TÌNH TRẠNG STRESS, LO Âu, TRẦM CẢM CỦA CÁN Bộ Y TẾ KHỐI LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH, BỆNH VIỆN ĐA KHOA 115 NGHỆ AN NĂM 2013 VÀ MỘT SỐ YÉU TÓ LIÊN QUAN

TÌNH TRẠNG STRESS, LO Âu, TRẦM CẢM CỦA CÁN Bộ Y TẾ KHỐI LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH, BỆNH VIỆN ĐA KHOA 115 NGHỆ AN NĂM 2013 VÀ MỘT SỐ YÉU TÓ LIÊN QUAN.Trong cuộc sống không có gì quan trọng bàng sức khỏe, một thân thể không bệnh tật và một tâm hồn yên bình chính là nền tảng hạnh phúc của con người. Như vậy bên cạnh sức khỏe về thể chất chúng ta cũng cần quan tâm đến sức khỏe về tâm thần. Trước sự thay đổi của môi trường sống, trạng thái tâm lý cũng thay đổi theo với những buồn, vui, yêu thương, giận dữ, lo lắng, sợ hãi…khác nhau, đó là những phản ứng tâm lý bình thường của con người. Tuy nhiên khi các trạng thái đó kéo dài và ảnh hưởng tới sinh hoạt cũng như công việc thì đó là dấu hiệu của các vấn đề về SKTT [26].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2020.00070

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội, áp lực cuộc sống cũng ngày càng tăng, dẫn đến các vấn đề về SKTT ngày càng nhiều. Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO) thì ngày nay có tới VA nhân loại (25% dân số) có các vấn đề liên quan đến SKTT. Vào ngày sức khỏe tâm thần thế giới vừa qua (10/10/2012), WHO cũng đã cảnh báo rằng, thế kỷ 21 sẽ xuất hiện gánh nặng bệnh tật mới làm tiêu tốn khối lượng tiền của khổng lồ, đó chính là các vấn đề về SKTT. Dự đoán đến năm 2020, các vấn đề SKTT sẽ là gánh nặng bệnh tật lớn thứ hai toàn cầu, chỉ đứng sau bệnh tim mạch [14]. Tại Việt Nam, báo cáo của hội thảo quốc tế về “Vấn đề toàn cầu hóa, thành thị hóa và sức khỏe tâm thần” tổ chức tại Huế từ ngày 25 đến 27/11/2010 cho biết: Việt Nam hiện có đến 20% dân số, tức khoảng 18 triệu người đang mác các chứng bệnh “tâm thần hiện đại” [24]. Nghiên cứu của trường Đại học y tế công cộng (Dự án VINE) về “Gánh nặng bệnh tật và chấn thương ở Việt Nam 2008” cho kết quả nhóm bệnh tâm thần kinh là nguyên nhân chính đầu tiên gây nên gánh nặng bệnh tật ở nữ giới; là nguyên nhân chính thứ 3 gây nên gánh nặng bệnh tật ở nam giới (sau chấn thương không chủ định và các bệnh tim mạch) [7].
Trong các vấn đề về SKTT thì stress, lo âu, trầm cảm là nhóm vấn đề phổ biến hiện nay. Cũng theo WHO thì hiện có đến hơn 20% dân số bị rối loạn lo âu (RLLA); có gần 10% nam giới và 20% nữ giới sẽ trải qua chứng trầm cảm khá rõ rệt trong cuộc đời và hiện có hơn 350 triệu người đang mắc bệnh trầm cảm (khoảng 5% dân số). Còn theo thống kê của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho biết hiện có  
khoảng 20% người lao động trên thế giới bị stress trong công việc, và tỷ lệ này đang không neừng gia tăng [24], [6].
Các vấn đề về SKTT không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt cũng như công việc của người bệnh, mà chúng còn có những tác động xấu đến toàn xã hội. Nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến SKTT như di truyền, tuổi, giới, tính cách, tình trạng sức khỏe…; trong đó điều kiện lao động là một trong những nguyên nhân chính gây ra các vấn đề về SKTT ở người lao động [13]. Cán bộ y tế (CBYT) làm việc trong các bệnh viện, đặc biệt là các cán bộ khối lâm sàng thường xuyên phải đối mặt với nhiều nguy cơ nghề nghiệp như trực đêm, nguy cơ lây nhiễm bệnh tật, thái độ không tốt của bệnh nhân và người nhà…, từ đó CBYT rất dễ gặp phải các vấn đề về SKTT.
