Tuân thủ điều trị ở người bệnh tâm thần phân liệt điều trị tại cộng đồng huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2019 và một số yếu tố ảnh hưởng

Luận văn thạc sĩ y tế công cộng Tuân thủ điều trị ở người bệnh tâm thần phân liệt điều trị tại cộng đồng huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2019 và một số yếu tố ảnh hưởng.Với sự phát triển nhanh chóng của xã hội, kéo theo đó là sự gia tăng nhanh chóng của các bệnh không lây nhiễm và trong đó có những bệnh lý về sức khỏe tâm thần bao gồm tâm thần phân liệt (TTPL). TTPL là một bệnh lý với các triệu chứng loạn thần rất đa dạng. Tổn thương của bệnh thể hiện ở các rối loạn về nhận thức, tư duy, tri giác, cảm xúc, hành vi, …của người bệnh [1]. Bệnh TTPL thường mang diễn biến phức tạp, có tính tái phát, ảnh hưởng mãnh mẽ đến tính thống nhất giữa các mặt của hoạt động tâm thần và để lại những di chứng ở nhiều mức độ khác nhau.
Điều trị TTPL là một quá trình điều trị duy trì đòi hỏi rất nhiều thời gian. Vì vậy, công tác điều trị bệnh tại cộng đồng là giải pháp vô cùng thiết yếu, giúp giảm thiểu thời gian điều trị tại các cơ sở y tế tại bệnh viện, giảm gánh nặng về chi phí, công sức và cả tài chính. Tuy nhiên, trở ngại lớn nhất trong quá trình công tác điều trị cho người bệnh TTPL là sự tuân thủ điều trị (TTĐT) thuốc của họ [10]. Các nghiên cứu trong nước cho thấy tỷ lệ người bệnh không đi khám hoặc uống thuốc không đều có thể lên tới 25% [5], [6]. Nếu bệnh nhân không được theo dõi, hỗ trợ trong quá trình điều trị sẽ dẫn đến tỷ lệ tái phát của bệnh lên đến 10% số người bệnh/tháng. Việc không TTĐT gây ra 50-75% người bệnh TTPL tái phát trong năm đầu và sau 2 năm bỏ thuốc, tỷ lệ tái phát lên tới 90% [10].

MÃ TÀI LIỆU

SDH.0007

Giá :

 

Liên Hệ

0927.007.596


Trên thế giới, nhiều nghiên cứu đã nhận định việc TTĐT ở người bệnh TTPL là điều kiện tiên quyết trong việc điều trị thành công và không tái phát bệnh [31], [19]. Kiến thức, thái độ, người chăm sóc và yếu tố môi trường xã hội là những yếu tố tác động đến hành vi TTĐT đã được đề cập từ các nghiên cứu trước đây [30], [27]. Tuy nhiên, có rất ít nghiên cứu về sự TTĐT trên người bệnh TTPL được tiến hành trước đây mà phần lớn mới chỉ thông qua các đánh giá dịch tễ học, phục hồi chức năng, điều trị, hậu quả của của bệnh TTPL hay kiến thức, thái độ của người
chăm sóc chính (NCSC). Trong khi đó, việc TTĐT ở người bệnh TTPL lại cần nhận được quan tâm, chú trọng vì vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế như: chưa nêu rõ được thực trạng sự TTĐT, những ảnh hưởng của yếu tó cá nhân, môi trường sống và xã hội đến sự TTĐT ở người bệnh TTPL mà chủ yếu là các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động chăm sóc và vai trò của NCSC [4], [5], [6].
Huyện Vĩnh Tường thuộc tỉnh Vĩnh Phúc là một huyện đồng bằng Bắc Bộ. Tại đây, số lượng người bệnh TTPL đang có xu hướng tăng dần qua các năm [12]: năm 2015 (298), năm 2016 (310), năm 2017 (320). Tính đến 30/11/2018, số lượng người bệnh TTPL đang được quản lý là 328 người bệnh, chiếm 31% tổng số người bệnh thuộc chương trình tâm thần đang được quản lý tại TTYT huyện. Báo cáo về tình hình điều trị thuốc của người bệnh nhận thấy rằng, phần lớn người bệnh tuân thủ uống thuốc (992 người bệnh – 78,3%), tuy nhiên vẫn còn một số chưa thực hiện được điều này (118 người bệnh – 9,4%) [3]. Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe (CSSK) tâm thần tại huyện Vĩnh Tường vẫn còn hạn chế do địa bàn của tỉnh rộng mà đội ngũ cán bộ còn chưa có nhiều kinh nghiệm, CBYT phải lãnh nhiều nhiệm vụ trong nhiều chương trình, việc khám sàng lọc để phát hiện sớm triệu chứng bệnh còn đang chưa đem lại được hiệu quả, các hoạt động khuyến khích, thúc đẩy người bệnh TTĐT còn hạn chế.… Vì vậy việc điều trị người bệnh TTPL tại cộng đồng huyện Vĩnh Tường còn khó khăn [12]. Nhằm mô tả thực trạng TTĐT của người bệnh TTPL tại địa bàn huyện Vĩnh Tường, và tìm ra các những yếu tố ảnh hưởng cũng như tác động của chúng đến việc TTĐT của người bệnh TTPL tại huyện Vĩnh Tường, chúng tôi thực hiện đề tài “Tuân thủ điều trị ở người bệnh tâm thần phân liệt điều trị tại cộng đồng huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2019 và một số yếu tố ảnh hưởng”. Từ đó có thêm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp trong việc xây dựng triển khai các hoạt động của chương trình CSSK tâm thần tại địa phương tới các nhà quản lý, nhằm hoàn thành tốt các mục tiêu mà chương trình “Chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng” mà huyện Vĩnh Tường đề ra.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng sự tuân thủ điều trị của người bệnh tâm thần phân liệt tại huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2019.
Mục tiêu 2: Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ điều trị của người bệnh tâm thần phân liệt tại huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2019

