Đặc điểm lâm sàng y sinh học và điều trị suy thận cấp do tiêu cơ vân

Đặc điểm lâm sàng y sinh học và điều trị suy thận cấp do tiêu cơ vân.

Tiêu cơ vân (TCY.) là một hội chứng lâm sàng, sinh học mà bản chất là do tổn thương các tế bào cơ vân, dẫn đến giải phóng vào máu các thành phần của tế bào: myoglobin, các men trong tế bào (CK, AST, ALT, LDH…)» các chất điện giải (kali, phosphat), các gốc axít (lactat và các axít hữu cơ), nhân purin, thromboplastin, dần đến rối loạn nước diện giải, toan chuyển hoá, đóng máu rai rác trong lòng mạch, suy thận cấp.

MÃ TÀI LIỆU

LA.2003.00670

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Năm 1945, By waters và Bcal đã mô tả “Hội chứng vùi láp” ờ 4 bệnh nhân (BN) bị bom vùi với 2 tổn thương nặng là dập nát cơ các chi (tại chỏ) và suy thận cấp (toàn thân). Các BN này đều tử vong trong vòng 1 tuần.

Từ những nãm 70, người ta đã phát hiện ra ở nhiều bệnh nhân (ngộ độc rượu, heroin…) có biểu hiện lâm sàng và xét nghiệm giống như ‘Mội chứng vùi lấp’. Vì vậy, năm 1974 Grossman A. đưa ra khái niệm TCV không do chấn thương (nonlraumalic rhabdomyolysis) [111]. Từ đó rấl nhiéu nguycn nhân được phát hiện. Suy thận cấp thượng dược phát hiện và điều trị muộn.

Năm 1982, Gabow đà tống kèì các trường hợp TCV trước đỏ về nguyên nhân, dicn bien lâm sàng, đicu trị và từ đó đổ ra các tiêu chuẩn chấn đoán mới và các yếu tố tiên lượng để giúp cho các thầy thuốc lâm sàng xử trí sớm [ 105].

Năm 1988, Oris Better đã đưa ra các biện pháp dự phòng và điều trị suy thận cấp (STC) ớ bệnh nhân TCV hao gồm: truyền dịch sớm, với số lượng nhiều nhanh, kết hợp với kiẻm hoá nước tiểu có the làm giảm được tần suất và mức độ vSTC [70].

Cho đến nay STC do TCV vần là vấn CÎC thời sự vì:

– Tỉ lộ STC chiếm 5 – 33% các TCV nội khoa, có thê trên 50% trong

TCV do chấn thương [42].

– Ti lệ tử vong của STC do TCV còn khá cao 20 – 50% [42], 1105].

Vì vậy, tìm ra các biện pháp để dự phòng và điều trị STC là rấl cần thiết, đặc biệt là trong các trường hợp thảm họa như động đất, tai nạn giao thông, đố nhà…ở Việt Nam

– STC do sốc chấn thương và bỏng nặng đã được Nguyền Thụ, Trần Minh Tư, Trần Xuân Vận, Vù Đình Hùng đề cập đến. Các tác giả đều nhận thấy STC dicu trị còn khó khăn và tỉ lộ tử vong còn cao [91, [ !6|, [18], [211, [22].

– Các kỹ thuật lọc ngoài thận như thẩm tách máu, lọc màng bụng có cái tiến và được áp dụng tốt, cứu sống được nhiều bệnh nhân ngộ độc mật cá trắm, sốt rét ác tính… [5], 1111,112], [13], [14].

Chúng tỏi chưa thấy có nghicn cứu nào chuyên về STC do TCV, đặc hiệt do các nguyên nhân nội khoa.

Khoa Hồi sức Cấp cứu A9, bệnh viện Bạch Mai cũng đã dieu trị cho một số bệnh nhân bị STC kiểu hoại tử ống thận, nhưng không rỏ nguyên nhân. Từ năm 1993, nhờ có diều kiện kỹ thuật, chúng tôi đà phát hiện ra STC do TCV. Vì vậy, chúng lôi liến hành nghiên cứu này nhằm:

