Luận án Nghiên cứu tỷ lệ, một số yếu tố nguy cơ của trẻ sơ sinh nhẹ cân và thử nghiệm một số can thiệp ở cần thơ.Trẻ sơ sinh nhẹ cân không những là một chỉ số sức khỏe quan trọng của một quốc gia, của một địa phương mà còn có ý nghĩa vẻ tình trạng dinh dưỡng, bệnh tẠt và những tập quán có hại của bà mẹ; nó còn phản ánh những yếu tớ khác mà trong quá trình Iììang thai bà mẹ phải chịu ảnh hường như yếu tố kinh tế văn hóa-xã hội, yếu tố môi trường, yếu tố di truyển và yếu tố từ thai.
MÃ TÀI LIỆU
|
LA.2005.00739 |
Giá :
|
50.000đ
|
Liên Hệ
|
0915.558.890
|
Trẻ sơ sinh nhẹ cân là trẻ sinh ra sống có cân nặng dưới 2.500g, bao gồm trẻ đẻ non có cân nặng nhẹ so với tuổi thai và thai đủ tháng có cân nặng nhẹ hoặc thai già tháng cân nặng nhẹ so với tuổi thai.
Theo W.H.0 (1998), hằng năm trên toàn thế giới có khoảng 25 triệu trẻ sơ sinh nhẹ cân đưực dc ra [108] và theo báo cáo tại Hội nghị CỊUỐC tế vổ trẻ sơ sinh nhẹ cân dược tổ chức ngày 14 đến 17 tháng 6 năm 1999 tại Dhaka, Bangladesh thì mỗi năm có khoảng 17 triộu trẻ sơ sinh nhẹ cân dược đẻ ra tại các nước dang phái triển |70].
Trẻ sơ sinh nhẹ cân có nguy cơ mắc các bệnh nhiéu hơn trẻ sơ sinh đủ cân như các bệnh phổi mãn tính, các bệnh nhiễm khuẩn và các bệnh thông thường khác; ngoài ra sau đẻ phải nằm viện lâu hom và thường xuyên mắc bệnh phải nhâp viện liổn tục nhất là trong năm nám dẩu sau sinh [53J,[108|. Nhiéu trẻ trong số Iìày phải chết sớm và trong số sống còn lại phải chịu đựng bệnh tật, kém phát triển vể thể chất và tâm thần hoặc chịu những vấn đề sức khỏe khác đốn cả khi trường thành [70],[ 108].
Theo thống kê hằng năm của Bộ Y tế Việt Nam, tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân giảm dần trong những năm gán đây: Năm 1990-1992 tỷ lộ này từ 12-14%; năm 1995 là 10,1%; số liệu năm 1997 là 9,3% [trích dẫn từ 11]; năm 1999 là 7,97%, trong đó những bà mc nghèo đẻ con có cân nặng nhẹ chiếm tỷ lộ 10,82%, các bà mẹ khá giàu và giàu đỏ con nhẹ cân có tỷ lệ là 7,15% và 4,85% [4J.
10,82%, các bà mẹ khá giàu và giàu đỏ con nhẹ cân có tỷ lộ là 7,15% và 4,85% [4J.
Tuy nhiôn số liệu cố khác nhau theo từng vùng địa lý và tùy vào nơi nghicn cứu là thành thị hay nông thốn: Tô Thanh Hương và cộng sự dà nghiên cứu ờ các tinh thuộc đồns bàns sông Hổng nhận Ihấy là những bà mẹ sống ở nông thôn đỏ con có cân nặng nhẹ là 1 [% và ờ thành thị là 5% [15]; nghiên cứu năm 1998 của Hoàng Vân Tiến ở huyện Sóc Sơn, ngoại thành Hà Nội lù 18,8% [25]; Trần Sophia khảo sát năm 1996 số trẻ sơ sinh nhẹ cân trên tổng số trẻ đẻ ra sổng tại Bệnh viện Đa khoa Cần Thơ là 18,7% [23].
