Tính đa dạng của hệ vi khuẩn và mối liên quan giữa tình trạng nhiễm một số chủng vi khuẩn đường tiêu hoá với ung thư đại trực tràng
Luận án tiến sĩ y học Tính đa dạng của hệ vi khuẩn và mối liên quan giữa tình trạng nhiễm một số chủng vi khuẩn đường tiêu hoá với ung thư đại trực tràng.Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) là một trong những bệnh ung thư phổ biến trên thế giới. Theo tổ chức ghi nhận ung thư toàn cầu (GLOBOCAN) năm 2020, UTĐTT đứng thứ 3 về tỷ lệ mắc mới và thứ 2 về tỷ lệ tử vong do ung thư. Ở Việt Nam, UTĐTT đứng hàng thứ 5 về tỷ lệ mắc mới và tỷ lệ tử vong lần lượt sau ung thư gan, ung thư phổi, ung thư vú và ung thư dạ dày[1]. Quá trình sinh bệnh của UTĐTT trải qua nhiều giai đoạn, xuất phát từ các tế bào biểu mô đại trực tràng lành tính[2]. Hiện nay đã xác định được yếu tố di truyền và yếu tố môi trường góp phần vào sự phát triển của UTĐTT[3].
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2024.00032 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Các tác nhân truyền nhiễm có liên quan tới khoảng 15 – 20% các loại ung thư, trong đó có UTĐTT[4, 5]. Số lượng vi khuẩn trong đại tràng cao gấp khoảng một triệu lần so với số lượng vi khuẩn ở ruột non và tỷ lệ UTĐTT cao gấp khoảng 12 lần ung thư ở ruột non, cho thấy vai trò tiềm ẩn của hệ vi khuẩn đường tiêu hoá trong UTĐTT[6]. Vi khuẩn đường tiêu hoá là nguyên nhân chính gây viêm đại tràng và liên quan đến sự tiến triển của UTĐTT[7]. Vi môi trường khối u đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển, tồn tại, xâm lấn và di căn của tế bào UTĐTT[8]. Hệ vi khuẩn tại khối u có vai trò quan trọng hình thành đáp ứng miễn dịch tại chỗ của vi môi trường khối u và ảnh hưởng đến tiến triển của UTĐTT. Hệ vi khuẩn tại khối u có vai trò khác nhau trong miễn dịch chống lại khối u, có thể là tăng hoặc giảm đáp ứng miễn dịch kháng khối u[9]. Hệ vi khuẩn tại mô UTĐTT, mô gan và hạch di căn bao gồm các vi khuẩn nội bào đặc hiệu cho từng loại khối u khác nhau[9].
Nghiên cứu trên mô hình tế bào và động vật đã xác định được vai trò của một số chủng vi khuẩn đường tiêu hoá trong cơ chế bệnh sinh UTĐTT như Fusobacterium nucleatum (F. nucleatum), Bacteroides fragilis (B. fragilis),
Peptostreptococcus sp, Escherichia coli (E. coli) và Streptococcus gallolyticus(S. gallolyticus)[10]. Đặc biệt là F. nucleatum có liên quan đến UTĐTT thông qua một số cơ chế như gây tăng sinh có chọn lọc dòng tế bào UTĐTT[11], giúp tế bào ung thư không bị tiêu diệt bởi tế bào diệt tự nhiên (NK) và tế bào lympho2 T[12], tạo ra vi môi trường tiền viêm tại khối u[13] và thúc đẩy quá trình kháng trị với hoá chất ở BN UTĐTT[14]. F. nucleatum có 1 yếu tố kết dính là FadA, nồng độ của FadA trong mô đại trực tràng ở BN u tuyến và ung thư biểu mô tuyến cao hơn 10-100 lần so với người khỏe mạnh[11]. Ngoài ra, các chủng Fusobacteria nếu thiếu hoặc bị bất hoạt yếu tố Fap2 bằng đột biến dẫn đến giảm hình thành UTĐTT[15]. Đo tải lượng của F. nucleatum có thể có giá trị trong tiên lượng và theo dõi điều trị ở BN UTĐTT[16].
