Ảnh hưởng của hoá chất trừ sâu phospho hữu cơ trên hệ thống enzym chống oxy hoá ở người và thỏ

Luận án Ảnh hưởng của hoá chất trừ sâu phospho hữu cơ trên hệ thống enzym chống oxy hoá ở người và thỏ.Các hoá chất trừ sâu (HCTS) đã và đang sử dụng ngày càng rông rãi trên thế giới để diệt côn trùng phá hoại mùa màng, góp phần làm tăng năng suất cây trổng. Tuy nhiên mặt trái của nó là gây nhiêm đôc cấp hoặc mạn tính đối với con người và đông vât, điều này hiện vẫn còn chưa được biết đầy đủ. ở nước ta, hàng năm có tới hàng trăm trường hợp ngô đôc, thâm chí tử vong do nhiêm đôc cấp HCTS. Các HCTS đã và đang được sử dụng là phospho hữu cơ (PPHC), carbamat và clo hữu cơ, trong đó, PPHC được sử dụng với số lượng nhiều nhất. Việc sử dụng, quản lý HCTS và trang bị bảo hô hiện còn nhiều vấn đề bất câp, vi vây ngô đôc PPHC còn là bệnh cảnh cấp cứu thường gặp, có xu hướng ngày càng tăng và tỷ lệ tử vong khá cao.

MÃ TÀI LIỆU

LA.2005.00738

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Để điều trị ngô đôc cấp PPHC, ngoài những biện pháp làm tăng đào thải chất đôc, hổi sức hô hấp, tuần hoàn…. việc sử dụng các chất chống đôc như atropin và pralidoxim (PAM) đóng vai trò quan trọng nhằm hạn chế mức đô đôc, tỷ lệ tử vong và các biến chứng [10].

Trong những năm vừa qua, trên thế giới cũng như ở nước ta đã có nhiều công trinh nghiên cứu về tác hại của methamidophos (MAP) – môt HCTS thuôc nhóm phospho hữu cơ, các nghiên cứu về MAP gổm việc đánh giá hàm lượng tổn dư của MAP trong rau quả gây nên các vụ ngô đôc [34], [49], [50], [126], [145], về cải tiến các phương pháp xác định hàm lượng tổn dư của MAP trong thực phẩm, sữa và nguổn nước [30], [60], [89], [149], về nhiêm đôc môi trường [140], về chuyển hoá của MAP [48], [115] và về ảnh hưởng của MAP trên hệ thần kinh của chuôt [131]. Đặc biệt năm 1996, Dowla HA và công sự [61] phát hiện ra rằng, MAP ức chế in vitro đối với enzym superoxid dismutase (SOD) hổng cầu. Trần Đức Phấn (1998) đã chứng minh rằng, MAP có thể gây đôt biến nhiêm sắc thể ở người và môt số chất chống oxy hoá có khả năng làm giảm sự đôt biến này [19]. Phải chăng cơ chế gây đôt biến nhiễm sắc thể của MAP có thể là do chất này ức chế các enzym chống oxy hoá, làm tăng các gốc tự do, làm giảm khả năng chống oxy hoá của cơ thể và tác đông vào nhiễm sắc thể. Để góp phần thêm vào việc nghiên cứu những tác đông của MAP trên tế bào và cơ thể sống, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “ Ảnh hưởng của hoá chất trừ sâu phospho hữu cơ trên hệ thống enzym chống oxy hoá ở người và thỏ ” nhằm các mục tiêu sau:

1. Xác định ảnh hưởng in vitro của MAP lên khả năng chống oxy hoá của hồng cầu người.

2. Tìm hiểu ảnh hưởng in vivo của liều cấp, các liều bán cấp của MAP trên khả năng chống oxy hoá ở thỏ và vai trò của một số vitamin chống oxy hoá (BELAF).