1. Mô tả Đặc điểm lâm sàng y sinh học STC do TCV cấp.

2. Phàn tích một sỏ yếu tô đê tiên lượng nguy cơ STC ở bệnh nhân TCV, mức độ STC.

3. Xây dựng và áp dụng phác đồ mới đẻ phòng và diều trị STC do TCV.

MỤC LỤC

Đật vấn đề 1

Chương 1: Tong quan 3

1.1. Sinh ly học của thận 3

/././. Chức nâng của tlìận 3

I. Ĩ.2. Sự hình thành nước tiểu 3

1.1.2.1. Lọc huyết tương qua mao mạch cầu thận 3

1.1.2.2. Tái hấp thu ớ ống lượn gần 4

1.1.2.3. Tuần hoàn thận và sứ dụng oxy ở thận 7

1.2. Suy thận cáp 8

1.2.1. Định nghĩa suy ỉ hận cấp 8

Ị.2.2. Nguyên nhân 9

/ .2.3. Lảm sàng kinh điển qua 4 giai đoạn 11

1.2.3.1. Giai đoạn hình thành khởi đầu 11

1.2.3.2. Giai đoạn thiếu niệu (vô niệu) 11

1.2.3.3. Giai đoạn có lại nước tiểu 11

1.2.3.4. Giai đoạn hổi phục 11

ỉ .2.4. Điểu trị suy thận cấp 12

1.2.4.1. Điều trị suy thận cấp chức năng 12

1.2.4.2. Điều trị suy thận cấp thực tổn 13

1.2.4.3. Điều trị nguyên nhản suy thận cấp 17

ỉ .2.5. Các phương pháp điều trị thay thế thận 18

1.2.5.1. Lọc màng bụng 18

1.2.5.2. Thấm tách máu 18

1.2.5.3. Lọc máu 19

1.2.5.4. Lựa chọn các giải pháp lọc ngoài thận 20

1.3. Hội chứng tiêu cơ vân cấp 22

/Cấu tạo và hoạt dộng của cơ vân (cơ xương) 22

1.3.1.1. Cấu tạo sợi cơ vùn 22

1.3.1.2. Cơ chế co cơ 25

Ị .3.2. Lịch sử phát triển của hội chứng tiêu cơ vân cấp 27

1.3.2. !. Hội chứng vùi lấp 27

1.3.2.2. Hội chứng ticu cơ vAn nội khoa 27

1.3.2.3. Định nghĩa hội chứng tiêu cơ vân cấp 28

1.3.3. Sinh lý bệnh của liội chứng tiêu cơ vân cấp 28

1.3.3.1. Cơ chế tổn thương tế bào 28

1.3.3.2. Nguyên nhún tiêu CƯ vân cấp 28

/ .3.4. Clìấn (toán 30

1.3.4.1. Chấn đoán xác định 30

1.3.4.2. Chấn đoán phân biệt 31

1.3.5. Biển chứng 31

1.3.5.1. Suy thận cấp 31

1.3.5.2. Rối loạn nước, điện giái 37

1.3.5.3. Toan chuycn hoá 38

J .3.5.4. Đỏng máu nội quản rái rác 38

1.3.5.5. Tổn thương tại chỗ 38

].3.6. Diều trị 38

1.3.6.1. Điều trị triệu chứng và biến chứng 38

1.3.6.2. Lọc ngoài thận 41

1.3.6.3. Điều tri nguyên nhún 41

(‘hương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 42

2.1. Đối tượng nghiên cứu 42

2.2. Phương tiện nghiên cứu 43

2.3. Tiến trình nghiên cứu 44

2.4. Phương pháp nghiên cứu 44

2.4.1. Giai đoạn I (1994 – 1998) 44

2.4.1.1. Nghiên cứu đặc (îiô’m lâm sàng sinh học STC

bàng phương pháp mỏ lả cát ngang so sánh 44

2.4.1.2 Phản tích các yếu tổ nguy cơ theo phương pháp

nghiên cứu bệnh chứng 47

2.42. Giai cloạn ỉ (1999 – 2001) 48

2.5. Xử lý sỏ liêu 53

Chương 3: Kết quá lìghicn cứu 54

3.1. Kết quá chung 54

3.1.1. Phân bổ về tuổi 54

3. ỉ .2. Phán bỏ về giới 55

3.1.3. Kết quá điều trị 55

3.Ị .4. T’hời gian nằm viện 56

3.1.5. Nguyên nhân khỏi phát tiêu cơ ván 56

3.2. Các dầu hiệu lâm sàng, sinh học và điều trị của

nhóm TCV có STC qua các giai đoạn 57

3.2.1. Diễn biển giai đoạn đàu (24 giờ) 57

3.2.1.1. Các dấu hiệu lâm sàng 57

3.2.1.2. Các dấu hiệu lâm sàng của tổn thương cư 58

3.2.1.3. Xét nghiệm huyết học 58

3.2.1.4. Xct nghiệm hoá sinh 59

3.2.1.5. Xét nghiệm chất khí trong máu 60

3.2.1.6. Xél nghiệm nước liêu 60

