Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn thực tế của bệnh nhân suy thận mạn tại BV Bạch Mai năm 2017

Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn thực tế của bệnh nhân suy thận mạn tại BV Bạch Mai năm 2017/ Hoàng Thị Quỳnh.Trong những thập kỉ gần đây, cùng với đái tháo đường và tăng huyết áp,bệnh lý suy thận mạn tính đang trở thành một trong các bệnh thời sự của toàn cầubởi tỷ lệ mắc bệnh ngày càng tăng, hậu quả nặng nề có chi phí điều trị tốn kém.Các nghiên cứu tại Mỹ và Châu Á cho thấy khoảng 9-13% dân số thế giớimắc bệnh thận mạnvà cần điều trị thay thế bằng ghép thận hoặc lọc máu(thận nhântạo và lọc màng bụng)[1]. Hiện nay trên thế giới có 1,5 triệu người mắc bệnh thậnmạn giai đoạn cuối đang được điều trị thay thế. Trong báo cáo của NHANES ở HoaKỳ về tỷ lệ suy thận mạn từ 1999 đến 2004 là 64 triệu(13%) trong khoảng 200 triệudân Hoa Kì tuổi từ 20 tuổi trởlên.Theo báo cáo gần đây nhất của USRDS, giai đoạn2011-2014, tỷ lệ chung của BTM (giai đoạn 1-5) trong dân số người lớn ở Mỹ là14,8% bệnh thận mạn giai đoạn 3 là phổ biến nhất.Tại Việt Nam chưa có số liệuthống kê chính thức song ước tính có khoảng 5 triệu người bị suy thận. Mỗi năm cókhoảng 8000 ca bệnh mới và bệnh ngày càng có xu hướng tăng lên[2]. Mặc dù cónhững cải tiến đáng kể trong kỹ thuật điều trị thay thế thận nhưng tỷ lệ bệnh tật vàtử vong ở những bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối vẫn còn duy trì ở mứccao[3]. Trong số các yếu tố ảnh hưởng bất lợi trên kết quả lâm sàng của những đốitượng bệnh nhân này, tình trạng suy dinh dưỡng protein – năng lượng đóng vai tròquan trọng [4],[5]. Nhiều nghiên cứu cho thấy suy dinh dưỡng protein – năng lượngcó liên quan đến các tình trạng bệnh lý và tử vong ở bệnh nhân suy thận mạn [6].Tuy nhiên, phần lớn bệnh nhân đều được chẩn đoán ở giai đoạn muộn và bắt đầulọc máu với tình trạng dinh dưỡng kém do hội chứng urê máu cao, kèm theo mộtchế độ ăn kiêng đạm kéo dài trước đó. Những biến chứng lâu dài như: tăng huyết ápkhông kiểm soát được, biến chứng tim mạch, hô hấp, thiếu máu, loãng xương…vàđặc biệt biến chứng suy dinh dưỡng là phổ biến hơn cả.Ở trên thế giới cũng như trong nước đã có nhiều nghiên cứu khảo sát tìnhtrạng dinh dưỡng trên các đối tượng bệnh nhân bệnh thận mạn đang điều trị lọc máuhay thẩm phân phúc mạc định kỳ. Theo nghiên cứu của Mitch WE năm 2002 công