Từ những lí do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Tinh trạng stress, lo âu, trầm cảm của cán bộ y tế khối lâm sàng bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh, bệnh viện Đa khoa 115 Nghệ An năm 2013 và một số yếu tố liên quan Địa điểm nghiên cứu là 2 bệnh viện đa khoa có quy mô giường bệnh cũng như số nhân lực tương đương nhau. Điểm khác biệt nổi bật chính là BVĐK Thành phố Vinh là bệnh viện công lập, còn BVĐK 115 Nghệ An là bệnh viện tư nhân. Nghiên cứu nhằm mô tả tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm của CBYT và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến các tình trạng đó. Từ kết quả thu được đề xuất một số giải pháp dự phòng thiết thực, hiệu quả góp phần giảm thiểu các vấn đề SKTT cho CBYT, nâng cao chất lượng nhân lực ngành y tế. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÌNH TRẠNG STRESS, LO Âu, TRẦM CẢM CỦA CÁN Bộ Y TẾ KHỐI LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH, BỆNH VIỆN ĐA KHOA 115 NGHỆ AN NĂM 2013 VÀ MỘT SỐ YÉU TÓ LIÊN QUAN
Tiêng việt
1.    Bệnh viện Đa khoa 115 Nghệ An (2012), Bảo cáo tổng kết hoạt động năm 2012 và phương hướng phát triển năm 2013.
2.    Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh (2011), Báo cảo tổng kết hoạt động năm
2011    và phương hướng phát triển năm 2012.
3.    Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh (2012), Bảo cáo tổng kết hoạt động năm
2012    và phương hướng phát triền năm 2013.
4.    Bộ môn Tâm thần học Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh (2005), Tâm thần học, NXB Y học, TP Hồ Chí Minnh.
5.    Bộ Y tế (2006), Sức khỏe nghề nghiệp, NXB y học, Hà Nội.
6.    Trần Văn Cường (2005), "Điều tra dịch tễ học lâm sàng một số bệnh tâm thần thường gặp ở các vùng kinh tế xã hội khác nhau của nước ta hiện nay", Bảo cáo đề tài cấp bộ.
7.    Đại học y tế công cộng (dự án VINE) (2011), Gánh nặng bệnh tật và chấn thương ở Việt Nam 2008, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
8.    Bùi Quang Huy (2008), Trầm cảm, NXB Y học Hà Nội.
9.    Bùi Quang Huy (2012), Rối loạn lo âu, NXB y học, Hà Nội.
10.    Nhiễm khuẩn bệnh viện tăng nguy cơ tử vong cho người bệnh, truy cập ngày 1/3/2013, tại trang web http://dantri.com.vn/suc-khoe/nhiem-khuan-benh-vien- tang-nguv-co-tu-vong-cho-nguoi-benh-732074.htm.
11.     Stress,    truy cập ngày 20/3/2013, tại trang web http://www.tamlyhoc.neƯdiendan/showthread.php?tid=96.
12.    Lê Thành Tài, Trần Ngọc Xuân và Trần Trúc Linh (2008), Tình hình stress nghề nghiệp của nhân viên điều dưỡng, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 12(4), tr. 216-220.
13.    Ngô Ngọc Tản và Nguyễn Văn Ngân (2007), Tâm thần học và tâm lý y học, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
14.    Tâm thần gánh nặng thế kỳ 21, truy cập ngày 12/01/2013, tại trang web http://www.tienphong.vn/Suc-Khoe/554515/Tam-than-Ganh-nang-the-ky-21- tpp.html.
15.    Nguyễn Minh Tuấn và cộng sự (2004), Các rối loạn tâm thần chẩn đoán và điều trị, NXB y học, Hà Nội.
16.    Thang đảnh giá Lo âu – Trầm cảm – Stress (DASS 21), truy cập ngày 10/01/2013, tại trang web http://viensuckhoetamthanquocgia.gov.vn/trac- nghiem-tam-lv/28-cac-trc-nghim/151 -thang-anh-gia-lo-au-trm-cm-stress-dass- 21 .html.
