Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng và kết quả điều trị hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi tại bệnh viện đa khoa TTH Hà Tĩnh (2022-2023

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng và kết quả điều trị hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi tại bệnh viện đa khoa TTH Hà Tĩnh (2022-2023. Hoại tử vô khuẩn (HTVK) chỏm xương đùi là tình trạng xảy ra khi sự cấp máu cho chỏm xương đùi bị tổn thương dẫn đến sự phá hủy chỏm xương đùi, quá trình này thường đi kèm với tình trạng hoại tử mạch máu cấp máu cho cổ chỏm xương đùi. Vùng hoại tử lúc đầu tạo ra các vùng thưa xương, các ổ khuyết xương, về sau dẫn đến gãy xương dưới sụn, cuối cùng gây xẹp chỏm xương đùi, thoái hóa thứ phát và mất chức năng của khớp háng [1]. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sự thay đổi về lối sống thiếu lành mạnh, có hại cho sức khỏe, dẫn tới tăng tỷ lệ béo phì và việc lạm dụng rượu, bia, thuốc lá ở người trẻ tuổi là một trong số những nguyên nhân góp phần làm tăng nguy cơ mắc hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi [2], [3].

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.2024.00175

Giá :

 

Liên Hệ

0927.007.596


Tại Hoa Kỳ ước tính hằng năm trên đất nước này có khoảng 10.000 đến 20.000 ca mới được phát hiện và trong số 250.000 bệnh nhân được phẫu thuật khớp háng có đến 10% nguyên nhân do HTVK chỏm xương đùi [4], [5]. Tại Pháp theo một điều tra thì tỷ lệ mắc bệnh trong cộng đồng khoảng 1/1000 [6]. Một nghiên cứu khác của Chokotho tại Nhật Bản cho thấy tỷ lệ mắc HTVK chỏm xương đùi ước tính trong dân số chung là 0,135% [7].
Ở Việt Nam, tại các trung tâm chấn thương chỉnh hình ở những bệnh viện lớn tại Hà Nội, HTVK chỏm xương đùi là nguyên nhân chiếm tỷ lệ cao trong số những bệnh nhân phải thay khớp háng [8]. Một số nghiên cứu tại Việt Nam cho thấy tỷ lệ bệnh nhân HTVK chỏm xương đùi ở bệnh nhân thay khớp háng chiếm từ 14,5% đến 18% [9], [10], [11]. Tùy vào giai đoạn tiến triển của bệnh ở giai đoạn chẩn đoán và các yếu tố khác như tuổi, mức độ tổn thương và các yếu tố nguy cơ đi kèm, bệnh nhân có thể được điều trị bằng nhiều phương pháp: điều trị nội khoa, khoan giảm áp, ghép xương hoặc thay khớp háng nhân tạo [12]. Với bệnh nhân HTVK chỏm xương đùi phẫu thuật
2
thay khớp háng toàn phần được chỉ định cho những trường hợp đau nhiều khớp háng, có thể có hạn chế vận động khớp, điều trị nội khoa cơ bản nhưng không đỡ, ảnh hưởng nhiều đến chức năng vận động, trên phim X-quang và MRI đã có biến dạng chỏm xương đùi (tổn thương giai đoạn IV, V, VI) [13].
Việt Nam là nước đang phát triển, mô hình gánh nặng bệnh tật đặc biệt là những nhóm bệnh liên quan đến lối sống sinh hoạt ngày càng gia tăng. Trên địa bàn Hà Tĩnh hằng năm có khoảng trên 300 trường hợp bệnh hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi được phẫu thuật thay khớp háng, số trường hợp bệnh cũng có xu hướng tăng nhưng cho đến nay chưa có một đề tài nghiên cứu nào về dịch tễ học cũng như can thiệp hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi. Với tính cấp thiết của vấn đề chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ lâm sàngvàkết quả điều trị hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi tại bệnh viện đa khoa TTH Hà Tỉnh (2022-2023) với mục tiêu sau:
1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng hoại tử vô khuẩn chỏm
xương đùi tại bệnh viện đa khoa TTH Hà Tĩnh năm 2022 -2023.
2. Đánh giá kết quả điều trị bằng phẫu thuật thay khớp háng toàn phần
và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân hoại tử vô khuẩn chỏm xương
đùi

 MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………… 3
1.1. Đại cương về hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi………………………………… 3
1.1.1. Sơ lược về giải phẫu khớp háng, đầu trên xương đùi ……………………….. 3
1.1.2. Định nghĩa, nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh hoại tử vô khuẩn chỏm
xương đùi ………………………………………………………………………………………… 4
1.2. Một số đặc điểm dịch tễ học hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi…………… 7
1.2.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi …………….. 7
1.2.2. Tình hình hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi trên thế giới ………………… 8
1.2.3. Tình hình hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi tại Việt Nam……………… 11
1.2.4. Một số yếu tố liên quan đến hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi ………. 13
1.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán hoại tử vô khuẩn chỏm
xương đùi ………………………………………………………………………………………. 15
1.3.1. Đặc điểm lâm sàng hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi …………………… 15
1.3.2. Đặc điểm cận lâm sàng hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi……………… 17
1.3.3. Chẩn đoán hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi ……………………………….. 20
1.3.4. Điều trị hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi……………………………………. 23
1.3.5. Một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật hoại tử vô khuẩn
chỏm xương đùi ……………………………………………………………………………… 31
1.4. Phòng bệnh hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi ………………………………… 35
1.4.1. Phòng bệnh cấp I……………………………………………………………………….. 35
1.4.2. Phòng bệnh cấp II………………………………………………………………………. 35
1.4.3 Phòng bệnh cấp III ……………………………………………………………………… 36
1.5. Một số thông tin tổng quát về Tỉnh Hà Tĩnh và Bệnh viện đa khoa
TTH Hà Tĩnh………………………………………………………………………………….. 36
1.5.1 Đặc điểm Tỉnh Hà Tĩnh ………………………………………………………………. 36
1.5.2 Đặc điểm Bệnh viện Đa khoa TTH Hà Tĩnh ………………………………….. 36
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………. 38
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………. 38
v
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu…………………………………………………… 38
2.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………….. 38
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………. 38
2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu nghiên cứu …………………………………………. 39
2.4. Nội dung nghiên cứu…………………………………………………………………….. 39
2.4.1. Mô tả các đặc điểm phân bố đối tượng nghiên cứu……………………….. 39
2.4.2. Mô tả các đặc điểm về dịch tễ lâm sàng bệnh hoại tử vô khuẩn chỏm
xương đùi tại bệnh viện đa khoa TTH Hà Tĩnh năm 2022-2023……………. 39
2.4.3. Đánh giá kết quả điều trị bằng phẫu thuật thay khớp háng toán phần.. 40
2.5. Biến số nghiên cứu……………………………………………………………………….. 42
2.5.1 Biến số mục tiêu 1: Mô tả đặc điểm dịch tễ lâm sàng hoại tử vô khuẩn
chỏm xương đùi tại bệnh viện đa khoa TTH Hà Tĩnh năm 2022 -2023….. 42
2.6. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu …………………………………………… 49
2.6.1. Kỹ thuật thăm khám lâm sàng……………………………………………………… 49
2.6.2. Kỹ thuật chụp X-quang khớp háng, cộng hưởng từ xương chậu, xác
định mật độ can xi xương…………………………………………………………………. 50
2.6.3. Đo mật độ xương……………………………………………………………………….. 53
2.6.4. Kỹ thuật xét nghiệm xác định các chỉ số sinh hóa, huyết học ………….. 53
2.6.5. Kỹ thuật phẫu thuật thay khớp háng toàn phần bằng đường sau ngoài.54
2.7. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu…………………………………………… 60
2.8. Sai số và loại trừ sai số………………………………………………………………….. 60
– Khắc phục sai số hệ thống …………………………………………………………………. 60
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………………………… 61
