    24
3.1    Đặc điểm chung ở nhóm trẻ nghiên cứu    24
3.2     Thực trạng chấn thương răng ở nhóm trẻ nghiên cứu    24
3.3     Một số yếu tố liên quan tới chấn thương răng ở trẻ    31
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    33
4.1    Đặc điểm mẫu nghiên cứu    33
4.2    Thực trạng chấn thương răng ở nhóm trẻ nghiên cứu    33
4.3    Môt số yếu tố liên quan chấn thương răng ở nhóm trẻ nghiên cứu…. 39
KẾT LUẬN    41
KIẾN NGHỊ    42
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
Bảng 2. 1. Tiêu chuẩn dùng trong đánh giá    19
Bảng 2. 2. Biến số nghiên cứu    21
Bảng 2. 3. Mức độ phù hợp Kappa    22
Bảng 3. 1. Phân bố mẫu nghiên cứu theo tuổi, giới     24
Bảng 3. 2. Phân bố tỷ lệ chấn thương răng ở theo giới    24
Bảng 3. 3. Phân bố tỷ lệ chấn thương răng theo tuổi    25
Bảng 3. 4. Phân bố tỷ lệ chấn thương răng theo nguyên nhân và tuổi    28
Bảng 3. 5. Tỷ lệ người chăm sóc trẻ đầu tiên    30
Bảng 3. 6. Mối liên quan giữa chấn thương răng và giới    31
Bảng 3. 7. Mối liên quan giữa chấn thương răng và yếu tố nguy cơ    32
Bảng 3. 8. Mối liên quan giữa chấn thương răng trước và độ cắn chìa    32
Bảng 4. 1. Số lượng mẫu và độ tuổi một số nghiên cứu trên thế giới    34
Bảng 4. 2.Tỉ lệ nam/nữ ở một số nghiên cứu trên thế giới    34
Bảng 4. 3. Nghiên cứu của một số tác giả về nguyên nhân    37
Bảng 4. 4.Tỷ lệ trẻ được đi khám sau chấn thương ở một số nghiên cứu trên
thế giới      39
Bảng 4. 5. Kết quả nghiên cứu một số tác giả trên thế giới về mối liên quan giữa những trẻ có độ cắn chìa < 3mm và nhóm trẻ > 6mm với chấn thương răng cửa    40 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3. 1. Phân bố tỷ lệ hình thái chấn thương răng    26
Biểu đồ 3. 2. Tỷ lệ chấn thương răng theo vị trí    27
Biểu đồ 3. 3. Phân bố tỷ lệ chấn thương răng theo nguyên nhân và giới    27
Biểu đồ 3. 4. Tỷ lệ chấn thương răng theo nguyên nhân    29
Biểu đồ 3. 5. Tỷ lệ trẻ chấn thương răng theo địa điểm    29
Biểu đồ 3. 6. Tỷ lệ trẻ chấn thương răng theo thời gian    30
Biểu đồ 3. 7. Tỷ lệ trẻ được đi khám sau chấn thương    31
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. 1. Rạn men    4
Hình 1. 2. Gãy men    4
Hình 1.    3.    Gãy    men và ngà răng    4
Hình 1.    4.    Gãy    men, ngà răng và tủy    5
Hình 1.    5.    Gãy    men, ngà và cement    5
Hình 1.    6.    Gãy    men, ngà, tủy và cement    5
Hình 1.    7.    Gãy    chân răng    5
Hình 1. 8. Chấn động răng và xương ổ răng    6
Hình 1. 9. Lung lay răng    6
Hình 1. 10. Lún răng    6
Hình 1. 11. Chồi răng    7
Hình 1. 12. Răng lệch sang bên    7
Hình 1. 13. Trật khớp hoàn toàn    7

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/