Bên cạnh đó, B. fragilis cũng đang được chứng minh có liên quan tiến triển UTĐTT[17]. B. fragilis có khả năng xuyên qua lớp chất nhầy của ruột và hình thành màng sinh học trên bề mặt biểu mô đường ruột[18]. B. fragilis sinh ra độc tố fragilysin làm tổn thương biểu mô ruột thông qua sự phân cắt của Ecadherin. Chính điều này cho phép B. fragilis và độc tố fragilysin tương tác với
các tế bào miễn dịch và kích hoạt phản ứng viêm[19]. Độc tố fragilysin làm thay đổi cấu trúc và chức năng của các tế bào biểu mô đại tràng. Sự phân cắt Ecadherin làm tăng nồng độ β-catenin trong tế bào chất giúp hoạt hoá con đường tín hiệu NF-kB và STAT3 làm tăng sinh tế bào biểu mô cũng như tăng biểu hiện của gen gây ung thư[20].
Hiện nay mối liên quan giữa hệ vi khuẩn tại khối u với UTĐTT đang được nghiên cứu trên thế giới, đặc biệt là với hai chủng F. nucleatum và B. fragilis, tuy nhiên kết quả có khác nhau giữa các chủng tộc. Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nào về tính đa dạng hệ vi khuẩn tại mô UTĐTT và mô gan, hạch di căn cũng như mối liên quan của F. nucleatum và B. fragilis với UTĐTT. Vì vậy, đề tài được tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu:
1. Xác định sự đa dạng hệ vi khuẩn tại mô ung thư đại trực tràng và mô gan, hạch di căn ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
2. Phân tích mối liên quan giữa tình trạng nhiễm F. nucleatum và B. fragilis với giai đoạn bệnh và nguy cơ ung thư đại trực tràng
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục hình
Danh mục biểu đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………………1
Chương 1. TỔNG QUAN ……………………………………………………………………..3
1.1. DỊCH TỄ HỌC UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG…………………………….3
1.1.1. Trên thế giới………………………………………………………………………..3
1.1.2. Ở Việt Nam…………………………………………………………………………4
1.2. CƠ CHẾ BỆNH SINH UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG ………………….4
1.2.1. Khái niệm……………………………………………………………………………4
1.2.2. Mô hình và các con đường phát sinh ung thư đại trực tràng ………4
1.2.3. Các đột biến gen và đường truyền tín hiệu thường gặp trong ung thư
đại trực tràng ……………………………………………………………………….7
1.2.4. Vai trò của vi môi trường khối u trong cơ chế bệnh sinh ung thư
đại trực tràng ……………………………………………………………………. 10
1.2.5. Đặc điểm hệ vi khuẩn tại tổ chức u và tổ chức di căn ở bệnh nhân
ung thư đại trực tràng…………………………………………………………….. 12
1.3. VAI TRÒ CỦA HỆ VI KHUẨN ĐƯỜNG TIÊU HOÁ TRONG CƠ
CHẾ BỆNH SINH UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG ……………………..14
1.3.1. Đặc điểm hệ vi khuẩn đường tiêu hoá ở người……………………… 14
1.3.2. Một số cơ chế sinh ung thư đại trực tràng liên quan đến hệ vi
khuẩn đường tiêu hoá………………………………………………………… 16
1.3.3. Vai trò của Fusobacterium nucleatum trong cơ chế bệnh sinh ung
thư đại trực tràng ………………………………………………………………. 18
1.3.4. Tình hình nghiên cứu về mối liên quan giữa F. nucleatum với
ung thư đại trực tràng………………………………………………………… 22iv
1.3.5. Vai trò của Bacteroides fragilis trong cơ chế bệnh sinh ung thư
đại trực tràng ……………………………………………………………………. 25