322. Diễn biến giai đoạn vô niệu 61

3.2.2.1. Dấu hiệu lâm sàng 61

3.2.2.2. Xct nghiệm hoá sinh 62

3.2.2.3. Xét nghiệm huyết học 66

3.2.2.4. Xél nghiệm chất khí trong máu 67

3.2.2.5. Xét nghiệm nước liêu 69

3.3.2.6. Kết quả siôu âm và mô bệnh học 70

3.23. Diễn biến giai đoạn có lại nước tiểu 79

3.2.3.1. Dấu hiệu lâm sàng 79

3.23.2. Thể tích nước tiểu 24 giờ và xét nghiệm hoấ sinh 79

3.2.3.3. Xét nghiệm huyết học 81

3.2.3.4. Xct nghiệm nước ticu 81

3.2.4. Tổng hợp diễn biến suy thận cấp (ịna các giai doạn 82

3.2.5. Diều trị hồ í rợ suy thận cấp theo các giai đoạn 84

3.2.5.1. Các biện pháp hỗ trợ lúc đầu 84

3.2.5.2. Điều trị trong giai đoạn vỏ niệu 85

3.3. Tìm hiểu một sò vếu tỏ nguy cơ STC 87

3.3.1. So sánh triệu chứnq lâm sủng và xét nghiệm của

nhóm src và không src 87

3.3.2. So sánh mọt số triệu chứng, xét nghiệm, diều trị

cúa 3 nhóm STC 89

3.3.3. So .sánh các dấn hiệu lâm sủiiỊị Ví/ xét nghiệm của

nhóm nạng tứ vong và sống sót của SĨC nặng 90

3.3.3.1. Lâm sàng 90

3.3.3.2. Xél nghiệm hoá sinh 91

3.3.3.3. Xét nghiệm huyết học 91

3.4. Kết quả nghiên cứu «iiìi đoạn II (Xảy dựng và áp (lụng

phác đổ mới đê phòng và (liều trị STC do TCV cấp) 92

3.4.1. Dối tượng nghiên cứu 92

3.4.2. Kết c/ỉtá 94

Chương 4: Bàn luận 97

4.1 Bàn luận chung 97

4.2. Bàn luận về các dâu hiệu lâm sàng sinh học và

điều trị của nhỏm STC qua các giai đoạn 99

4.2.1. Diễn biến trong 24 ỳờdần 99

4.2.1.1. Dấu hiệu lâm sàng 99

4.2.1.2. Dấu hiệu vc cơ 101

4.2.1.3. Xét nghiệm huyết học 103

4.2.1.4. Xét nghiệm hoá sinh 104

4.2.1.5. Xét nghiệm các chất khí trong máu 106

4.2.1.6. Xct nghiệm nước tiêu 107

4.2.2. Bàn luận về diễn biển Ịịiai (loạn vỏ niệu 108

4.2.2. ỉ. Lâm sàng 108

4.2.2.2. Xét nghiệm hoá sinh 110

4.2.2.3. Xél nghiệm huyết học 112

4.2.2.4. Xct nghiệm các chất khí trong máu 113

4.2.2.5. Xét nghiệm nước tiểu 113

4.2.2.6. Bàn luận về kết quá sicu âm và mô bệnh học 114

4.2.3. Belli luận về diễn biến giai đoạn có lại nước tiểu 116

4.2.3.1. Lâm sàng 116

4.2.3.2. Xct nghiệm hoá sinh ỉ 16

4.233. Xét nghiệm huyết học 116

4.2.3.4. Xét nghiệm nước tiểu 116

4.2.4. Diễn biến chung của SIC 117

4.2.5. Bàn luận về điều trị 117

4.2.5.1. Các biện pháp điều trị cấp cứu lúc đầu 117

4.2.5.2 . Điều trị trong giai đoạn vô niộu 119

4.3. Bàn luận về các yếu tô tiên lượng 122

4.3.1. Bàn luận vê triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm

của nhóm STC và không SỈ’C 122

4.3.1.1. Vé lâm sàng 122

4.3.1.2. Vé xét nghiệm 123

4.3.2. Bủn luật ì vê các yêu tố tiên lượng nặng 125

4.3.3. Bà/ì luận về cúc yếu tốỉién IƯợÌÌịịSTC iìặiìg giữa

nhỏm lử votìiỊ và sông sót 126

4.4. Bàn luận vẻ thử nghiệm lâm sàng (Nghiên cứu phác đồ mới) 128

4.4.1. Mục tiêu àiư phác dồ mới 128

4.4.2. Xây dựng phác đồ 129

4.4.3. Kết hợp với các diều trị triệu chứng và nguyên nhân khúc 131

4.4.4. Bùn luận về kết quả áp dụng phác dồ 131

4.4.4.1. Áp dụng thử cho 6 BN STC do TCV 131

4.4.4.2. Áp dụng rộng rãi cho 131

Kết luận 133

Kiến nghị 135

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/