Thực trạng Sức khỏe tâm thần học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố Thái Nguyên-tỉnh Thái Nguyên năm 2016

Thực trạng Sức khỏe tâm thần học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên năm 2016. “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”, để có một xã hội phát triển, văn minh hiện tại cần quan tâm chăm sóc phát triển toàn diện cho trẻ em và thanh thiếu niên. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, bên cạnh các vấn đề sức khoẻ thể chất đã và đang được chú trọng, sức khoẻ tâm thần trẻ em và thanh thiếu niên ở nhiều quốc gia còn chưa được quan tâm đúng mức [1] . Từ những thập kỷ cuối của thế kỷ 20, đặc biệt ở các nước đang phát triển sự chăm sóc về mặt tinh thần cho trẻ mới manh nha trong vòng 20 năm trở lại đây, trong đó có Việt Nam và trong 10 năm gần đây với sự nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề SKTT của trẻ em và nhận thức được hậu quả nặng nề hay gánh nặng cho xã hội rất lớn nếu SKTT của trẻ em không được quan tâm chăm sóc. Theo kết quả điều tra của CDC từ năm 2005 đến 2011 cho thấy có khoảng 13-20% trẻ gặp phải các vấn đề về SKTT, trong đó có 6,8% trẻ từ 3-17 tuổi bị tăng động giảm chú ý (ADHD), 3,5% rối loạn hành vi; ở trẻ VTN từ 12-17 tuổi có 4,2% gặp phải các rối loạn do sử dụng rượu trong 12 tháng trước đó…[2]  Các rối loạn tâm thần – hành vi ảnh hưởng đến khoảng 20% trẻ em và thanh thiếu niên ở mọi quốc gia trên thế giới.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.01442

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Hiện nay ở Việt Nam đã có những công trình nghiên cứu về rối nhiễu tâm thần ở tuổi VTN. Kết quả cho thấy tình trạng đã ở mức đáng lo ngại. Các rối loạn tâm thần thường được biểu hiện dưới dạng: trầm cảm, lo âu, hoảng loạn, rối loạn hành vi… Các nghiên cứu học đường cho thấy khoảng 10 – 25% học sinh có vấn đề về SKTT. Đặc biệt ở lứa tuổi học đường từ 11-15 tuổi, đây là giai đoạn có nhiều thay đổi cả về tâm sinh lý và xã hội dẫn đến những biến đổi sâu sắc về mặt tâm lý, nhân cách. Giai đoạn tuổi thiếu niên thường được gắn với những cách gọi như "tuổi bất trị", "khủng hoảng tuổi thiếu niên". Trong số trẻ VTN có trên 90% trẻ em ở lứa tuổi đi học được đến trường [3] , trẻ em từ 11 đến 15 tuổi là giai đoạn học sinh THCS. Vì vậy công tác chăm sóc sức khỏe trẻ em và thanh thiếu niên, đặc biệt là ở lứa tuổi 11 đến 15 tuổi với những thay đổi sâu sắc về tâm sinh lý, cần phải tiến hành song hành trong cả môi trường gia đình, xã hội và trường học. Các vấn đề sức khoẻ tâm thần ở tuổi trẻ nếu không được quan tâm phòng ngừa và can thiệp phù hợp sẽ để lại nhiều hậu quả cho cá nhân, gia đình và xã hội. Một trong những hậu quả nghiêm trọng của vấn đề này là trẻ có thể có ý định tự tử và thực hiện hành vi tự tử. Vấn đề SKTT cũng có ảnh hưởng lớn tới mối quan hệ của cá nhân với các thành viên trong gia đình, với bạn bè, ảnh hưởng đến kết quả học tập tại trường, năng suất lao động cũng như sự phát triển cá nhân nói chung. Vì vậy việc nhận thức đúng đắn, xác định rõ ràng vấn đề sức khoẻ tâm thần và phòng ngừa, chăm sóc, điều trị sức khoẻ tâm thần cho lứa tuổi học sinh có tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn. Trong nhiều trường học đã triển khai chương trình chăm sóc SKTT cho học sinh nhưng vẫn còn nhiều bất cập. 