Đà có nhiều nghiên cứu và tổng kết ở Việt-Nam và nước ngoài vổ các yếu lố nguy cơ anh hưởng đến trẻ sơ sinh nhẹ cân; nhưng ở khu vực dồng hằng sông Cửu Long nói chung và ở Cần Thơ nói riêng vẫn chưa có một nghiên cứu nào dồ xác định các yếu tố nguy cơ từ bù mẹ gây đẻ trẻ nhẹ cân. Người dân Cán Thơ có dời sống kinh tế văn hóa-xã hội còn thấp, nhất là vùng nòng thôn; sinh dẻ nhiều, trình độ học vấn thấp, lao động nòng nghiộp là phổ biến, đặc biộl môi trường và nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm nặng [5] và hầng năm đều bị lô lụt. Đó là những vấn dề có tác động rất lớn đến tỷ lộ đỏ trò nhẹ cân của những bà mẹ sinh đẻ ở khu vực này.
Do dó luận án này nhằm vào những mục tiêu sau:
ỉ. Nghiên cứu tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cán ở Cần Thơ tại thòi điểm từ 01 tháng 10 năm 2001 đến 30 tháng 9 năm 2002
2. Nghiên cứu một sổ yếu (ố nguy cơ vê phía bà mẹ liên quan den trẻ sơ sinh nhẹ cân tại Cẩn Thơ.
3. Tổ chức và dán li giá thử nghiệm một số can thiệp tại cộng dồng nhằm giám yếu tổ nguy cơ phổ biến và có tính dặc thù của Cấn Thơ.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TẢI LIỆU 3
1.1. Một số đặc điểm chủ yếu trong các thời kỳ phát triển của cá thể
con người 3
1.1.1. Thời kỳ ticn phối 3
1.1.2. Thời kỳ phôi 3
1.1.3. Thời kỳ bào thai 3
1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thai 5
1.2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự lớn lên của thai 5
1.2.2. Những yếu tố liên quan đến trẻ sơ sinh nhẹ cân dược công bố 9
1.3. Hậu quả sự phát triển thể lực và bệnh tật của trẻ sơ sinh nhẹ cản …19
1.3.1. Những dấu hiệu của trẻ sơ sinh nhẹ cân khi lọt lòng mẹ 19
1.3.2. Các trị số tưưng quan cùa trẻ sơ sinh 23
1.3.3. Một số liên quan giữa trẻ sơ sinh nhẹ cân với bệnh tật và tử vong sau
sinh và khi lớn lên 24
1.4. Một số giải pháp can thiệp có tác động nâng cao sức khỏe cho bà mẹ
và cải thiện tình trạng đẻ nhẹ cân 26
1.4.1. Tác động tàng cường dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai 26
1.4.2. Tác động can thiệp bổ sung vi chất dinh dưỡng và vitamin 28
1.4.3. Các hoạt động can thiệp dể nâng cao sự hiểu biết và niém tin
cùa cộng đổng và của bà mẹ mang thai 32
CHƯƠNG 2: Đối TƯỢNG VÀ PIIƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu 33
2.1. Đối tượng nghiên cứu 33
2.2. Phương pháp nghiên cứu 33
2.2.1. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 39
2.3. Thử nghiệm một số giải pháp can thiệp tại cộng đồng đối vói
các yếu tố nguy cơ phổ biến và đặc thù của tỉnh Cần Thơ 42
2.3.1. Bổ sung dinh dường 3 tháng cuối thai kỳ cho những hà mẹ mang thai có nguy cơ đẻ con nhẹ cân tại 2 xã vùng nòng thôn tỉnh Cần Thơ … .42
2.3.2. Điều trị dự phòng nhiẻm khuẩn trong tử cung có ảnh hưởng đến
đẻ trẻ nhẹ càn của bà mẹ mang thai 47
2.3.3. Giáo dục và chăm sóc sức khỏe sinh sản và vận động phụ nữ, bà mẹ