3. Tìm hiểu khả năng chống oxy hoá ở những công nhân sản xuất hoá chất trừ sâu phospho hữu cơ và vai trò của một số vitamin chống oxy hoá (BELAF).

M Ụ c L Ụ c
Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu đổ
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chươngi- TỔNG QUAN 3
1.1. Tình hình sử dụng HCTS trên thế giới và trong nước 3
1.2. Phân loại hoá chất trừ sâu 5
1.2.1. Nhóm chất hữu cơ 5
1.2.2. Nhóm chất vô cơ 7
1.2.3. Nhóm chất HCTS có nguổn gốc từ thực vật 7
1.2.4. Loại vi sinh vật 8
1.3. Cơ chế gây độc của hoá chất trừ sâu PPHC 8
1.4. Anh hưởng của HCTS đối với cơ thể 9
1.4.1. Anh hưởng của HCTS đến hê thống da. 9
1.4.2. Anh hưởng của HCTS đến mắt và thị lực 9
1.4.3. Anh hưởng của HCTS đến hê thống tuần hoàn 9
1.4.4. Anh hưởng của HCTS đến hê thống miễn dịch 10
1.4.5. Anh hưởng của HCTS đến gan 11
1.4.6. Anh hưởng của HCTS đến thận 12
1.4.7. Anh hưởng của HCTS đến cơ quan hô hấp. 12
1.4.8. Anh hưởng của HCTS đến hê thần kinh 13
1.4.9. Anh hưởng của HCTS đến hê thống tim mạch 15
1.4.10. Anh hưởng của HCTS đến hê sinh sản 15
1.4.11. Anh hưởng của HCTS đến hê nội tiết 15
1.4.12. Khả năng gây ung thư của HCTS 16
1.5. Gốc tự do và hê thống chống oxy hoá của cơ thể 16
1.5.1. Khái niêm về gốc tự do 16
1.5.2. Nguồn gốc và cơ chế sinh gốc tự do trong cơ thể 17
1.5.3. Hê thống chống oxy hoá trong cơ thể 22
1.6. Các thuốc chống oxy hoá 26
1.7. Tình hình nghiên cứu về HCTS trên hê thống enzym chống oxy hoá 28
1.7.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước 28
1.7.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 31
Chương 2 – ĐÔÌ TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu 33
2.1 Đối tượng nghiên cứu 33
2.2. Trang thiết bị 35
2.3. Hoá chất. 35
2.4. Các phương pháp nghiên cứu 35
2.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng in vitro của MAP trên hồng cầu người 35
2.4.2. Thử nghiêm in vivo trên thỏ 39
2.4.3. Nghiên cứu trên công nhân sản xuất PPHC 40
2.4.4. Các kỹ thuật xét nghiêm 40
2.5. Phương pháp xử lý số liêu 44
Chương 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN cúu 45
3.1. Ảnh hưởng in vitro của MAP trên khả năng chống oxy hoá của
hồng cầu người 45
3.1.1. Ảnh hưởng in vitro của MAP trên đô vỡ hồng cầu và sức
bền màng hồng cầu 45
3.1.2. Ảnh hưởng in vitro của MAP trên sự tiêu thụ O2 và sản sinh CO2 47
3.1.3. Ảnh hưởng in vitro của MAP trên khả năng chống oxy hoá
của hồng cầu và huyết tương 50
3.2. ảnh hưởng in vivo của môt liều cấp và các liều bán cấp của MAP
trêm khả năng chống oxy hoá của thỏ 58
3.2.1. Ảnh hưởng in vivo của môt liều cấp của MAP trên khả năng chống oxy hoá của thỏ 58
3.2.1.1. Biểu hiên ngô đôc ở thỏ bị nhiễm đôc MAP liều cấp duy nhất bằng đường uống 58