Thành phố Thái Nguyên là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học – kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ của tỉnh Thái Nguyên và vùng Trung du miền núi phía Bắc [4] . Tuy nhiên Thái Nguyên cũng phải đối mặt với rất nhiều vấn đề khó khăn của trẻ em và thanh thiếu niên, trong đó thì công tác chăm sóc SKTT còn đang bị bỏ ngỏ, các đề tài nghiên cứu về vấn đề này còn chưa nhiều. Để tìm hiểu thực trạng SKTT của trẻ em lứa tuổi từ 11 đến 15 tuổi ở thành phố hiện nay và những yếu tố liên quan đến SKTT học sinh độ tuổi từ 11 đến 15 tuổi tại thành phố Thái Nguyên, nghiên cứu “Thực trạng Sức khỏe tâm thần học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên năm 2016” đã được tiến hành với 2 mục tiêu: 
1.    Mô tả thực trạng SKTT của học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố Thái Nguyên- tỉnh Thái Nguyên năm 2016.
2.    Mô tả một số yếu tố liên quan đến SKTT của học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố Thái Nguyên- tỉnh Thái Nguyên năm 2016.
MỤC LỤC  Thực trạng Sức khỏe tâm thần học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên năm 2016

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1. Một số khái niệm    3
1.1.1. Các khái niệm về SKTT    3
1.1.2. Vệ sinh tâm lý lứa tuổi    9
1.1.3. Một số công cụ sàng lọc, phát hiện các vấn đề SKTT đối với trẻ em tại cộng đồng    12
1.2 Thực trạng SKTT của trẻ em và thanh thiếu niên    16
1.2.1 Thực trạng SKTT của trẻ em và thanh thiếu niên trên thế giới    16
1.2.2. Thực trạng SKTT của trẻ em và thanh thiếu niên tại Việt Nam    20
1.2.3. Thực trạng SKTT của trẻ em và thanh thiếu niên ở Thái Nguyên    21
1.3. Một số yếu tố liên quan đến SKTT trẻ em và thanh thiếu niên    23
1.3.1. Yếu tố bản thân trẻ    25
1.3.2. Yếu tố gia đình    25
1.3.3. Yếu tố trường học    26
1.3.4. Yếu tố liên quan đến các sự kiện trong cuộc sống và xã hội    27
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    29
2.1. Đối tượng nghiên cứu    29
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu    29
2.3. Phương pháp nghiên cứu    30
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu    30
2.3.2. Mẫu nghiên cứu    30
2.3.3 . Các chỉ số nghiên cứu    33
2.4. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu nghiên cứu    36
2.4.1. Kỹ thuật thu thập thông tin    36
2.4.2. Công cụ thu thập thông tin    37
2.5. Phương pháp khống chế sai số    40
2.6. Quản lý và phân tích số liệu    41
2.7. Đạo đức nghiên cứu    41
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    43
3.1.  Thực trạng SKTT của học sinh    43
3.1.1. Thông tin chung    43
3.1.2. Thực trạng SKTT học sinh    44
3.2. Các yếu tố liên quan đến SKTT học sinh    49
3.2.1. Thực trạng một số yếu tố liên quan đến SKTT học sinh THCS    49
3.2.2 . Mối liên quan giữa các yếu tố đến tình trạng SKTT học sinh    55
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    66
4.1. Thực trạng SKTT của học sinh    66
4.1.1. Thông tin chung của học sinh THCS    66
4.1.2. Thực trạng SKTT học sinh    66
4.2. Các yếu tố liên quan đến SKTT học sinh    73
4.2.1. Các yếu tố về đặc điểm cá nhân học sinh    73