17.    Nguyễn Viết Thiêm (2002), Sức khỏe tâm thần cộng đồng, Tài liệu đào tạo sau đại học, Đại học Y Hà Nội.
18.    Nguyễn Viết Thiêm và Võ Tăng Lâm (2001), Lo âu, trầm cảm trong thực hành tâm thần học, Nội san tâm thản học, 6, tr. 31-37.
19.    Lương Hữu Thông (2006), Hỏi và đáp về bệnh stress, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
20.    Trần Thị Thúy (2011), Đánh giá trạng thải stress của cán bộ y tế khối lâm sàng bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm 2011, Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Đại học y tế công cộng, Hà Nội.
21.    Đỗ Nguyễn Nhựt Trần và cộng sự (2008), Stress và các yếu tố liên quan ở nhân viên y tế huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai năm 2008, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 12(4), tr. 211 – 215.
22.    Lê Trung (2000), Bệnh nghề nghiệp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
23.    Nguyễn Hữu Xuân Trường (2012), Tinh trạng rối loạn lo âu ở cản bộ y tế bệnh viện tâm thần Đà Nang và một so yếu tổ liên quan, Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Đại học y tế công cộng, Hà Nội.
24.    Vắn đề toàn cầu hóa, thành thị hóa và sức khỏe tâm thần, truy cập ngày 11/01/2013, tại trang web http://wwwl.thuathienhue.gov.vn/portal_ news/views/newsdetail.aspx?id= 12238.

MỤC LỤC
Danh mục các bảng, biều đồ    i
Danh mục các chữ viết tắt    iii
Tóm tắt đề tài nghiên cứu    1
Đặt vấn đề    3
Mục tiêu nghiên cứu    5
Chương 1: Tổng quan tài liệu    6
1.1.    Giới thiệu về stress, lo âu, trầm cảm    6
1.1.1.    Khái niệm    6
1.1.2.    Triệu chứng    7
1.1.3.    Hậu quả    9
1.1.4.    Nguyên nhân    10
1.2.    Giới thiệu về bộ công cụ DASS 21 của Lovibond    11
1.3.    Một số nghiên cứu về stress, lo âu, trầm    cảm trên thế giới và tại Việt Nam …. 13
1.3.1.    Một số nghiên cứu trên thế giới    13
1.3.2.    Một số nghiên cứu tại Việt Nam    16
1.4.    Sơ lược về địa điểm nghiên cứu    19
1.5.    Khung lý thuyết    20
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu    22
2.1 .Đối tượng nghiên cứu    22
2.2.    Thời    gian và địa điểm nghiên cứu    22
2.3.    Thiết    kế nghiên cứu    22
2.4.    Cỡ    mẫu và phương pháp chọn mẫu    22
2.5.    Phương pháp thu thập số liệu    23
2.6.    Xử lý và phân tích số liệu    24
2.7.    Biến số nghiên cứu    24
2.8.    Khía    cạnh đạo đức trong nghiên cứu    24
Chương 3: Kết quả nghiên cứu    26
3.1.    Các thông tin chung về đối tượng nghiên cứu    26
3.1.1.    Đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu    26
3.1.2.    Các yếu tố về gia đình    28
3.1.3.    Các yếu tố nghề nghiệp    30
3.2. Tình trạng stress, lo âu, trầm cảm của CBYT tại BVĐK TP Vinh, BVĐK 115 và toàn bộ ĐTNC    38
3.2.1.    Đánh giá độ tin cậy của Thang đánh giá stress, lo âu, trầm cảm DASS 21… 38
3.2.2.    Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm    39
3.2.3.    Một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress, lo âu và trầm cảm    40
Chương 4: Bàn luận    62
4.1.    Mô tả thực trạng về biểu hiện stress, lo âu, trầm cảm của cán bộ lâm sàng tại
BVTP, BV 115 năm 2013    62
4.2.    Một số yếu tố liên quan đến trạng thái stress, lo âu, trầm cảm của CBYT lâm
sàng BVTP và BV 115 năm 2013    65
4.2.1.    Mối liên quan giữa đặc điểm cá nhân và trạng thái stress, lo âu, trầm cảm… 70
4.2.2.    Mối liên quan giữa đặc điểm gia đình, xã hội và trạng thái stress, lo âu, trầm
cảm     71
4.2.3.    Mối liên quan giữa các yếu tố nghề nghiệp và trạng thái stress, lo âu, trầm