1.3.6. Tình hình nghiên cứu về mối liên quan giữa B. fragilis với ung
thư đại trực tràng………………………………………………………………. 27
1.4. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG…..28
1.4.1. Tiền sử cá nhân ………………………………………………………………… 28
1.4.2. Tiền sử gia đình………………………………………………………………… 29
1.4.3. Lối sống và chế độ ăn ……………………………………………………….. 30
1.4.4. Thuốc chống viêm…………………………………………………………….. 31
1.5. CHẨN ĐOÁN POLYP VÀ UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG ………….31
1.5.1. Chẩn đoán polyp đại trực tràng………………………………………. 31
1.5.2. Chẩn đoán ung thư đại trực tràng……………………………………. 32
1.6. ỨNG DỤNG KỸ THUẬT 16S rRNA METAGENOMICS TRONG
NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG HỆ VI KHUẨN ĐƯỜNG TIÊU
HOÁ …………………………………………………………………………………………33
1.6.1. Khái niệm………………………………………………………………………… 33
1.6.2. Ứng dụng 16S rRNA metagenomics nghiên cứu mối liên quan
giữa hệ vi khuẩn đường tiêu hoá với ung thư đại trực tràng trên
thế giới ……………………………………………………………………………. 34
1.6.3. Ứng dụng 16S rRNA metagenomics nghiên cứu mối liên quan
giữa hệ vi khuẩn đường tiêu hoá với ung thư đại trực tràng tại
Việt Nam …………………………………………………………………………. 36
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………….. 37
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU………………………………………………………37
2.1.1. Đối tượng ………………………………………………………………………… 37
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn………………………………………………………….. 37
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ……………………………………………………………. 37
2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU…………………………………37
2.2.1. Địa điểm………………………………………………………………………….. 37
2.2.2. Thời gian…………………………………………………………………………. 38
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………38
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………… 38v
2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu …………………………………….. 38
2.3.3. Thu thập các chỉ tiêu nghiên cứu ………………………………………… 40
2.3.4. Phương tiện, sinh phẩm và quy trình kỹ thuật ………………………. 45
2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU………………………………………………57
2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU…………………………………………………………..59
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………… 60
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG…………………………………………………………………..60
3.1.1. Đặc điểm tuổi và giới………………………………………………………… 60
3.1.2. Đặc điểm vị trí polyp và ung thư đại trực tràng…………………….. 61
3.1.3. Đặc điểm mô bệnh học ……………………………………………………… 61
3.1.4. Đặc điểm giai đoạn bệnh của bệnh nhân ung thư đại trực tràng 62
3.1.5. Nồng độ CEA huyết tương tại thời điểm chẩn đoán………………. 62
3.2. TÍNH ĐA DẠNG HỆ VI KHUẨN TẠI MÔ UNG THƯ ĐẠI TRỰC
TRÀNG, MÔ GAN VÀ HẠCH DI CĂN…………………………………….63
3.2.1. Thành phần hệ vi khuẩn (taxonomic profilling) ……………………. 63
3.2.2. Chỉ số đa dạng sinh học alpha (Alpha diversity) …………………… 66
3.2.3. Chỉ số đa dạng sinh học beta (Beta diversity)……………………….. 69
3.2.4. Chỉ thị sinh học ………………………………………………………………… 71
3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG NHIỄM F. NUCLEATUM