4.2.2. Các yếu tố gia đình    75
4.2.3. Yếu tố trường học    79
4.2.4 . Một số thói quen của trẻ    84
KẾT LUẬN        89
KHUYẾN NGHỊ    90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1.     Mức độ phổ biến của một số rối loạn theo lứa tuổi   từ 11 đến 18 tuổi    11
Bảng 1.2.     Tỷ lệ trẻ em và trẻ VTN bị rối loạn tâm thần trong nhóm nghiên cứu của WHO năm 2005    16
Bảng 1.3.     Đặc điểm các rối loạn tâm thần và hành vi trẻ em và thanh thiếu niên độ tuổi từ 9 đến 17 tuổi tại Mỹ    19
Bảng 1.4.     Nhóm các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến SKTT của trẻ    24
Bảng 2.1.    Thang điểm đánh giá SKTT học sinh do giáo viên điền trên bộ câu hỏi SDQ    38
Bảng 2.2.     Thang điểm đánh giá nhu cầu chăm sóc SKTT học sinh tự điền trên bộ câu hỏi SDQ    39
Bảng 3.1.     Thông tin chung của học sinh THCS    43
Bảng 3.2.     Tình trạng SKTT chung của học sinh theo các trường    45
Bảng 3.3.     Tỷ lệ các nhu cầu SKTT theo thang SDQ    48
Bảng 3.4.    Thông tin về các yếu tố gia đình học sinh    49
Bảng 3.5.     Thông tin về yếu tố mối quan hệ gia đình    50
Bảng 3.6.     Thông tin về yếu tố trường học    51
Bảng 3.7.      Một số thói quen cá nhân của học sinh    52
Bảng 3.8.     Thói quen sử dụng mạng xã hội của học sinh    53
Bảng 3.9.     Mối liên quan giữa các yếu tố đặc điểm cá nhân với tình trạng SKTT học sinh    55
Bảng 3.10.     Mối liên quan giữa các yếu tố gia đình với tình trạng SKTT của học sinh    57
Bảng 3.11.     Mối liên quan giữa các yếu tố quan hệ gia đình với tình trạng SKTT học sinh    58
Bảng 3.12.     Mối liên quan giữa các yếu tố trường học và bạn bè với tình trạng SKTT học sinh    59
Bảng 3.13.     Mối liên quan giữa một số thói quen vớithực trạng SKTT của học sinh    60
Bảng 3.14.     Mối liên quan giữa yếu tố sử dụng mạng xã hội  với tình trạng của  SKTT học sinh    61
Bảng 3.15.     Mối liên quan giữa nhu cầu chăm sóc SKTT của học sinh với tình trạng SKTT của học sinh    63
Bảng 3.16.     Phân tích hồi qui logistic mối liên quan giữa các  yếu tố  cá nhân, gia đình với thực trạng SKTT của học sinh    63
Bảng 3.17.     Phân tích hồi qui logistic mối liên quan giữa các yếu tố trường học với thực trạng SKTT của học sinh    64
Bảng 3.18.     Phân tích hồi qui logistic mối liên quan giữa một số thói quen với tình trạng SKTT của học sinh    65
Bảng 3.19.     Phân tích hồi qui logistic mối liên quan giữa thói quen sử dụng mạng xã hội  và nhu cầu chăm sóc SKTT với tình trạng SKTT của học sinh    65
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ trầm cảm trong vòng 12 tháng trên 5600 trẻ ở lứa tuổi từ 4 đến 17 tuổi ở Australian    18
Biểu đồ 1.2.  Sự tương tác giữa các yếu tố sinh học, xã hội và tâm lý đến SKTT    23
Biểu đồ 3. 1. Thực trạng SKTT chung (%) của học sinh    44
Biểu đồ 3. 2. Tỷ lệ các vấn đề SKTT của học sinh theo thang SDQ    46
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ nhu cầu chăm sóc SKTT của học sinh    47
Biểu đồ 3. 4. Tỷ lệ các mạng xã hội hay sử dụng    54
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.     WHO (2005). Mental health: facing the challenges, building solutions.