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………… 62
3.1. Đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi tại
bệnh viện đa khoa TTH Hà Tĩnh năm 2022-2023……………………………….. 62
3.1.1. Đặc điểm phân bố đối tượng nghiên cứu………………………………………. 62
3.1.2. Đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi ở
đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………………. 63
vi
3.2. Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần ở bệnh nhân
hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi tại bệnh viện đa khoa TTH Hà Tĩnh
năm 2022 – 2023……………………………………………………………………………… 75
3.2.1. Kết quả sau khi thay khớp háng toàn phần đến khi xuất viện …………. 75
3.2.2. Kết quả sau phẫu thuật thay khớp háng toàn phần sau 1, 3 và 6 tháng
theo thang điểm Harris…………………………………………………………………….. 77
3.2.3. Một số yếu tố liên quan kết quả điều trị hoại tử vô khuẩn chỏm
xương đùi. ……………………………………………………………………………………… 86
Chương 4 BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 92
4.1. Đặc điểm dịch tễ lâm sàng hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi tại bệnh
viện đa khoa TTH Hà Tĩnh năm 2022-2023……………………………………….. 92
4.1.1. Đặc điểm phân bố đối tượng nghiên cứu……………………………………… 92
4.1.2 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng hoại tử vô khuẩn chỏm
xương đùi ………………………………………………………………………………………. 99
4.2. Kết quả điều trị bằng phẫu thuật thay khớp háng toàn phần hoại tử vô
khuẩn chỏm xương đùi ở người bệnh tại bệnh viện đa khoa TTH Hà
Tĩnh năm 2022-2023……………………………………………………………………… 102
4.2.1. Kết quả phẫu thuật thay khớp háng toán phần…………………………….. 102
4.2.2. Thời gian phẫu thuật thay khớp háng, thời gian nằm viện và khối
lượng máu truyền ………………………………………………………………………….. 103
4.2.3. Đánh giá vị trí trục chuôi khớp háng, độ dài chi sau phẫu thuật ……. 105
4.2.4. Đánh giá kết quả sau phẫu thuật thay khớp háng 1, 3, 6 tháng theo
thang điểm Harris………………………………………………………………………….. 108
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 124
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………. 126
TÍNH KHOA HỌC, TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Đánh giá kết quả can thiệp theo tiêu chuẩn của Harris ……………… 41
Bảng 2.2. Biến số về đặc điểm đối tượng nghiên cứu ……………………………… 42
Bảng 2.3. Biến số về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng …………………………… 44
Bảng 2.4. Biến số về kết quả phẫu thuật………………………………………………… 45
Bảng 2.5. Bảng điểm của Harris …………………………………………………………… 48
Bảng 2.6. Phân loại giai đoạn hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi theo ARCO …..52
Bảng 3.1. Đặc điểm phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi, giới và nơi cư
trú ……………………………………………………………………………………… 62
Bảng 3.2. Đặc điểm phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp……….. 63
Bảng 3.3. Tình trạng đau vùng khớp háng …………………………………………….. 63
Bảng 3.4. Khó khăn khi vận động khớp háng ………………………………………… 64
Bảng 3.5. Đặc điểm sử dụng thuốc lá của đối tượng nghiên cứu ………………. 65
Bảng 3.6. Đặc điểm sử dụng rượu của đối tượng nghiên cứu ………………….. 66
Bảng 3.7. Đặc điểm sử dụng corticoid và bệnh kèm theo của đối tượng nghiên
cứu …………………………………………………………………………………….. 67
Bảng 3.8. Đặc điểm tổn thương, thời gian xuất hiện tổn thương đến khi vào
viện…………………………………………………………………………………….. 68
Bảng 3.9. Tình trạng teo cơ ở đối tượng nghiên cứu ………………………………. 69
Bảng 3.10. Tình trạng ngắn chi ở đối tượng nghiên cứu ………………………….. 70
Bảng 3.11. Kết quả xét nghiệm huyết sắc tố, tiểu cầu …………………………….. 70
Bảng 3.12. Kết quả xét nghiệm bạch cầu và công thức bạch cầu ……………… 71
Bảng 3.13. Kết quả xét nghiệm sinh hóa ………………………………………………. 71
Bảng 3.14. Tỷ lệ bệnh nhân có kết quả xét nghiệm sinh hóa bất thường …… 72