VÀ B. FRAGILIS VỚI UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG ………………..75
3.3.1. Tỷ lệ phát hiện F. nucleatum và B. fragilis tại mẫu mô
đại trực tràng…………………………………………………………………….. 75
3.3.2. Tải lượng tương đối của F. nucleatum và B. fragilis tại
mẫu mô đại trực tràng ……………………………………………………….. 80
3.3.3. Mối liên quan giữa tuổi, giới, vị trí u, nhiễm F. nucleatum
và B. fragilis với nguy cơ ung thư đại trực tràng …………………… 83
Chương 4 BÀN LUẬN………………………………………………………………………. 85
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG…………………………………………………………………..85
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới……………………………………………………. 85
4.1.2. Đặc điểm vị trí ung thư đại trực tràng………………………………….. 86
4.1.3. Đặc điểm mô bệnh học của bệnh nhân ung thư đại trực tràng … 87
4.1.4. Đặc điểm giai đoạn bệnh của bệnh nhân………………………………. 88vi
4.1.5. Đặc điểm nồng độ CEA huyết tương tại thời điểm chẩn đoán .. 88
4.2. TÍNH ĐA DẠNG HỆ VI KHUẨN TẠI MÔ UNG THƯ ĐẠI TRỰC
TRÀNG, MÔ GAN VÀ HẠCH DI CĂN…………………………………….89
4.2.1. Thành phần hệ vi khuẩn (taxonomic profilling) ……………………. 89
4.2.2. Chỉ số đa dạng sinh học alpha (Alpha diversity) …………………… 93
4.2.3. Chỉ số đa dạng sinh học beta (Beta diversity)……………………….. 95
4.2.4. Chỉ thị sinh học (Biomarker analysis) …………………………………. 96
4.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA F. NUCLEATUM VỚI UNG THƯ ĐẠI
TRỰC TRÀNG………………………………………………………………………..100
4.3.1. Tỷ lệ phát hiện F. nucleatum tại mẫu u đại trực tràng……………100
4.3.2. Tải lượng tương đối của F. nucleatum tại mẫu u đại trực tràng102
4.3.3. Mối liên quan giữa tuổi, giới, vị trí u và nhiễm F. nucleatum
với nguy cơ ung thư đại trực tràng……………………………………..106
4.4. MỐI LIÊN QUAN GIỮA B. FRAGILIS VỚI UNG THƯ ĐẠI TRỰC
TRÀNG …………………………………………………………………………………..106
4.4.1. Tỷ lệ phát hiện B. fragilis tại mẫu u đại trực tràng………………..106
4.4.2. Tải lượng tương đối của B. fragilis tại mẫu u đại trực tràng …..108
4.4.3. Mối liên quan giữa tuổi, giới, vị trí u, nhiễm B. fragilis
với nguy cơ ung thư đại trực tràng………………………………………109
4.5. MỐI LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG ĐỒNG NHIỄM F.
NUCLEATUM VÀ B . FRAGILIS VỚI UNG THƯ
ĐẠI TRỰC TRÀNG …………………………………………………………………110
4.6. NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN……………………………….111
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………112
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………..114
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ
CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH SÁCH BỆNH NHÂN
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Phân loại giai đoạn bệnh theo WHO 2019 ………………………………. 42
Bảng 2.2. Kết quả đánh giá xây dựng quy trình………………………………………. 48
Bảng 2.3. Trình tự mồi và mẫu đầu dò sử dụng trong nghiên cứu……………… 56
Bảng 2.4. Thành phần phản ứng Realtime PCR ……………………………………… 57
Bảng 2.5. Chu kỳ nhiệt phản ứng Realtime PCR…………………………………….. 57
Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi và giới của bệnh nhân ……………………………………… 60
Bảng 3.2. Đặc điểm vị trí polyp và ung thư đại trực tràng………………………… 61
Bảng 3.3. Đặc điểm mô bệnh học của bệnh nhân ung thư đại trực tràng ……. 61