2.     CDC (2013). Children’s Mental Health New Report. Journal, 2, USA Government.
3.     WHO- Văn phòng đại diện Việt Nam (2013). Sức khỏe VTN, <http://www.wpro.who.int/vietnam/topics/adolescent_health/factsheet/vi/index.html>.
4.     Cổng thông tin điện tử thành phố Thái Nguyên (2012). Giới thiệu chung về thành phố Thái Nguyên, <http://www.thainguyencity.gov.vn/home/>.
5.     WHO (2003). Investing in mental health, WHO, World Health Organization.
6.     Sadock B. J. and Sadock V. A (2007). Kaplan & Sadock's Synopsis of Psychiatry: Behavioral Sciences.
7.     Mentalhealth.gov (1999). What Is Mental Health?, Mentalhealth.gov, <http://www.mentalhealth.gov/basics/what-is-mental-health/>.
8.     National Alliance on Mental illness (2011). First Episode: Psychosis. 3.
9.     WHO The ICD-10 Classification of Mental and Behavioural Disorders, World Health Organization.
10.     Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2012). Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ VTN, Hà Nội.
11.     Unicef (2011). Adolescence An Age of Opportunity.
12.     Đào Thanh Thúy (2013). Thực trạng sức khỏe tâm trí của học sinh trung học phổ thông một số trường ngoài công lập tại Hà Nội năm học 2013-2014. Luận văn thạc sỹ y học.
13.     Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trường (2014). Tâm sinh lý giai đoạn tuổi thiếu niên (11-15 tuổi), Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trường, Hà Nội.
14.     David Murphey, Megan Barry and Brigitte Vaughn (2013). Mental health disorders. Child trends, 2013-1.
15.     The U.S. Surgeon General’s (2000). Report of the Surgeon General's Conference on Children's Mental Health, The U.S.SurgeonGeneral’s, Washington (DC).
16.     M. Roxanne Dryden-Edwards (2015). Mental Illness in Children, < http://www.medicinenet.com/script/main/art.asp?articlekey=42953>.
17.     A Cox and A Bentovim (2000). Khung đánh giá nhu cầu của trẻ em và gia đình của trẻ. Journal, London The Stationary Office.
18.     Trần Tuấn (2007). Dịch tễ học rối nhiễu tâm trí và mô hình chăm sóc SKTT dựa vào cộng đồng. 2.
19.     Achenbach (1991). Youth Self Report Achenbach. 
20.     World Psychiatric Association; World Health Organization; International Association for Child and Adolescent Psychiatry and Allied Professions (2005). Atlas: child and adolescent mental health resources: global concerns, implications for the future. WHO, 47.
21.     Nicolas A Keks and Graham D Burrows (1997). The essential practice of mental health care. MJA, 147.
22.     WHO (2005). The world health report 2001 – Mental Health: New Understanding, New Hope : Burden of ental and behavioural isorders, WHO.
23.     David Lawrence, Sarah Johnson, Jennifer Hafekost et al (2015). The Mental Health of Children and Adolescents, Australian Government.
24.     Tổng cục thống kê (2014). Điều tra quốc gia về lao động trẻ em 2012 các kết quả chính, Hà Nội.
25.     Tổng cục thống kê (2012). Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2012 – Các kết quả chủ yếu 
26.     Nguyễn Thọ (2003). Khảo sát các vấn đề sức khoẻ tâm thần trong học sinh trung học cơ sở ở Thành Phố Biên Hoà. Nội san tâm thần số 14, 5-12.
27.     Trần Tuấn, Trudy Harpham và Nguyễn Thị Thu Hương et al (2005). Measuring social capital and mental health in Viet Nam: A validity study Young Lives- An International Study on Childhood Poverty. Working Paper, (12).
28.     Bệnh viện tâm thần ban ngày Mai Hương (2006). Khảo sát SKTT học sinh trường học thành phố Hà Nội. 
29.     Nguyen Thanh Huong, Michael P. D and Le Anh Vu (2006). Multiple types of child maltreatment and adolescent mental health in Viet Nam. Bulletin of the World Health Organization, (88), 1-80.
