Nghiên cứu vể một số đặc điểm thường gặp trên bệnh nhân chửa trứng và các yếu tố liên quan đến biến chứng

Luận án Nghiên cứu vể một số đặc điểm thường gặp trên bệnh nhân chửa trứng và các yếu tố liên quan đến biến chứng.Bệnh nguyên bào nuôi liên quan với thai nghén là một nhóm bệnh, từ dạng lành tính như chửa trứng (CT), dạng có xu hướng ác tính như chửa Irứng xâm lấn (CTXL), u nguyên bào nuôi vùng rau cắm (ƯNBNVRC), tới những dạng ác tính là ung thư nguyên bào nuôi (UTNBN) [21]. Bệnh có nguồn gốc từ các nguyên bào nuôi (NBN), được hình thành trong quá trình thụ thai, do rối loạn phát triển, khiến trục liên kết của các gai rau thoái hoá, tạo thành các túi dịch dính vào nhau như chùm nho hay trứng ếch [ 13]. Mặc dù rối loạn tãng trường ở các mức dộ khác nhau, nhưng các NBN vẫn giữ dược các đặc điểm đặc trưng, đó là: khả năng xâm lấn, phá huỷ, phát tán vào hộ tuần hoàn của mẹ và chế tiết hCG [19],[21].

