Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đau đầu loại căng thẳng bằng thang điểm SF-36 và HIT-6 tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đau đầu loại căng thẳng bằng thang điểm SF-36 và HIT-6 tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.Đau đầu căng thẳng là dạng đau đầu thường gặp nhất trong các loại đau đầu nguyên phát, nó chiếm từ 60-90%[32] trong bệnh lý đau đầu. Bệnh này thường khởi phát theo sau giai đoạn bị kích thích hoặc căng thẳng tâm lý, trầmcảm. Các đặc điểm của chứng đau đầu căng thẳng là cảm giác căng hoặc siết chặt ở các cơ vùng đầu và cổ; có giảm giác bị nén ép hoặc ê ẩm ở đầu, tăng nhạy cảm đau xung quanh đầu; đau lan tỏa khắp đầu, nhưng khó chịu nhất ở phần sau đầu (vùng chẩm) và vùng cổ. Đau đầu căng thẳng làm ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt và công việc thường ngày của người bệnh. Trong cơn đau, người bệnh dễ bị cáu gắt, bực bội, xây sẩm kéo dài, mệt mỏi, ăn uống không ngon miệng. Đau đầu căng thẳng mạn tính có thể dẫn đến rối loạn giấc ngủ, sụt cân, suy giảm khả năng tập trung.
Hiện nay, việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của đau đầu căng thẳng lên chất lượng cuộc sống chủ yếu dựa vào cảm nhận chủ quan của bác sĩ và bệnh nhân. Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân vẫn còn thấp dù y học hiện đại đã có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị. Điều này đặt ra một nhu cầu bức thiết về việc phải có một công cụ khách quan đo lường chính xác mức độ ảnh hưởng của loại đau đầu này lên cuộc sống.
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2022.00752 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Ở Việt Nam hiện nay chưa có công cụ khách quan giúp đo lường chất lượng cuộc sống của các bệnh nhân đau đầu loại căng thẳng, các bác sĩ thường chỉ quan tâm điều trị kiểm soát cơn đau mà không chú trọng việc đánh giá toàn vẹn bệnh nhân trong điều kiện song thực tế của họ. Trong khi có nhiều nghiên cứu về bệnh lý đau đầu migraine, thì loại bệnh đau đầu loại căng thẳng có vẻ ít được quan tâm hơn. Nên chúng tôi đề nghị tiến hành đánh giá này, nhằm phản2 ánh một cách khách quan mức độ ảnh hưởng của đau đầu căng thẳng lên chất lượng cuộc sống người bệnh. SF – 36 và HIT- 6 là hai bộ câu hỏi được sử dụng rộng rãi trên thế giới nhưng chưa được sử dụng ở Việt Nam để đánh giá chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân đau đầu loại căng thẳng. Để minh chứng ứng dụng của hai bộ câu hỏi này trong thực hành lâm sàng ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đau đầu loại căng thẳng bằng thang điểm SF – 36 và HIT-6 tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh” với các mục tiêu cụ thể như sau:
1. Đánh giá đặc điểm lâm sàng và yếu tố nguy cơ của bệnh nhân đau đầu loại căng thẳng.
2. Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đau đầu căng thẳng theo hai bộ câu hỏi SF – 36 và HIT- 6.
3. Tìm mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng và chất lượng cuộc sống bệnh nhân đau đầu căng thẳng
MỤC LỤC Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đau đầu loại căng thẳng bằng thang điểm SF-36 và HIT-6 tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các hình, bảng và biểu đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………… 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………3
1.1 Đại cương về đau đầu loại căng thẳng………………………………………….. 3
1.2 Đại cương về chất lượng cuộc sống……………………………………………. 18
1.3 Thực trạng các nghiên cứu về chất lượng cuộc sống và đau đầu loại
căng thẳng trên thế giới và Việt Nam…………………………………………. 24
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………… 31
2.1 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………… 31
2.2 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………. 31
2.3 Đạo đức nghiên cứu ………………………………………………………………… 37
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………….. 38
3.1 Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân đau đầu loại căng thẳng ………….. 38
3.2 Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đau đầu loại căng thẳng theo hai
bộ câu hỏi SF – 36 và HIT- 6 …………………………………………………….. 46
3.3 Mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng và chất lượng cuộc sống của
bệnh nhân đau đầu căng thẳng…………………………………………………… 51
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………. 56
4.1 Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân đau đầu loại căng thẳng ………….. 56
4.2 Chất lượng cuộc sống của bệnh nhan đau đầu loại căng thẳng theo hai
bộ câu hỏi SF – 36 và HIT- 6 …………………………………………………….. 624.3 Mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng và chất lượng cuộc sống của
bệnh nhân đau đầu căng thẳng…………………………………………………… 69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………………….. 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Mẫu thu thập số liệu
