Nghiên cứu ảnh hưởng tiếng ồn do xe Tăng-Thiết giáp tới thính lực của Bộ đội vận hành và đề xuất các biện pháp phòng hộ

Nghiên cứu ảnh hưởng tiếng ồn do xe Tăng-Thiết giáp tới thính lực của Bộ đội vận hành và đề xuất các biện pháp phòng hộ

Binh chủng Tăng – Thiết giáp giữ một vai trò đặc biệt quan trọng cứa quân đội hiện đại nhờ vào đặc tính: Có sức cơ động nhanh, mạnh; có Ihc nhanh chóng vượt qua mọi địa hình, vật cản; cỉo đó IÌÓ có tầm hoạt dộng rất rộng, tạo nên yếu tố bất ngờ, sức công phá mạnh; ngoài sức phá, ủi, nghiền CỈO công xuất, trọng lượng các xc Tăng – Thiết giáp còn được trang bị vũ khí hiện đại có khả năng công phá lớn như tên lửa, đại pháo, pháo phòng không, súng máy liên thanh mạnh. Có vỏ thép dày, có sức chống đỡ cao ncn là chỗ dựa vững chắc cho bộ binh Tăng – Thiết giáp được ví như là một pháo đài di động, là mũi thọc sâu chiếm lĩnh cấc vị trí trọng yếu trong lấn công .

MÃ TÀI LIỆU

LA.2003.00672

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Tuy ra dời sau nhiều Binh chùng khác nhưng đã nhanh chóng phát triển và trưởng thành mạnh mẽ để trớ thành Binh chủng kỹ thuật hiện đại, có tầm quan trọng đặc biệt trong quân đội ta hiện nay [1].

Tuy nhiên, cũng clo các lính chất, yêu cầu của xe Tăng – Thiết giáp thường chạy bằng xích sắt nen các xe Tăng – Thiết giáp cũng phát sinh nguồn ồn có cường độ lớn. Có thể nói xe Tãng – Thiết giáp có hiệu xuất chiến đấu càng cao thì tiếng ổn phát sinh càng lớn [9].

Trong y học, từ lâu đã xác định rõ tiếng ồn gây hại đến chức năng nghe: Nc\i tiếp xúc lâu dài, tiếng ồn có cường độ cao sẽ gây suy giảm thính lực và không hổi phục dược gọi là điếc nghề nghiệp [2], [25].

ớ nước ta điếc nghề nghiệp đã được công nhận là mộl bệnh nghề nghiệp (19/5/1976). Đối với những người làm việc trong môi trường tiếng ồn có cường độ đạt đến trên ngưỡng gây hại (> 85 CỈBA) phải được thực hiện các biện pháp phòng hộ chống ồn, đưực theo dõi thãm khám thính lực định kỳ để phát hiện sớm những trường hợp bị điếc nghề nghiệp. Những ũị\ườ’\ đã bị điếc nghề nghiệp phải dược giấm định để hưởng chế độ đãi ngọ [18].

Trong Binh chủng có nhiều sĩ quan và chiến sĩ vận hành trực tiếp trên xe, phải tiếp xúc thường xuyên, lâu dài với tiếng ồn cao trong huấn luyện, diễn tập cũng như chiến đấu [10], 124].

Tuy sức khoe của bộ dội trong Binh chủng đã nhận dược sự quan tâm đặc biệt, có chế độ tuyển chọn và chế độ sinh hoạt chặt chẽ, nhưng vấn đề tiếng ồn xc Tãng – Thiết giáp và tác hại của nó tới thính lực bộ đội vẫn chưa được giải quyết đúng mức. Cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu khảo sát hoàn chỉnh nào về tiếng ổn và tác hại của nó tới thính lực của bộ đội Tãng – Thiết giáp; có rất ít trường hợp điếc nghề nghiệp của Binh chủng dược phát hiện và giám định.

Các quy chế, biện pháp về bảo vệ tai, phòng chống tiếng ồn như các quy chế về khám tuyển và khám định kỳ về thính lực, các quy định về thời gian tiếp xúc với nguồn ồn, các biện pháp phòng hộ tạp thể, cá nhân cũng chưa được đề cập và thực thi một cách đầy đủ.