MÃ TÀI LIỆU

LA.2003.00671

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Bệnh hay gạp tại các nước vùng Đỏng Nam Á, với tý lộ CT trên tổng số mang thai dao động khoảng từ 1/120 đến 1/500. Tại Việt Nam, một số nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ CT là 1/456 (tương đương 2,1/1000 thai nghén)[2],[33]. Ở các nước châu Âu và Bắc Mỹ thì tỷ lệ này thấp hơn: 0,2/1000 thai nghén[30]. Tỷ lộ CT ử người,da mầu cao hơn ờ người da trắng; ngay tại Mỹ, một nước phát triển, thì người da đen bị CT vẫn cao hơn hẳn so với người da trắng [31],[77]. Sau khi loại bỏ trứng thì có khoảng 80% bệnh nhân CT khỏi tự nhiên không cần điều trị gì, còn một số sẽ biến chứng thành u nguycn bào nuôi (UNBN) là những khối u ác tính hay có xu hướng ác tính đòi hỏi phải được điều trị hoá chất. Có hai loại CT với tỷ lệ biến chứng của mỗi loại cũng khác nhau, nếu như trong CTBP tỷ lệ biến chứng chỉ khoảng 3%-5%, thì ngược lại đối với CTTP tỷ lệ này lại rất cao, khoảng từ 15% – 35% tuỳ theo từng tác giả [24],[271. 
Chửa trứng là hiện tượng thai đã hỏng nhưng gai rau vẫn được nuôi dưỡng bằng máu mẹ nên tiếp tục tãng sinh, chế tiết và hCG tiếp tục tăng cao [2],[10]. Đây là dạng bệnh độc nhất gập ở người mà về mặt sinh học các tế bào của bào thai phát triển trôn vật chủ là cơ thể của mẹ, còn về miễn dịch học và bệnh lý thì các tế bào tổn Ihương này có nguồn gốc ngoại lai [20].
Biến chứng của CT mang tính chất ác tính, nhưng nếu được phát hiện và điều trị sớm thì lại có khả nang dược diều trị khỏi, thậm chí cả khi dã có di căn. Nhưng trước khi các nhà khoa học tìm được thuốc để điều trị biến chứng thì nhìn chung tien lượng bệnh rất xấu, dễ dẫn đến tử vong. Từ cuối những năm 1940, Hertz đã đề xuất sử dụng Methotrexat để điều trị BNBN, khi ông cho rằng các tổ chức phôi thai có nhu cầu sử dụng axit folic rất cao, do vậy chúng có thể bị ức chế bởi các tác nhân kháng axit folic như Methotrexat, nhưng phát hiện này vào thời dó đã không dược quan tâm, và thuốc cũng không được áp dụng dổ điều trị, hậu quả là tới tận những năm 50 tiên lượng của BNBN vẫn rất tồi vì chưa có thuốc đổ kiểm soát. Mãi tới năm 1956, khi Li, Hertz và Spencer lần đầu lien dùng Methotrexat đổ diều trị thành công cho một trường hợp UTNBN có di căn thì hình ảnh của BNBN đặc biệt là UTNBN mới được thay dổi và cải thiện rõ [31],[21]. Hiện nay, điều trị BNBN cơ bản là hoá chất, với nhiều phác dồ khác nhau, và kết quả có tới trên 95 % bệnh ƯTNBN dược điều trị khỏi hoàn loàn kể cả có di căn, có lõ đcìy là cân bệnh ung thư duy nhất có tiên lượng khả quan như vậy [83].
Tuy đạt được những kết quả khích lệ như vậy, nhưng cho đến nay nguyên nhân của CT cũng như quá trình tiến triển thành biến chứng của bệnh vẫn chưa dược biết rõ. Bệnh Ihường gặp ử tầng lớp dân cư có mức sống thấp, điều kiện sinh hoạt không bảo đảm. Theo một báo cáo về dịch tễ của bệnh trong những năm từ 1980-1985 cho ihấy trong thời gian này dân số thế giới tăng thêm 394 triệu người thì có tới 355 triệu người sống tại các nước có thu nhập thấp. Còn theo tổ chức Y tế thế giới (1993) hàng năm Iren thế giới có khoảng 126.000 phụ nữ bị CT trong tổng số 126 triệu phụ nữ sinh đè, ít nhất 10% cần phải được diều trị hoá chất do UTNBN. Nếu tính cả các trường hợp UTNBN sau dẻ và sảy thai thường, số này có thể tới trên 40.000 trường hợp một năm và tâp trung chủ yếu tại các nước có thu nhập thấp [36],[95].
Do căn nguyên bệnh chưa rõ, nên hiện nay da số các tác giả dẻu tập trung vào việc tìm kiếm các yếu tố nguy cơ, hoặc tien lượng để từ đó hy vọng kiểm soát được bệnh, đặc biệt là phái hiện sớm những biến chứng, điều trị sớm, qua đó giảm thời gian diều trị, giảm chi phí sử dụng thuốc, duy trì được chức năng sinh lý và sinh sản của người phụ nữ, giảm tối đa tỷ lộ tử vong [681.
Tại Việt Nam, qua các nghiên cứu lừ trước tới nay, bệnh tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn nơi CÓ nhiều dñn nghèo, trong khi các phương tiện chẩn đoán, theo dõi và điều trị bệnh nhất là khi có biến chứng còn gặp nliicu khó khan, chi có thể thực hiện tốt ở một số bệnh viện của các thành phố lớn. Điều này đã ảnh hưởng rất nhiều đến việc điều trị sớm các biến chứng, vi nếu phát hiện sớm thì chỉ cần diều trị dơn hoá chất với chi phí khoảng 200.000 đ mỗi đợt, còn nếu phải điều trị bằng đa hoá chất thì chi phí lên gấp 10-20 lần mỗi đợt. Chưa kể việc điều trị sẽ rất khó khăn nếu biến chứng phát hiện muộn, di cân đã lan tràn nhiều nơi.