MỤC LỤC……………………………………………………………………………………………………..i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………………………………..v
DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………………………………..vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ……………………………………………………………………………… viii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………………….ix
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………….1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………………4
1.1. Một số khái niệm và thực trạng về bệnh tâm thần phân liệt …………………………..4
1.1.1. Một số khái niệm và bệnh học về bệnh tâm thần phân liệt………………………….4
1.1.2. Thang đo tuân thủ điều trị về bệnh tâm thần phân liệt………………………………..7
1.1.3. Mô hình điều trị tâm thần phân liệt tại cộng đồng ……………………………………..8
1.1.4. Thực trạng bệnh tâm thần phân liệt trên Thế giới và Việt Nam …………………10
1.2. Thực trạng tuân thủ điều trị tâm thần phân liệt tại cộng đồng ………………………12
1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị tại cộng đồng ở người bệnh tâm
thần phân liệt ……………………………………………………………………………………………….14
1.3.1. Yếu tố cá nhân của người bệnh tâm thần phân liệt …………………………………..14
1.3.2. Yếu tố gia đình ……………………………………………………………………………………17
1.3.3. Yếu tố môi trường, xã hội …………………………………………………………………….18
1.3.4. Yếu tố dịch vụ Y tế ……………………………………………………………………………..19
1.4. Địa bàn nghiên cứu ………………………………………………………………………………..22
1.4.1. Thông tin chung ………………………………………………………………………………….22
1.4.2. Tình hình bệnh tâm thần phân liệt và tuân thủ điều trị ……………………………..22
1.5. Khung lý thuyết……………………………………………………………………………………..24
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………………………25
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………………..25
HUPHii
2.1.1. Nghiên cứu định lượng ………………………………………………………………………..25
2.1.2. Nghiên cứu định tính……………………………………………………………………………25
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………….25
2.3. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………………..25
2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu…………………………………………………………..26
2.4.1. Nghiên cứu định lượng ………………………………………………………………………..26
2.4.2. Nghiên cứu định tính……………………………………………………………………………27
2.5. Phương pháp và công cụ thu thập số liệu ………………………………………………….27
2.5.1. Nghiên cứu định lượng ………………………………………………………………………..27
2.5.2. Nghiên cứu định tính……………………………………………………………………………28
2.6. Biến số nghiên cứu…………………………………………………………………………………30
2.6.1. Nghiên cứu định lượng ………………………………………………………………………..30
2.6.2. Nghiên cứu định tính……………………………………………………………………………31
2.7. Tiêu chuẩn đánh giá ……………………………………………………………………………….32
2.7.1. Tiêu chuẩn đánh giá về kiến thức ………………………………………………………….32
2.7.2. Tiêu chuẩn đánh giá về thực hành………………………………………………………….33
2.7.3. Tiêu chuẩn đánh giá thái độ ………………………………………………………………….33
2.8. Phân tích số liệu …………………………………………………………………………………….33
2.9. Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………………………….34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………………..35
1.6. 3.1. Thực trạng tuân thủ điều trị tâm thần phân liệt tại cộng đồng ………………..35
3.1.1. Thông tin nhân khẩu, xã hội học và tình trạng bệnh của đối tượng nghiên cứu35
3.1.2. Thông tin về gia đình người bệnh ………………………………………………………….38