30.     Nguyễn Thị Mai Lan (2012). Thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường trung học phổ thông Kỳ Sơn – huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hòa Bình năm 2012. Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y học.
31.     Đặng Hoàng Minh và Hoàng Cẩm Tú (2010). Thực trạng sức khoẻ tâm thần (SKTT) của học sinh THCS ở Hà Nội và nhu cầu tham vấn SKTT học đường.
32.     Bùi Đức Trình et al (1989). Bước đầu tìm hiểu các nhân tố tâm lý xã hội trong các rối loạn tâm thần và hành vi ở trẻ em từ 10-17 tuổi tại một phường thuộc thành phố Thái Nguyên. Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học 1980-1990, 290-298.
33.     Trần Văn Cường et al (2002). Điều tra dịch tễ học lâm sàng một số bệnh tâm thần thường gặp ở các vùng kinh tế- xã hội khác nhau của nước ta hiện nay. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 1-92.
34.     Bùi Đức Trình và Đàm Bảo Hoa (2009). Nghiên cứu thực trạng các rối loạn tâm thần và hành vi thử nghiệm can thiệp bằng giáo dục ở nhóm tuổi từ 11-15 tại thành phố Thái Nguyên. Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu cấp Bộ, 42-48.
35.     Đàm Bảo Hoa và Nguyễn Thị Phương Loan (2010). Nghiên cứu thực trạng các rối loạn lo âu, trầm cảm ở học sinh trường tiểu học Hoàng Văn Thụ thành phố Thái Nguyên. Tạp chí khoa học và công nghệ, 71-75.
36.     Benedetto Saraceno (2003). Caring for children and adolescents with mental disorders. Journal.
37.     Australian goverment (2012). Australian primary schools mental health initiative: Mental health rish and protective factor. Journal, (3), 4, Australian goverment, Australian.
38.     WHO (2005). Child and adolescent mental health policies and plans, Singapore.
39.     Johnw Samtrock (2007). Tìm hiểu tâm lý tuổi VTN, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh.
40.     Đỗ Thanh Huyền (2015). Giáo dục lối sống – Một biện pháp hiệu quả trong việc hỗ trợ và nâng cao SKTT trong trường học. Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc "SKTT trong trường học".
41.     Lê Minh Công (2011). Nghiên cứu Thực trạng nghiện Internet ở học sinh THCS tại thành phố Biên Hoà, Đồng Nai. Hội Y tế công cộng Việt Nam.
42.     Đàm Bảo Hoa (2014). Đánh giá hiệu quả mô hình phát hiện và can thiệp sớm rồi loạn tâm thần ở học sinh từ 6-15 tuổi tại thành phố Thái Nguyên, Tiến sĩ, Đại học Y Dược Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
43.     Paula G, Kellerher I and J. M. e. al (2010). Assessment of the mental health of Irish adolescents in the community. Royal college of surgeons in Ireland student Medical Journal, 3 (1), 33-35.
44.     Nguyễn Văn Thọ (2000). Nghiên cứu thành lập mô hình chăm sóc sức khỏe tâm lý và tâm thần cho học sinh phổ thông ở Đồng Nai.
45.     Trần Quỳnh Anh, Chu Văn Thăng, Lê Thị Hoàn và cộng sự (2013). SKTT của học sinh trường trung học phổ thông Việt Đức – Hà Nội năm 2013. Tạp chí y học dự phòng, 6 (166), 104.
46.     Nguyễn Cao Minh (2012). Điều tra tỉ lệ trẻ em và VTN ở miền Bắc có các vấn đề SKTT, Thạc sĩ, Trường Đại học giáo dục.
47.     Nguyễn Mạnh Hoàn (2008). Các rối loạn cảm xúc và hành vi lứa tuổi thanh thiếu niên, <http://maihuong.gov.vn/vi/suc-khoe-tam-than-tre-em/64-cac-roi-loan-cam-xuc-va-hanh-vi-lua-tuoi-thanh-thieu-nien.html>.