Với những lý do trên, việc xác định những tầng lớp dân cư nào dễ bị mắc bệnh, loại CT và các yếu tố nào có thể đưa bệnh từ dạng CT lành tính thành biến chứng ác tính, bắt buộc phải điều trị hoá chất hiện cũng rất được quan tâm. Do đó mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là:
1- Nhận xét một số đặc điểm thường gặp trên bệnh nhân chửa trứng toàn phần và chửa trứng bán phần.
2- Xác định một số yếu tô liên quan đến biên chứng.
Mục lục ■ •
Đạt vấn đề 1
Chương 1 : Tổng quan 4
1.1. Quá trình thụ thai và hình thành nguycn bào nuôi 5
1.1.1. Quá trình thụ thai
1.1.2. Quá trình hình thành, hình thái cấu trúc và chức năng của NBN 6
1.2. Hoạt động của nguyên bào nuôi trong cơ thổ mẹ 11
1.3. Bệnh lý của NBN, hình thái, nguyên nhân và cơ chế bộnh sinh  11
1.3.1. Phân loại các bệnh nguyên bào nuôi 11
1.3.2. Hình thái bệnh lý của nguyên bào nuôi 14
1.3.2.1 – Chửa trứng 14
1.3.2.2-Chửa trứng xâm lấn 16
1.3.2.3 – Ung Ihư nguyên bào nuôi 18
1.3.2.4 – Ư nguyên bào nuôi vị trí rau 21
1.4. Chẩn đoán và điéu trị các hình thái bệnh lý của bệnh NBN.  22
1.5. Xác định các yếu tố dịch tẻ trong quần thế cỏ nguy cư bị UTNBN 26
1.5.1. Tỷ lộ bệnh và tính chất địa lý 26
1.5.2. Tỷ ỉệ bệnh vắ mối liên quan với tuổi 27
1.5.3. Tiền sử sản khoa 29
1.5.4. Chế độ dinh dưỡng 31
1.5.5. Kháng nguyên tương đồng 32
1.5.6. Chất chỉ điểm của khối u 33
1.5.7. Các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng 35
1.5.8. Phương pháp loại bỏ thai trứng 37
1.5.9. Các chất nội tiết ngoại sinh 38
1.5.10. Một số các yếu tố khác 39
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.
2.1. Đối tượng nghiên cứu 41
2.2. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 42
2.3. Phương pháp nghiên cứu 43
2.3.1- Thiết kế nghiên cứu 43
2.3.2- Cỡ mẫu nghiên cứu 43
2.3.3- Chọn mẫu 44
2.4. Kỹ thuật thu thập thông tin 44
2.5. Các biến số nghiên cứu và định nghĩa 46
2.6. Thời gian nghiên cứu 52
2.7. Kỹ thuật phân tích số liệu 52
2.8. Hạn chế sai số 53
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu 53
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 55
3.1. Các đặc trưng cá nhân của 316 bệnh nhân CT
trong 2 loại CTTP và CTBP 56
3.2. Mối liên quan giữa UNBN với một số đặc điểm về cá nhân
và triệu chứng cùa 316 trường hợp CT, đặc biệl của bệnh nhân CTTP  63
3.4. Kết quả giải phẫu bệnh 87
3.5. Phân tích đa biên các triệu chứng và các yếu tố liên quan đến
biến chứng có thể gặp trên những bệnh nhân sau loại bỏ CTTP  87
Chưưng 4: Bàn luận
4.1. Một số đặc điểm thường gặp trên bệnh nhàn CTTP và CTBP  90
4.1.1. Tỷ lệ bỌnh của CTTP và CTBP 90
4.1.2. Một số yếu tố không licn quan với tình trạng CTTP và CTBP  90
4.1.3. Một số yếu tố có liên quan với tình trạng C1TP và CTBP 91
4.2. Mối liên quan giữa một số yếu tố với ƯNBN 95
4.2.1. Phân loại CT và mối liên quan với biến chứng 95
4.2.2. Một số yếu tố đặc trưng cá nhân 97
4.2.2.1. Yếu tố về tuổi 97
4.22.2. Yếu tố vô tiền sử thai ngén 98
4.2.2.3. Yếu tố vé trình độ học vấn, nghề nghiệp, mức sống..v..v.  101
4.2.2.4. Yếu tố tiếp xúc với hoá chất độc hại trước dó 103
4.22.5. Vêú tố kinh nguyệt 104
4.2.2. Ổ. Yếu tố về nhóm máu ỉ 05
4.2.3. Một số yếu tố đặc trưng về triệu chứng 105
4.2.3.1. Chảy máu âm đạo trước khi loại bò thai trứng 105
4.2.3.2. Thời gian lừ khi ra máu âm dạo cho đến khi loại bỏ thai trứng  106
4.2.3.3. Thời gian ra máu âm dạo sau khi nạo bỏ thai trứng 107
4.2.3.4. Nang hoàng tuyến 109
4.2.3.5. Nồng độ ßhCG trước khi loại bỏ thai trứng 112
4.2.3. Ó. Tuổi thai khi loại bỏ thai trứng 113
4.2.3.7. Co hồi của tử cung sau khi nạo bỏ ihai trứng 114
4.2.4. Yếu tổ lien quan với phương Ihức điều trị loại bỏ thai trứng  115
4.2.4.1. Khối lượng thai trứng được loại bỏ 115
4.2A.2. Cách thức loại bỏ thai trứng 115
4.2.5. Sự kết hợp cụa nhiều yếu lố nguy cơ tác dộng tới khả năng
xuất hiện biến chứng ƯNBN ờ các bệnh nhân CTTP 117
4.2.6. Mối liên quan của giải phẫu bệnh và biến chứng. 119
4.3. Mối liên quan giữa nhân di căn và nồng dộ ßhCG huyết thanh
trước và sau khi loại bỏ trứng 122 
4.4. Thời gian biến chứng sau nạo thai trứng 123
4.5. Tỳ lệ từ vong 124
Kết luận 125
Phụ lục

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/