Trong nhiều năm qua, được trực tiếp thăm khám thường xuyên, theo dõi tình hình sức khoe và điều trị bệnh tật của bộ đội Tăng – Thiết giáp trong địa bàn quân khu, chúng tôi thấy ảnh hưởng của tiếng ồn cao do xe Tăng – Thiết giáp đã làm suy giảm rỗ thính lực của bộ đội vận hành trực tiếp trên xe tăng, xe thiết giáp.

Chúng tôi nhận thấy tầm quan trọng và cần thiết phải tiến hành khảo sát và tìm các biện pháp bảo vệ thính lực không những cho các sĩ quan chi huy và quân nhân chuyên nghiệp nlìững người coi công việc hiện tại là nghề nghiệp chuyên môn của dời mình mà còn cho cả các chiến sỹ nghĩa vụ có thời gian tiếp xúc với tiếng ồn có cường độ cao trong thời gian khá dài lừ 2 đến 5 năm irong đơn vị.

Xuất phát từ những lý do Irên được sự chi đạo của chi huy Bệnh viện 7 và dơn vị Tăng – Thiết giáp N05, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:

“Nghiên cứu ảnh hưởng tiếng ổn do xe Tăng – Thiết giáp tới tliính lực của Bộ đội vận hành và đề xuất các biện pháp phòng hộ”.

Nhằm những mục tiêu sau:

/- Khảo sát tình hình tiếng ồn của một số loại xe tãng và thiết giáp tại dơn vị Tâng – Thiết giáp N05 Quân khu 3.

2- Nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn do Tăng – Thiết giáp den thính lực của bộ đội phải tiếp xúc thường xuyên, phát hiện các trường hợp bị (liếc Iĩị>hề nghiệp.

3- Bước đầu đề xuất các quy chế biện pháp khả thi nhằm hạn chê tác hại nia tiếmỉ ồn, báo vệ thính lực của bộ đội trong Binh chủng Tăng – Thiết giúp.

Kết quả nghiên cứu của đề tài góp thêm những số liệu về tình trạng tiếng ổn của xc Tăng – Thiết giáp và những ảnh hường của chúng tới sức khoe nói chung và đến thính lực cùa bộ đội nói riêng. Từ đó đc xuất một số biện pháp làm giảm thiểu tiếng ồn góp phần đàm bảo sức khoe cho bộ dội irong tien trình xây dựng quân đội tiến lên chính quy hiện đại.

Trang phụ bìa 1

Lời cam đoan 2

Mục lục 3

Danh mục các bâng 7

Danh mục các hình võ, đồ thị 9

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắi 10

ĐẶT VẤN »Ê 14

CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 17

1.1- Sơ lược về Binh cluìng Tâng – Thiết giáp, đặc điểm lao động của bộ đội Tảng – Thiết giáp 17