3.2.1.2. Hoạt đô ChE huyết tương trong thực nghiêm môt liều MAP cấp ở thỏ 59
3.2.1.3. Hoạt đô các enzym chống oxy hoá hổng cầu trong thực nghiêm môt liều MAP cấp.
3.2.2. Anh hưởng in vivo của các liều MAP bán cấp trên khả năng chống oxy hoá của thỏ thực nghiêm và vai trò của BELAF
3.2.2.1. Hoạt đô ChE huyết tương trong thực nghiêm liều MAP bán cấp ở thỏ và vai trò của BELAF.
3.2.2.2. Hoạt đô các enzym chống oxy hoá hổng cầu trong thực nghiêm liều MAP bán cấp ở thỏ và vai trò của BELAF
3.3. Kết quả nghiên cứu trên nhóm công nhân sản xuất PPHC
3.3.1. Khả năng chống oxy hoá ở công nhân sản xuất PPHC 3.3.1.1 Hoạt đô ChE huyết tương của nhóm không phơi nhiễm và
nhóm công nhân sản xuất PPHC
3.3.1.2. Nổng đô TAS huyết tương và MDA hổng cầu ở nhóm không phơi nhiễm
3.3.1.3. Hoạt đô các enzym chống oxy hoá hổng cầu của nhóm người không phơi nhiễm và nhóm công nhân sản xuất PPHC
3.3.1.4. Hoạt đô ChE huyết tương của nhóm công nhân sản xuất PPHC trước và sau uống BELAF.
3.3.1.5. Nổng đô TAS và MDA hổng cầu của nhóm công nhân sản xuất PPHC trước và sau uống BELAF.
3.3.1.6. Hoạt đô các enzym chống oxy hoá hổng cầu của nhóm công nhân sản xuất PPHC trước và sau uống BELAF.
3.3.2. Sự tương quan giữa các thông số trước ở nhóm công nhân sản xuất PPHC trước và sau uống BELAF
3.3.2.1. Sự tương quan giữa các thông số trước ở nhóm công nhân sản xuất PPHC trước uống BELAF
3.3.2.2. Sự tương quan giữa các thông số trước ở nhóm công nhân sản xuất PPHC sau uống BELAF.
Chương 4 – BÀN LUẬN
4.1 Về ảnh hưởng in vitro của MAP trên khả năng chống oxy hoá của hổng cầu người
4.1.1. Về ảnh hưởng in vitro của MAP trên đô vỡ hổng cầu và sức bền màng hổng cầu 
4.1.2. Về ảnh hưởng in vitro của MAP trên sự tiêu thụ O2, sản sinh
CO2 và tỷ lê MetHb của hổng cầu 82
4.1.3. Về ảnh hưởng in vitro của MAP trên hoạt đô các enzym ChE
huyết tương, hoạt đô SOD, GPx và GR hổng cầu người 84
4.1.4. Về ảnh hưởng in vitro của MAP trên nổng đô TAS và MDA
huyết tương 87
4.2. Về ảnh hưởng in vivo của môt liều cấp và các liều bán cấp của
MAP trên khả năng chống oxy hoá của thỏ. 88
4.2.1. Về ảnh hưởng in vivo của môt liều cấp của MAP trên khả
năng chống oxy hoá của thỏ 89
4.2.2. Về ảnh hưởng của các liều bán cấp của MAP trên khả năng
chống oxy hoá của thỏ và vai trò của BELAF. 93
4.3. Về ảnh hưởng của PPHC trên khả năng chống oxy hoá của công
nhân sản xuất PPHC và vai trò của BELAF. 97
4.3.1. Về ảnh hưởng ảnh hưởng của PPHC trên khả năng chống oxy
hoá của công nhân sản xuất PPHC. 97
4.3.2. Về vai trò của BELAF trong viêc phục hổi khả năng chống
oxy hoá của những công nhân sản xuất PPHC. 100
KẾT LUẬN 102
Kiến nghị 104
Tài liêu tham khảo Danh sách bênh nhân nghiên cứu

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/