Phụ lục 2: Tiêu chuẩn chẩn đoán đau đầu loại căng thẳng theo Hiệp
hội đau đầu quốc tế
Phụ lục 3: Bảng câu hỏi SF- 36 tiếng anh
Phụ lục 4: Mô hình cấu trúc của SF – 36
Phụ lục 5: Bộ câu hỏi SF – 36 đã được việt hóa và chuẩn hóa
Phụ lục 6: Cách tính điểm bảng câu hỏi SF – 36
Phụ lục 7: Bảng câu hỏi HIT – 6 tiếng anh
Phụ lục 8: Bảng câu hỏi HIT – 6 tiếng việt
DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Các nhóm cơ bị ảnh hưởng trong TTH …………………………………… 7
Hình 1.2 Vai trò của thần kinh sinh ba trong sinh lý bệnh đau đầu ……….. 10
Hình 1.3 Mối tương quan giữa 8 lĩnh vực và 2 thành phần sức khỏe thể chất
và sức khỏe tâm thần…………………………………………………………………………. 21
Hình 2.1 Sơ đồ quy trình thực hiện nghiên cứu ……………………………………. 33
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Diễn giải kết quả điểm số SF – 36 cao và thấp ………………………. 22
Bảng 3.1 Đặc điểm về tuổi bệnh nhân trong nghiên cứu ……………………….. 39
Bảng 3.2 Một số đặc điểm về xã hội……………………………………………………. 41
Bảng 3.3 Số ngày đau đầu trung bình trong tháng ……………………………….. 42
Bảng 3.4 Đặc điểm cơn đau đầu ………………………………………………………… 44
Bảng 3.5 Cường độ cơn đau đầu theo thang điểm 10……………………………. 44
Bảng 3.6 Triệu chứng đi kèm đau đầu ………………………………………………… 45
Bảng 3.7 Các đặc điểm lâm sàng về tiền sử bệnh ………………………………… 45
Bảng 3.8 Kết quả điểm số các lĩnh vực sức khỏe SF-36 ……………………….. 47
Bảng 3.9 Kết quả điểm số HIT – 6 theo nhóm tuổi ………………………………. 48
Bảng 3.10 Mối liên quan giữa HIT-6 và các đặc điểm nhân trắc – xã hội.. 51
Bảng 3.11 Mối liên quan giữa điểm số HIT-6 và tuổi …………………………… 52
Bảng 3.12 Mối liên quan giữa điểm số HIT-6 và tình trạng hôn nhân…….. 52
Bảng 3.13 Mối liên quan giữa điểm số HIT-6 và trình độ học vấn………….. 53
Bảng 3.14 Mối liên quan giữa điểm số HIT-6 và yếu tố khởi phát …………. 53
Bảng 3.15 Mối liên quan giữa điểm số HIT-6 và số ngày đau đầu …………. 54Bảng 3.16 Mối liên quan giữa điểm số HIT-6 và vị trí đau …………………… 54
Bảng 3.17 Mối liên quan giữa điểm số HIT-6 và tính chất đau ……………… 54
Bảng 3.18 Mối liên quan giữa điểm số HIT-6 và mức độ đau ……………….. 55
Bảng 3.19 Mối liên quan giữa điểm số HIT-6 và triệu chứng đi kèm ……… 55
Bảng 4.1 Kết quả điểm số SF- 36 so với dữ liệu chuẩn dân số bình thường ..
………………………………………………………………………………………………………. 63
Bảng 4.2 Tỉ lệ bệnh nhân có điểm số nhỏ hơn so với dữ liệu chuẩn………… 64
Bảng 4.3 So sánh điểm số các lĩnh vực SF – 36 với các tác giả khác………. 65
Bảng 4.4 Kết quả điểm số HIT – 6 so với tác giả S. Chandra Bera…………. 67
Bảng 4.5 Kết quả điểm số HIT – 6 so với các tác giả khác…………………….. 68
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1 Phân nhóm theo giới tính…………………………………………………. 38
Biểu đồ 3.2 Phân nhóm tuổi bệnh nhân trong nghiên cứu……………………… 39
Biểu đồ 3.3 Phân nhóm theo trình độ học vấn ……………………………………… 40
Biểu đồ 3.4 Phân nhóm theo nghề nghiệp……………………………………………. 40
Biểu đồ 3.5 Yếu tố khởi phát liên quan đau đầu …………………………………… 42
Biểu đồ 3.6 Phân loại TTH theo số ngày đau đầu trong tháng ……………… 43
Biểu đồ 3.7 Phân bố điểm số 8 lĩnh vực sức khỏe SF- 36………………………. 46
Biểu đồ 3.8 Điểm số chất lượng cuộc sống HIT – 6 theo nhóm tuổi ……….. 49
Biểu đồ 3.9 Phân bố mức độ ảnh hưởng theo điểm HIT – 6…………………… 5
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Hoàng Thị Hải Yến (2015), "Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đau nửa đầu bằng thang điểm SF-36 và Midas tại Bệnh viện ĐH Y Dược TP. HCM". Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Dược TP. HCM.
2. Nguyễn Anh Diễm Thúy (2011), "Đặc điểm lâm sàng và chất lượng cuộc sống bệnh nhân đau đầu mạn tính hằng ngày". Y Học TP. Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, 1 (16), tr 306.
3. Nguyễn Thái Mỹ Phương (2013), "Đặc điểm lâm sàng và đáp ứng điều trị ở bệnh nhân migraine mạn tính". Y Học TP. Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, 18, tr 539-543.
4. Nguyễn Thị Thúy Lan (2012), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và phân loại đau đầu mạn tính hằng ngày". Y Học TP. Hồ Chí Minh, 16, 314-319.
5. Tổng cục thống kê và UNFPA (2011), "CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM: Phân tích các chỉ tiêu chính từ tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009". Quỹ Dân Số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam, tr 7-10.
6. Trần Trung Thành (2012), "Đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân sau đột quỵ". Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Dược Tp. HCM.
7. Vũ Anh Nhị và cộng sự (2010), Chẩn đoán và điều trị đau đầu, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 55-79.
8. Vũ Anh Nhị và cộng sự (2013), Thần Kinh Học, NXB Đại học Quốc Gia Tp. HCM, tr 355 – 370
Recent Comments