48.     Chu Văn Toàn (2008). Nghiên cứu các rối loạn tâm thần và hành vi ở trẻ em ở Thanh Hóa, Thanh Hóa.
49.     Kelcey Jane Stratton, Nguyen Thanh Tam, Alexis Christine Edwards et al (2006). Caretaker mental health and family environment factors are associated with adolescent psychiatric problems in a Vietnamese sample. National Center for Biotechnology Information (NCBI), 220 (0), 453-460.
50.     Đặng Hoàng Minh và Hoàng Cẩm Tú (2009). Thực trạng SKTT ở học sinh THCS ở Hà Nội và nhu cầu tham vấn SKTT học đường. Tạp chí hoa học xã hội và nhân văn, 25 (1S), 106-112.
51.     Agnes Caroline Souza Pinto, Izaildo Tavares Luna, Adna de Araújo Sivla et al (2014). Risk factors associated with mental health issues in adolescents: a integrative review. SciELO Analytics, 48 (3), 552-561.
52.     Hà Thị  Ninh và Phùng Đức Nhật (2008). Tỷ lệ trẻ bị bạo hành tại gia đình tại một phường thành phố Biên Hòa – Đồng Nai năm 2008. Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, 12 (4).
53.     Minister of public Works and Government Services Canada (2003). Health effects of family violence. Journal, Ontario K1A 1B4, Canada.
54.     Liên hợp quốc tại Việt Nam (2014). Từ Bạo lực gia đình đến Bạo lực giới tại Việt Nam, Việt Nam, Hà Nội.
55.     Howard Meltzer, Lucy Doos, Panos Vostanis et al (2009). The mental health of children who witness domestic violence. Child & Family Social Work, 14 (4), 491-501.
56.     Bộ giáo dục và đào tạo (2011). Thông tư Ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông. Journal, Số 58/2011/TT-BGDĐT, Bộ GD&ĐT, Hà Nội.
57.     Đào Thị Thu Lệ (2015). Vai trò của y tế học đường trong hỗ trợ trẻ VTN có khó khăn về tâm lý, Tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, Đại học Thăng Long, Bộ giáo dục và đào tạo.
58. Grace Skrzypiec, Phillip T. Slee, Helen Askell-Williams et al (2012). Associations between types of involvement in bullying, friendships and mental health status. Emotional and Behavioural Difficulties, 17 (3), 259-272.
59.     Peter K Smith, Lorenzo Talamelli, Helen Cowie et al (2005). Profiles of non-victims, escaped victims, continuing victims and new victims of school bullying. British Journal of Educational Psychology, 74 (4), 565-581.
60.     Đào Thị Tuyết (2014). Thực trạng SKTT và một số yếu tố liên quan của học sinh trường trung học cơ sở Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội năm 2014. Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học của hệ truyền thông giáo dục sức khỏe năm 2014, 201-209.
61.     Lê Thị Kim Dung, Nguyễn Võ Kỳ Anh, Lã Thị Bưởi và cộng sự Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến SKTT của một số học sinh ở một số trường THCS năm 2005 <http://tamlygiaoducpprac.com/nghien-cuu/buoc-dau-tim-hieu-mot-so-yeu-to-anh-huong-den-suc-khoe-tam-than-cua-hoc-sinh-o-mot-so-truong-thcs.htm>.
62.     WHO (2012). Risk to mental health: An overivew of vulnerabilities and risk factor.
63.     NACADA (2008). Rapid situation assement of drug and substance abuse in Kenya.
64.     Oteyo John Samson and Margaret Mwenje (2008). Current alcohol use and mental health of adolescents among secondary school students in Nakuru country, Kenya. Journal of special needs and disabilities studies, 129-138.
65.     Erin Hoare, Karen Milton, Charlie Foster et al (2016). The associations between sedentary behaviour and mental health among adolescents: a systematic review. International Journal of Behavioral Nutrition and Physical Activity, 13 (108).

 

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/