mang thai nhằm khắc phục những yếu tố nguy cơ 50
2.4. Ván đề đạo đức trong nghiên cứu 60
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cúu 61
3.1. Tình hình cân năng, tỷ lệ, một số yếu tố nguy CƯ của
trẻ sơ sinh nhẹ cản tại thời điểm nghiên cứu 63
3.1.1. Những yếu tố liên quan đến tình hình kinh tế-văn hóa xã hội và
nơi sinh sống của bà mẹ 63
3.1.2. Những yếu tố liên quan dến trỏ sơ sinh 67
3.1.3. Những yếu tố liên quan đến tuổi và thể chất của bà mẹ 69
3.1.4. Những yếu tố liên quan đến mức sống và
tình trạng dinh dưỡng của bà mẹ 73
3.1.5. Những yếu tố liên quan tinh trạng thai nghén của bà mẹ 80
3.1.6. Những yếu tố liên quan đến sức khỏe và bệnh tật của bà mẹ 84
3.2. Kết quả các tác động can thiệp cộng đồng 90
3.2.1. Hiệu quả tác động bổ sung dinh dưỡng vào 3 tháng cuối thai kỳ 90
3.2.2. Kết quả tác động điều trị dự phòng các bệnh nhiễm khuẩn
dường sinh sản có ảnh hưởng đến đẻ con nhẹ cân 92
3.2.3. Kết quả tác động bằng biện pháp giáo dục, chăm sóc và vận động
phụ nữ và bà mẹ mang thai nhằm khắc phục loại bỏ các yếu tố nguy CƠ.93
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 97
4.1. Ý nghĩa của nghiên cứu 97
4.2. Cân nặng trung bình, tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cản tại thời điểm
nghiên cứu 98
4.2.1. Cân nặng trung binh trẻ khi đẻ 98
4.2.2. Tỷ lệ trẻ sư sinh nhẹ cân tại thời điểm nghiên cứu của Cán Thơ 99
4.3. Mòi liên quan giữa trẻ sơ sinh nhẹ càn và các yếu tố ảnh hưởng… 100 4.3.1 .Mối liên quan giữa trẻ sơ sinh nhẹ cân và tình hình
kinh tế-văn hóa xã hội 100
4.3.2. Mối liên quan với chính trẻ sơ sinh 102
4.3.3. Mối liên quan đến tuổi và thể chất của bà mẹ 104
4.3.4. Mối liên quan (lốn mức sống và tình trạng dinh dưỡng của bà mẹ….106
4.3.5. Mối liôn quan đến tình trạng thai nghén của bà mẹ 108
4.3.6. Mối kiôn quan dốn sức khỏe và bệnh tạt của bà mẹ 111
4.4. Một số yếu tố nguy cơ liên quan đến trẻ sơ sinh nhẹ cân ở Cần Thơ
và khả năng can thiệp 114
4.5. Các giải pháp tiic động tại cộng đổng đối với những yếu tố nguy cơ
phổ biến và có tính độc thù tại Cần Thơ 116
4.5.1. Nhận xét vé tác động can thiệp bổ sung dinh dưỡng 116
4.5.2. Nhân xét tác dộng điều trịdự phòng tại cộng đổng các bộnh nhiễm
khuẩn đường sinh sản 117
4.5.3. Nhận xét vổ hiộu quả tác động bằng các biện pháp giáo dục,
chăm sóc và vận dộng phụ nữ và bà mẹ mang thai nhầm khắc phục, ỉoại bỏ các yếu tố nguy cơ 118
KẾT LUẬN 120
1. Về cân nặng trung bình và tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân 120
2. iMột số các yếu tố nguy cơ liên quan đến trẻ sơ sinh nhẹ cân ờ Cần Thơ.. 120
3. Hiệu quả các giải pháp can thiệp cộng dộng 121
Khuyến nghị 123
Những điểm mới về mặt khoa học và giá trị thực tiễn
của luận án 123
#
Phương hướng nghiên cứu tiếp theo 124
Tài liệu tham khảo 126
Phụ lục:
Một số hình ảnh minh họa.
Phiếu phỏng vấn bà mẹ đẻ con.
Bàng kết quả chi tiết một số can thiệp.
Recent Comments