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
CHƢƠNG 1: T
ỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………….. 3
1.1. Đại cương về suy thận mạn tính và các phương pháp điều trị …………… 3
1.1.1. Bệnh thận mạn ………………………………………………………………………. 3
1.1.2. Suy thận mạn…………………………………………………………………………. 3
1.1.3. Các phương pháp điều trị suy thận mạn tính ……………………………… 4
1.1.4. Tình hình dịch tễ học bệnh suy thận mạn tính……………………………. 5
1.2. Một số phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân. … 6
1.2.1. Phương pháp nhân trắc học……………………………………………………… 6
1.2.2. Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân theo SGA…… 7
1.2.3. Phương pháp hoá sinh…………………………………………………………….. 8
1.2.4. Điều tra khẩu phần ăn …………………………………………………………….. 9
1.3. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân suy thận mạn tính ……………….. 10
1.3.1. Thực trạng dinh dưỡng của người bệnh STM ………………………….. 10
1.3.2. Nhu cầu dinh dưỡng cho người bệnh suy thận mạn cho bệnh nhân
suy thận ……………………………………………………………………………………….. 12
1.3.3. Một số nghiên cứu về TTDD của bệnh nhân suy thận mạn tính…. 13
CHƢƠNG 2: Đ
ỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 16
2.1. Địa điểm nghiên cứu ………………………………………………………………….. 16
2.2. Thời gian nghiên cứu …………………………………………………………………. 16
2.3. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………… 16
2.3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn……………………………………………………………… 16
2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ ……………………………………………………………….. 16
2.4. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………. 16
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………… 16
2.4.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu …………………………………………………….. 16
2.5. Phương pháp thu thập số liệu và các chỉ tiêu đánh giá……………………. 17
2.5.1. Quy trình thu thập số liệu ……………………………………………………… 17
2.5.2. Bộ câu hỏi nghiên cứu ………………………………………………………….. 17
2.5.3. Thông tin chung …………………………………………………………………… 18
2.5.4. Đánh giá TTDD bằng số đo nhân trắc …………………………………….. 19
2.5.5. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân STMT bằng phương
pháp SGA…………………………………………………………………………………….. 20
2.5.6. Đánh giá bằng chỉ số hóa sinh ……………………………………………….. 22
2.5.7. Kĩ thuật điều tra và đánh giá khẩu phần ăn ……………………………… 23
2.6. Sai số và phương pháp khống chế sai số ………………………………………. 23
2.7. Phương pháp phân tích và xử lí số liệu…………………………………………. 23
2.7. Đạo đức nghiên cứu …………………………………………………………………… 23
CHƢƠNG 3: K
ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………… 25
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu ……………………… 25
3.2. Tình trạng dinh dưỡng của BN theo các phương pháp đánh giá ………. 27
3.2.1. Tình trạng dinh dưỡng theo BMI……………………………………………. 27
3.2.2. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu theo SGA ……… 28
3.2.3. Tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số sinh hóa …………………………….. 30
3.2.4. Mối liên quan giữa TTDD theo BMI, SGA, và Albumin…………… 30
3.3. Khẩu phần ăn thực tế của bệnh nhân suy thận mạn trong nghiên cứu. 32
CHƢƠNG 4: B
ÀN LUẬN …………………………………………………………………. 35
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu …………………………………… 35
4.1.1. Tuổi và giới tính…………………………………………………………………… 35
4.1.2. Các đặc điểm khác ……………………………………………………………….. 36
4.1.3. Giai đoạn suy thận mạn ………………………………………………………… 36
4.2. Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân STM tại khoa thận bệnh viện Bạch
Mai năm 2018. ………………………………………………………………………………… 37
4.2.1. Tình trạng dinh dưỡng theo BMI……………………………………………. 37
4.2.2. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân STM theo đánh giá SGA … 38
4.2.3. Tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số hoá sinh …………………………….. 40
4.2.4. Mối liên quan giữa TTDD theo BMI, SGA, Albumin ………………. 41
4.3. Khẩu phần thực tế của người bệnh STM ………………………………………. 43
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 46
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………….. 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Phân loại mức độ suy thận mạn tính ……………………………………. 4
Bảng 1.2: Nhu cầu protein với bệnh nhân STM …………………………………. 13
Bảng 2.1: Phân loại BMI theo WHO ………………………………………………… 20
Bảng 2.2: Chỉ số Albumin đánh giá TTDD của bệnh nhân STM………….. 23
Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới …………………………. 25
Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo kinh tế gia đình ……………………………. 26
Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn bệnh*……………………………. 27
Bảng 3.4: Tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp BMI của bệnh nhân
theo giai đoạn bệnh………………………………………………………….. 28
Bảng 3.5: Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân theo SGA…………………. 28
Bảng 3.6: Tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp SGA của bệnh nhân
theo giai đoạn bệnh………………………………………………………….. 29
Bảng 3.7. Tình trạng dinh dưỡng theo Albumin…………………………………. 30
Bảng 3.8: Mối liên quan TTDD giữa chỉ số khối cơ thể BMI và SGA….. 30
Bảng 3.9: Mối liên quan giữa BMI và albumin huyết thanh của BN…….. 31
Bảng 3.10: Mối liên quan TTDD của bệnh nhân giữa SGA và albumin….. 31
Bảng 3.11: Mức tiêu thụ lương thực thực phẩm của bệnh nhân……………… 32
Bảng 3.12: Giá trị dinh dưỡng của khẩu phần BN suy thận mạn theo giới. 33
Bảng 3.13: Năng lượng và protein khẩu phần của BN suy thận mạn………. 33

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/