cảm     72
4.3.    Ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu    74
4.3.1.    Ưu điểm của nghiên cứu    74
4.3.2.    Hạn chế của nghiên cứu    74
Chương 5: Kết luận    80
Chương 6: Khuyến nghị    81
Tài liệu tham khảo    79
Phụ lục 1: Một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress tại BVĐK Thành phố Vinh
    87
Phụ lục 2: Một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress của CBYT tại BVĐK 115
Nghệ An    94
Phụ lục 3: Một số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu của CBYT tại BVĐKTP Vinh     101
Phụ lục 4: Một số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu của CBYT tại BVĐK 115
Nghệ An    104
Phụ lục 5: Các yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm của CBYT tại BVĐK TP
Vinh     111
Phụ lục 6: Một số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm của CBYT tại BVĐK
115        118
Phụ lục 7: Bảng biến số nghiên cứu    125
Phụ lục 8: Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu    130
Phiếu điều tra    132 
DANH MỤC CÁC BẲNG, BIẺƯ ĐÒ
Bảng 3.1: Thông tin chune về đặc điểm cá nhân    26
Bảng 3.2: Các yếu    tố về gia đình    28
Bảng 3.3: Các yếu    tố về nội dung công việc    30
Bảng 3.4: Các yếu    tố về môi trường làm việc    33
Bảng 3.5: Các yếu    tố về mối quan hệ trong công    việc    35
Bảng 3.6: Các yếu    tố về động viên khuyến khích    và phát triển nghề nghiệp    36
Bảng 3.7: Các yếu    tố về môi trường xã hội    37
Bảng 3.8: Đánh giá độ tin cậy của 3 vấn đề stress, lo âu, trầm cảm    38
Bảng 3.9: Một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress tại BVĐK Thành phố Vinh
(nl = 119)    42
Bảng 3.10: Một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress của CBYT tại BVĐK 115
Nghệ An (n2 = 102)    43
Bảng 3.11: Một số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu của CBYT tại BVĐK
Thành phố Vinh (nl = 119)    44
Bảng 3.12: Một số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu của CBYT tại BVĐK 115
Nghệ An (n2 = 102)    47
Bảng 3.13: Các yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm của CBYT tại BVĐK
Thành phố Vinh (n 1 = 119)    51
Bảng 3.14: Một số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm của CBYT tại BVĐK
115 (n2= 102)    50
Bảng 3.15: Các yếu tố liên quan đến stress, lo âu, trầm cảm qua kết quả phân tích
đơn biến    55
Bảng 3.16: Mô hình hồi quy logistic tìm các yếu tố liên quan đến stress của CBYT
bệnh viện Thành phố Vinh (nl = 119)    54
Bảng 3.17: Mô hình hồi quy logistic tìm các yếu tố liên quan đến stress của CBYT
bệnh viện 115 (n2 = 102)    55
Bảng 3.18: Mô hình hồi quy logistic tìm các yếu tố liên quan đến ỉo âu của CBYT bệnh viện Thành phố Vinh (nl = 119)    56
Bảng 3.19: Mô hình hồi quy logistic tìm các yếu tố liên quan đến lo âu của CBYT
bệnh viện 115 (n2 = 102)    60
Bảng 3.20: Mô hình hồi quy logistic tìm các yếu tố liên quan đến trầm cảm của
CBYT bệnh viện Thành phố Vinh (nl = 119)    61
Bảng 3.21: Mô hình hồi quy logistic tìm các yếu tố liên quan đến trầm cảm của
CBYT bệnh viện 115 (n2 = 102)    62
Bảng 3.22: Các yếu tố liên quan với stress, lo âu, trầm cảm qua mô hình hồi quy logistic    63
BIẺU ĐÒ
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ stress của các nhóm ĐTNC    39
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ lo âu của các nhóm ĐTNC    40
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ trầm cảm của các nhóm ĐTNC    41

 

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/