1.1.1. Sơ lược về Binh chủng Tăng – Thiết giáp  17

1.1.2. Đặc điểm sinh lý lao dộng của bộ đội Tãng – Thiết giáp  19

1.2. Ảnh hưởng của tiếng ỒI1 đến cơ the 20

1.2.1. Khái niệm về liếng ổn và các đặc tính của âm thanh 21

1.2.2. Ánh hường của liếng ồn đến cơ thể 23

1.3- Cơ sở giải phẫu sinh lý nghe 25

1.3.1. Giải phẫu tai trong 25

1.3.2. Sinh lý nghe tiếp âm 30

1.4. Điếc nghề nghiệp 34

1.4.1. Lịch sử nghiên cứu điếc nghẻ nghiệp 34

1.4.2. Định nghĩa điếc Iìghé nghiệp 37

1.4.3. Các yếu tố gây hại đến sức khòc và thính lực 37

1.4.4. Cơ sớ bệnh học của điếc nghé nghiệp 39

1.4.5. Triệu chứng của điếc nghé nghiệp 41

1.4.6. Chẩn đoán điếc nghề nghiệp 42

1.4.7. Các phương pháp do thính lực trong phát hiện điếc nghé nghiệp 43

1.4.8. Giám định điếc nghề nghiệp 48

1.4.9. Các biện pháp phòng tránh điếc nghề nghiệp 49

CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 51

2.1. Đối tượng nghiên cứu 51

2.1.1. Đưn vị N05 51

2.1.2. Các chủng loại xe Tăng – Thiết giáp ở đơn vị 51

2.1.3. Bộ đội trong đơn vị 51

2.1.4. Phân nhóm nghiên cứu 52

2.1.5. Các phương tiện và chế độ hiện hành 52

2.2. Phương pháp nghiên cứu 55

2.2.1. Tìm hiểu tính năng và hoạt dộng cùa 3 loại Tăng – Thiết giáp.. 55

2.2.2. Đo tính tiếng ồn Tãng – Thiết giáp 55

2.2.3. Khảo sát tình hình sức khoe của đơn vị 56

2.2.4. Xác định thính lực 57

2.2.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn Tăng – Thiết giáp đến thính lực. .. 63

2.2.6. Nghiên cứu các biện pháp can thiệp 65

2.2.7. Đề xuất các biện pháp phòng hộ 66

2.2.8- Xử lý thống kê 67

CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 71

3.1. Kết quả khảo sát một sô yếu tô vệ sinh môi trường của Tảng Thiết giáp 71

3.1.1. Một số đặc điểm kỹ chiến thuật cơ bản của xe tăng 71

3.1.2. Tiếng ồn ở Tăng – Thiết giáp 72

3.2. Tinh hình sức khoe và thính lực của bộ đội Tăng – Thiết giáp đơn vị N05… 79

3.2.1. Tinh hình sức khoẻ chung 79

3.2.2. Tinh hình thính lực 81

3.3- Ảnh hưởng của tiếng ổn Tăng – Thiết giáp đến thính lực bộ đội 86

3.3.1. Tình hình sức khỏe, bệnh tai mũi họng và thính Ịực nhỏm nghiên cứu. 86

3.3.2. Ảnh hướng của tiếng ổn Tăng – Thiết giáp đến thính lực bộ đội 89

3.3.3. Phân tích thính lực của nhóm tiếp xúc (nhóm I) 90

3.3.4. Tình hình điếc nghề nghiệp 93

3.4- Nghiên cứu dề xuất một số biện pháp làm giảm thiểu ảnh hưởng của

tiếng ồn Tăng – Thiết giáp đối với bộ đội 96

3.4.1. Xác định khả năng ngăn giàm tiếng ồn của mũ công tác 96

3.4.2. Nghiên cứu suy giảm và phục hồi ngưỡng nghe qua thời gian

thực nghiệm 97

CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 101

4.1. Tình hình tiếng ồn của Tăng – Thiết giáp 102

4.1.1. Quy trình đo 102

4.1.2. Kết quả đo và nhận định 104

4.2. Tình hình thính lực của bộ đội Tãng – Thiết giáp trong đon vị N05.106

4.2.1. Tinh hình suy giảm thính lực chung của dơn vị 106

4.2.2. Tinh hình điếc nghé nghiệp của bộ đội vận hành Tãng – Thiết giáp. .107

4.3. Tác hại của tiếng ồn Tăng – Thiết giáp đến thính lực bộ đội vận hành… 108

4.3.1. Tinh hình sức khoe, tai mũi họng của nhóm nghiên cứu 109

4.3.2. Tinh hình suy giảm thính lực ở 2 nhóm 110

4.3.3. Tác hại của tiếng ồn Tăng – Thiết giáp đến thính lực bộ đội vận hành 110

4.4. Về biện pháp phòng hộ 114

4.4.1. Biện pháp cá nhân 115

4.4.2. Các biện pháp phòng hộ tập thể 1 17

KẾT LUẬN 130

ĐỂ XUẤT 132

NHŨNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG Bố 133

TÀI LIỆU THAM KHẢO 134

Phụ lục ỉ: Đề xuất các biện pháp phòng hộ 152

Phụ lục 2: Bang Fowler – Sabine 156

Phụ lục 3: Bảng Feldmann – Lessing 157

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/