Bảng 3.4. Đặc điểm giai đoạn bệnh của bệnh nhân UTĐTT …………………….. 62
Bảng 3.5. Đặc điểm nồng độ CEA huyết tương tại thời điểm chẩn đoán……. 62
Bảng 3.6. Chỉ số beta giữa các nhóm mẫu……………………………………………… 70
Bảng 3.7. Tỷ lệ phát hiện F. nucleatum tại mẫu mô ung thư đại trực tràng và
polyp đại trực tràng…………………………………………………………….. 75
Bảng 3.8. Tỷ lệ phát hiện F. nucleatum tại mẫu mô ung thư đại trực tràng theo
giai đoạn và mô lành cạnh ung thư……………………………………….. 76
Bảng 3.9. Tỷ lệ phát hiện F. nucleatum tại mẫu mô ung thư đại trực tràng
theo vị trí u………………………………………………………………………… 76
Bảng 3.10. Tỷ lệ phát hiện B. fragilis tại mẫu mô ung thư đại trực tràng và
polyp đại trực tràng ……………………………………………………………. 77
Bảng 3.11. Tỷ lệ phát hiện B. fragilis tại mẫu mô ung thư đại trực tràng theo
giai đoạn và mô lành cạnh ung thư ………………………………………. 77
Bảng 3.12. Tỷ lệ phát hiện B. fragilis tại mẫu mô ung thư đại trực tràng theo
vị trí u ………………………………………………………………………………. 78
Bảng 3.13. Tỷ lệ phát hiện đồng nhiễm F .nucleatum và B .fragilis tại mẫu mô
đại trực tràng theo giai đoạn bệnh ………………………………………… 78xi
Bảng 3.14. Tỷ lệ phát hiện đồng nhiễm F .nucleatum và B .fragilis tại mẫu
mô ung thư đại trực tràng và mô lành cạnh ung thư……………….. 79
Bảng 3.15. Tỷ lệ phát hiện đồng nhiễm F. nucleatum và B. fragilis tại
mẫu mô ung thư đại trực tràng theo vị trí u……………………………. 79
Bảng 3.16. Tải lượng tương đối của F. nucleatum tại mẫu mô ung thư
đại trực tràng và polyp đại trực tràng ……………………………………. 80
Bảng 3.17. Tải lượng tương đối của F. nucleatum tại mẫu mô ung thư
đại trực tràng theo giai đoạn và mô lành cạnh ung thư ……………. 80
Bảng 3.18. Tải lượng tương đối của F. nucleatum tại mẫu mô ung thư
đại trực tràng theo vị trí u……………………………………………………. 81
Bảng 3.19. Tải lượng tương đối của B. fragilis tại mẫu mô ung thư
đại trực tràng và polyp đại trực tràng ……………………………………. 81
Bảng 3.20. Tải lượng tương đối của B. fragilis tại mẫu mô đại trực tràng
theo giai đoạn và mô lành cạnh ung thư………………………………… 82
Bảng 3.21. Tải lượng tương đối của B. fragilis tại mẫu mô ung thư
đại trực tràng theo vị trí u……………………………………………………. 82
Bảng 3.22. Yếu tố nguy cơ ung thư đại trực tràng bằng phân tích hồi quy
đơn biến logistic ………………………………………………………………… 83
Bảng 3.23. Yếu tố nguy cơ ung thư đại trực tràng bằng phân tích hồi quy
đa biến logistic…………………………………………………………………… 84xii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Mô hình biến đổi gen trong UTĐTTcủa Fearon (A) và được bổ
sung bởi Vogelstein (B). …………………………………………………………..5
Hình 1.2. Các con đường hình thành UTĐTT ……………………………………………6
Hình 1.3. Sơ lược về đường truyền tín hiệu Wnt………………………………………..8
Hình 1.4. Vai trò của các acid béo chuỗi ngắn (SCFAs) và polyamines trong
cơ chế bệnh sinh ung thư đại trực tràng ………………………………….. 18
Hình 1.5. Vai trò của F. nucleatum trong cơ chế bệnh sinh ung thư
đại trực tràng……………………………………………………………………….. 21
Hình 1.6. Vai trò của B. fragilis trong cơ chế bệnh sinh ung thư
đại trực tràng……………………………………………………………………….. 26