3.1.3. Thông tin về công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần và truyền thông tại địa
phương………………………………………………………………………………………………………..40
3.1.4. Nhận thức về điều trị bệnh tâm thần phân liệt của đối tượng nghiên cứu ……42
3.1.5. Thực hành tuân thủ điều trị tâm thần phân liệt của đối tượng nghiên cứu …..45
HUPHiii
3.2.1. Yếu tố cá nhân của người bệnh……………………………………………………………..49
3.2.2. Yếu tố gia đình của người bệnh …………………………………………………………….52
3.2.3. Các yếu tố môi trường, xã hội……………………………………………………………….53
3.2.4. Các yếu tố dịch vụ y tế…………………………………………………………………………54
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………………….57
1.7. 4.1. Thực trạng tuân thủ điều trị tâm thần phân liệt tại cộng đồng ………………..57
4.1.1. Thông tin nhân khẩu, xã hội học và tình trạng bệnh của đối tượng nghiên cứu57
4.1.2. Thông tin về gia đình người bệnh ………………………………………………………….59
4.1.3. Thông tin về công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần và truyền thông tại địa
phương………………………………………………………………………………………………………..60
4.1.4. Nhận thức về điều trị bệnh tâm thần phân liệt của đối tượng nghiên cứu ……60
4.1.5. Thực hành tuân thủ điều trị tâm thần phân liệt của đối tượng nghiên cứu …..61
1.8. 4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị tâm thần phân liệt của người
bệnh tại cộng đồng ……………………………………………………………………………………….63
4.2.1. Yếu tố cá nhân của người bệnh……………………………………………………………..64
4.2.3. Yếu tố gia đình của người bệnh …………………………………………………………….66
4.2.3. Yếu tố môi trường xã hội ……………………………………………………………………..67
4.2.4. Yếu tố dịch vụ y tế ………………………………………………………………………………67
1.9. 4.3. Hạn chế nghiên cứu………………………………………………………………………….68
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………70
1.10. Thực trạng tuân thủ điều trị tâm thần phân liệt tại cộng đồng …………………….70
1.11. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị của người bệnh tâm thần phân
liệt tại cộng đồng………………………………………………………………………………………….70
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………….71
1.12. Khuyến nghị đối với chương trình và các cán bộ y tế ……………………………….71
1.13. Khuyến nghị đối với gia đình và người bệnh tâm thần phân liệt…………………71
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………..72
HUPHiv
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………………77
Phụ lục 1: Phiếu thu thập hồ sơ bệnh án ………………………………………………………….77
Phụ lục 2: Bộ câu hỏi phỏng vấn người bệnh điều trị tâm thần phân liệt tại cộng
đồng……………………………………………………………………………………………………………78
Phụ lục 3: Bộ câu hỏi phỏng vấn định tính cho bác sỹ trực tiếp khám và điều trị cho
người bệnh TTPL tại cộng đồng …………………………………………………………………….87
Phụ lục 4: Bộ câu hỏi phỏng vấn định tính cho cán bộ phụ trách chương trình sức
khỏe tâm thần ………………………………………………………………………………………………89
Phụ lục 5: Bộ câu hỏi phỏng vấn định tính cho cán bộ Ủy ban nhân dân huyện phụ
trách ban Lao động – Thương binh – Xã hội ……………………………………………………91
Phụ lục 6: Bộ câu hỏi thảo luận nhóm đối tượng đang điều trị tâm thần phân liệt tại
cộng đồng ……………………………………………………………………………………………………93
Phụ lục 7: Thảo luận nhóm người chăm sóc chính của các người bệnh TTPL đang
tham gia điều trị tại cộng đồng……………………………………………………………………….95
Phụ lục 8: Bảng biến số chi tiết………………………………………………………………………9