Bảng 3.15. Kết quả xét nghiệm điện giải đồ ………………………………………….. 72
Bảng 3.16. Tỷ lệ bất thường điện giải đồ ………………………………………………. 73
Bảng 3.17. Kết quả xét nghiệm mật độ xương ………………………………………. 73
Bảng 3.18. Đặc điểm tổn thương trên phim chụp MRI và X-quang ………….. 74
Bảng 3.19. Điểm Harris trước khi phẫu thuật thay khớp háng toàn phần ….. 74
Bảng 3.20. Thay khớp háng và kỹ thuật vô cảm …………………………………….. 75
Bảng 3.21. Thời gian phẫu thuật và khối lượng máu truyền ……………………. 76
viii
Bảng 3.22. Thời gian nằm viện ……………………………………………………………. 76
Bảng 3.23. Vị trí chuôi khớp háng và chênh lệch chiều dài chân sau phẫu
thuật……………………………………………………………………………………. 77
Bảng 3.24. Biến chứng sau phẫu thuật…………………………………………………… 78
Bảng 3.25. Tình trạng đau của bệnh nhân sau điều trị theo thang điểm Harris …..78
Bảng 3.26. Tình trạng dáng đi của bệnh nhân sau điều trị theo thang điểm
Harris………………………………………………………………………………….. 79
Bảng 3.27. Tình trạng phụ thuộc dụng cụ hỗ trợ trong sinh hoạt của bệnh
nhân sau điều trị theo thang điểm Harris …………………………………. 80
Bảng 3.28. Tình trạng đi bộ của bệnh nhân sau điều trị …………………………… 81
Bảng 3.29. Khả năng sử dụng cầu thang, tự ngồi ……………………………………. 81
Bảng 3.30. Khả năng tự mang giày, tất………………………………………………….. 82
Bảng 3.31. Khả năng ngồi trên ghế……………………………………………………….. 82
Bảng 3.32. Khả năng bước lên xe …………………………………………………………. 83
Bảng 3.33. Tình trạng biến dạng chi của bệnh nhân sau điều trị……………….. 83
Bảng 3.34.Tổng biên độ vận động của khớp háng được thay……………………. 84
Bảng 3.35. Điểm Harris sau khi điều trị ………………………………………………… 85
Bảng 3.36. Kết quả tổng hợp sau phẫu thuật theo thang điểm Harris ………… 85
Bảng 3.37. Liên quan của tuổi, giới với kết quả điều trị ………………………….. 86
Bảng 3.38. Liên quan của hút thuốc lá, sử dụng rượu, bệnh lý kèm theo và
thời gian sử dụng corticoid với kết quả điều trị ……………………….. 87
Bảng 3.39. Liên quan của chỉ số khối cơ thể, tình trạng thoái hóa khớp tới kết
quả điều trị …………………………………………………………………………. 88
Bảng 3.40. Liên quan của thời gian đau, bên đau với kết quả điều trị ………. 88
Bảng 3.41. Liên quan của ngắn chi tới kết quả điều trị …………………………… 89
Bảng 3.42. Liên quan của thiếu máu, tăng bạch cầu tới kết quả điều trị ……. 89
Bảng 3.43. Liên quan của tình trạng loãng xương, mức độ tổn thương trên
MRI với kết quả điều trị………………………………………………………… 90
Bảng 3.44. Kết quả phân tích đa biến các yếu tố liên quan với kết quả điều trị …90
ix
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Giải phẫu khớp háng ……………………………………………………………….. 3
Hình 1.2. Cơ chế bệnh sinh của hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi…………….. 7
Hình 1.3: X-quang tổn thương hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi giai đoạn
sớm ……………………………………………………………………………………. 18
Hình 1.4: X-quang tổn thương hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi giai đoạn
muộn…………………………………………………………………………………… 18
Hình 1.5. Phim chụp cùng một khớp háng phải của một bệnh nhân ………….. 19
Hình 1.6. Hình ảnh các giai đoạn hoại tử chỏm xương đùi ……………………… 21
Hình 1.7: Phân loại ARCO 2021 …………………………………………………………. 22
Hình 2.1: Tư thế bệnh nhân………………………………………………………………….. 55
Hình 2.2: Đường rạch da theo đường sau ngoài ……………………………………… 55
Hình 2.3: Bộc lộ khối cơ xoay ngoài của khớp háng……………………………….. 56
Hình 2.4: Bộc lộ vào khớp háng và cắt cổ xương đùi………………………………. 57
Hình 2.5: Bộc lộ và doa ổ cối……………………………………………………………….. 58
Hình 2.6: Tư thế doa ổ cối …………………………………………………………………… 58
Hình 2.7: Bộc lộ diện cắt cổ xương đùi …………………………………………………. 59
Hình 2.8: Doa ống tủy xương đùi và đặt chuôi khớp……………………………….. 59
Hình 4.1 Đo chiều dài chi sau phẫu thuật …………………………………………….. 10

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/