Hình 2.1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu………………………………………………………. 39
Hình 2.2. Phân tích kết quả xét nghiệm 16S rRNA metagenomics ……………. 5xi
Bảng 3.14. Tỷ lệ phát hiện đồng nhiễm F .nucleatum và B .fragilis tại mẫu
mô ung thư đại trực tràng và mô lành cạnh ung thư……………….. 79
Bảng 3.15. Tỷ lệ phát hiện đồng nhiễm F. nucleatum và B. fragilis tại
mẫu mô ung thư đại trực tràng theo vị trí u……………………………. 79
Bảng 3.16. Tải lượng tương đối của F. nucleatum tại mẫu mô ung thư
đại trực tràng và polyp đại trực tràng ……………………………………. 80
Bảng 3.17. Tải lượng tương đối của F. nucleatum tại mẫu mô ung thư
đại trực tràng theo giai đoạn và mô lành cạnh ung thư ……………. 80
Bảng 3.18. Tải lượng tương đối của F. nucleatum tại mẫu mô ung thư
đại trực tràng theo vị trí u……………………………………………………. 81
Bảng 3.19. Tải lượng tương đối của B. fragilis tại mẫu mô ung thư
đại trực tràng và polyp đại trực tràng ……………………………………. 81
Bảng 3.20. Tải lượng tương đối của B. fragilis tại mẫu mô đại trực tràng
theo giai đoạn và mô lành cạnh ung thư………………………………… 82
Bảng 3.21. Tải lượng tương đối của B. fragilis tại mẫu mô ung thư
đại trực tràng theo vị trí u……………………………………………………. 82
Bảng 3.22. Yếu tố nguy cơ ung thư đại trực tràng bằng phân tích hồi quy
đơn biến logistic ………………………………………………………………… 83
Bảng 3.23. Yếu tố nguy cơ ung thư đại trực tràng bằng phân tích hồi quy
đa biến logistic…………………………………………………………………… 84xii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Mô hình biến đổi gen trong UTĐTTcủa Fearon (A) và được bổ
sung bởi Vogelstein (B). …………………………………………………………..5
Hình 1.2. Các con đường hình thành UTĐTT ……………………………………………6
Hình 1.3. Sơ lược về đường truyền tín hiệu Wnt………………………………………..8
Hình 1.4. Vai trò của các acid béo chuỗi ngắn (SCFAs) và polyamines trong
cơ chế bệnh sinh ung thư đại trực tràng ………………………………….. 18
Hình 1.5. Vai trò của F. nucleatum trong cơ chế bệnh sinh ung thư
đại trực tràng……………………………………………………………………….. 21
Hình 1.6. Vai trò của B. fragilis trong cơ chế bệnh sinh ung thư
đại trực tràng……………………………………………………………………….. 26
Hình 2.1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu………………………………………………………. 39
Hình 2.2. Phân tích kết quả xét nghiệm 16S rRNA metagenomics ……………. 5
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Thành phần hệ vi khuẩn tại các mẫu mô ở mức
phân loại ngành………………………………………………………………… 63
Biểu đồ 3.2. Thành phần hệ vi khuẩn tại các mẫu mô ở mức phân loại chi .. 64
Biểu đồ 3.3. Thành phần hệ vi khuẩn tại các mẫu mô ở mức phân loại loài 65
Biểu đồ 3.4. Chỉ số alpha giữa các mẫu…………………………………………………. 67
Biểu đồ 3.5. So sánh các chỉ số alpha ở các nhóm mẫu……………………………. 68
Biểu đồ 3.6. Principal Coordinate Analysis (PCoA) trên các nhóm mẫu. …… 69
Biểu đồ 3.7. Xác định các biomarker bằng phân tích LefSe……………………… 71
Biểu đồ 3.8. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi cấp log2 ở mức phân loại ngành về
tỷ lệ vi sinh vật giữa các 2 nhóm mẫu và thanh khoảng tin cậy
95%………………………………………………………………………………… 72
Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ hiện diện ngành Fusobacteriota và Bacteroidota…………… 7
Recent Comments