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Tác dụng và chỉ định dùng thuốc tại cộng đồng của một số loại thuốc điều
trị TTPT trên địa bàn huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc …………………………………………6
Bảng 2.1: Bảng biến số định lượng theo mục tiêu…………………………………………….30
Bảng 2.2: Bảng chấm điểm đánh giá về kiến thức TTĐT của người bệnh……………32
Bảng 3.1: Thông tin chung của người bệnh tâm thần phân liệt đang được điều trị tại
cộng đồng của huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc…………………………………………..35
Bảng 3.2: Thông tin về tiền sử bệnh của người bệnh tâm thần phân liệt đang được
điều trị tại cộng đồng của huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc …………………………..36
Bảng 3.3: Vai trò của người chăm sóc chính trong quá trình điều trị của người bệnh
tâm thần phân liệt đang được điều trị tại cộng đồng của huyện Vĩnh Tường, tỉnh
Vĩnh Phúc (n=134)……………………………………………………………………………………….39
Bảng 3.4: Thông tin về kinh tế – địa lý của gia đình người bệnh tâm thần phân liệt
đang được điều trị tại cộng đồng của huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc …………..39
Bảng 3.5: Đánh giá của người bệnh về công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần và
truyền thông tại huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc…………………………………………40
Bảng 3.6: Phân bố tỷ lệ các thông tin mong muốn biết thêm của người bệnh tâm
thần phân liệt đang được điều trị tại cộng đồng của huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh
Phúc (n=134)……………………………………………………………………………………………….41
Bảng 3.7: Phân bổ tỷ lệ kiến thức chung về điều trị của người bệnh tâm thần phân
liệt theo tình trạng bệnh (n=134)…………………………………………………………………….42
Bảng 3.8: Phân bố tỷ lệ thái độ của người bệnh tâm thần phân liệt về tuân thủ điều
trị, đi khám, lĩnh thuốc, cách uống thuốc, các loại thuốc và sự quan tâm của cộng
đồng (n=134)……………………………………………………………………………………………….44
Bảng 3.9: Phân bổ tỷ lệ của người bệnh tâm thần phân liệt tuân thủ về loại thuốc
đúng, liều dùng đúng và cách dùng thuốc đúng theo tình trạng bệnh ………………….46
HUPHvii
Bảng 3.10: Phân bổ tỷ lệ của người bệnh tâm thần phân liệt có các tiêu chí hành vi
theo tình trạng bệnh………………………………………………………………………………………46
Bảng 3.11: Các yếu tố nhân khẩu học, xã hội học liên quan đến tuân thủ điều trị tâm
thần phân liệt của người bệnh tại cộng đồng (n=134) ……………………………………….49
Bảng 3.12: Các yếu tố về tình trạng và tiền sử bệnh liên quan đến tuân thủ điều trị
tâm thần phân liệt của người bệnh tại cộng đồng (n=134) …………………………………50
Bảng 3.13: Các yếu tố về nhận thức liên quan đến tuân thủ điều trị tâm thần phân
liệt của người bệnh tại cộng đồng (n=134) ………………………………………………………51
Bảng 3.14: Các yếu tố gia đình liên quan đến tuân thủ điều trị tâm thần phân liệt của
người bệnh tại cộng đồng (n=134)………………………………………………………………….52
Bảng 3.15: Các yếu tố dịch vụ y tế liên quan đến tuân thủ điều trị tâm thần phân liệt
của người bệnh tại cộng đồng (n=134) ……………………………………………………………54
HUPHviii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam, 2012 [1]……….10
Biểu đồ 3.1: Tình trạng bệnh của người bệnh tâm thần phân liệt đang được điều trị
tại cộng đồng của huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc………………………………………37
Biểu đồ 3.2: Phân bổ tình trạng phỏng vấn bổ sung thông tin với các đối tượng
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………………..37
Biểu đồ 3.3: Phân bố tỷ lệ vai trò của người chăm sóc chính của người bệnh tâm
thần phân liệt đang được điều trị tại cộng đồng của huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh
Phúc (n=134)……………………………………………………………………………………………….38
Biểu đồ 3.4: Phân bổ tỷ lệ của người bệnh tâm thần phân liệt có kiến thức đạt về
nguyên tắc, thời gian khám, thời gian lĩnh thuốc, loại thuốc, cách uống, quan điểm,
chỉ dẫn dùng thuốc và khám định kỳ(n=134) …………………………………………………..42
Biểu đồ 3.5: Phân bố tỷ lệ thái độ chung về điều trị của người bệnh tâm thần phân
liệt theo tình trạng bệnh (n=134)…………………………………………………………………….43
Biểu đồ 3.6: Phân bổ tỷ lệ tuân thủ điều trị của người bệnh tâm thần phân liệt theo
tình trạng bệnh……………………………………………………………………………………………..45
Biểu đồ 3.7: Phân bổ tỷ lệ các lý do dẫn tới quên lãnh thuốc của người bệnh tâm
thần phân liệt theo tình trạng bệnh (n=134)……………………………………………………..4

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/