ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN LIPID MÁU CỦA CAO LỎNG ĐẠI AN

Luận án tiến sĩ y học ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN LIPID MÁU CỦA CAO LỎNG ĐẠI AN. Bệnh tim mạch đã và đang là vấn đề sức khỏe được quan tâm hàng đầu trên thế giới với tỷ lệ tử vong cao. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới, hàng năm có khoảng 17 triệu người bị tử vong do bệnh tim mạch. Hầu hết các bệnh lý tim mạch hiện nay là do xơ vữa đông mạch [1]. Do vây, các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch được bàn đến ngày càng nhiều thường liên quan đến quá trình hình thành và phát triển của xơ vữa đông mạch. Hôi chứng rối loạn lipid máu là một trong các yếu tố nguy cơ quan trọng nhất đối với sự hình thành và phát triển của xơ vữa đông mạch.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.00295

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Điều trị có hiệu quả hội chứng rối loạn lipid máu sẽ làm hạn chế sự phát triển của bệnh xơ vữa đông mạch và ngăn ngừa được các biến chứng về tim mạch. Y học hiện đại đã tìm ra nhiều loại thuốc có tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu: nhóm fibrat (bezafibrat, fenofibrat, gemgibroziL.), nhóm statin (íluvastatin, lovastatin, pravastatin…) [2], [3].
Một trong những xu hướng hiện nay trong điều trị hôi chứng rối loạn lipid máu là hướng về các thuốc có nguồn gốc tự nhiên, vừa mang lại hiệu quả điều trị vừa hạn chế được các tác dụng không mong muốn cho người bệnh và giảm chi phí điều trị. Các nghiên cứu lâm sàng về y học cổ truyền nhân thấy hôi chứng rối loạn lipid máu và chứng đàm thấp có nhiều điểm tương đồng. Do vây, có thể sử dụng phương pháp chữa đàm thấp trong y học cổ truyền để điều trị hôi chứng rối loạn lipid máu [4].
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu của các vị thuốc và bài thuốc như: "Nhị trần thang”, "Bối mẫu qua lâu tán”, "Bán hạ bạch truât thiên ma thang”, "Giáng chỉ ẩm”, viên ngưu tất, viên nghệ (cholestan)… [5], [6], [7].
Theo y học cổ truyền, rối loạn chức năng tỳ vị là nguồn gốc sinh ra chứng đàm thấp [8], [9]. Việc điều trị chứng đàm thấp bằng thuốc YHCT là một xu hướng mang lại hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu tốt, có thể dùng lâu dài mà không lo ngại tác dụng phụ có thể gặp như thuốc y học hiện đại. Các vị thuốc có nguồn gốc thảo mộc đã được nhân giống trồng trong nước nên giá thành rẻ, sẵn có và ít độc tính [10], [11].
Do vây, lựa chọn bài thuốc cổ phương "Đại an hoàn” và bào chế thành dạng cao lỏng với các vị thuốc như Sơn tra, Trần bì, Bán hạ, Bạch linh, Thần khúc… có tác dụng tiêu thực tích, kiện tỳ để giải quyết cơ chế sinh đàm thấp theo YHCT, cũng nhằm điều trị rối loạn lipid máu. Hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả điều rối loạn lipid máu của bài thuốc trên thực nghiệm cũng như trên lâm sàng. Tuy nhiên, một số vị thuốc trong thành phần của bài thuốc này đã được các nhà nghiên cứu trên thế giới khảo sát hiệu lực đơn lẻ đối với các thành phần lipid máu [12], [13].
Vì vây, đề tài được tiến hành với các mục tiêu sau:
1.    Đánh giá tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của cao lỏng Đại an trên động vật thực nghiệm.
2.    Đánh giá hiệu quả điều trị và tác dụng không mong muốn của cao lỏng Đại an trên bệnh nhân rối loạn lipid máu. 

 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN LIPID MÁU CỦA CAO LỎNG ĐẠI AN
1.    WHO (2002), “Chapter 4: Quantifying selected major risks to health”, The World Health Report – Reducing Risks, Promoting Healthy Life, p. 47-97.
2.    ESC/EAS Guidelines (2011), "ESC/EAS Guidelines for the management of dyslipidaemias", European Heart Journal (32), pp. 1769-1818.
3.    Sando K. (2015), “Chapter 23: Drugs for Hyperlipidemia”, Lippincott Illustrated Reviews: Pharmacology, 6th edition,Wolters Kluwer, pp. 311-32.
4.    Pai P. G., Habeeba P. U., Ullal S. et al (2013), “Evaluation of Hypolipidemic Effects of Lycium Barbarum (Goji berry) in a Murine Model”, Journal of Natural Remedies, 13(1), pp. 4-8.
5.    Phan Việt Hà (1998), “So sánh tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của bài thuốc Giáng chỉ ẩm với Lipanthyl”, Luân văn thạc sỹ Y học, Viện Y học cổ truyền Quân đôi.
6.    Trần Thị Thu Hiền (1996), “Nghiên cứu tác dụng hạ Cholesterol máu bằng bài thuốc Nhị trần thang”, Luân văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nôi.
7.    Bùi Thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Bay (2007), “Nghiên cứu tác dụng hạ lipid máu của viên nang hạ mỡ ngưu tất trên bệnh nhân rối loạn lipid máu”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 11, phụ bản số 2, tr. 76-83.
8.    Bô môn Y học cổ truyền, Trường Đại học Y khoa Hà Nôi (2002), Bài giảng Y học cổ truyền, tập II, Nhà xuất bản Y học Hà Nôi.
9.    Hoàng Bảo Châu (1997), “Đàm thấp”, Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, tr.326-343. 
10.    Sham T. T., Chan Chi-On, Wang You-Hua et al. (2014), "A Review on the Traditional Chinese Medicinal Herbs and Formulae with Hypolipidemic Effect", BioMed Research International, Volume 2014, Article ID 925302, 21 pages.
11.    Guo Ming, Liu Yue, Gao Zhu-Ye et al. (2014), "Chinese Herbal Medicine on Dyslipidemia: Progress and Perspective", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, Volume 2014, Article ID 163036, 11 pages.
12.    Cho S. H., Rhee S. J., Choi S. W. et al (2004), “Effects of forsythia fruit extracts and lignan on lipid metabolism”, Biofactors, 22(1-4), pp. 161-163.
13.    Nammi S., Kim M. S., Gavande N. S. et al (2010), “Regulation of Low- Density Lipoprotein Receptor and 3-Hydroxy-3-Methylglutaryl Coenzyme A Reductase Expression by Zingiber officinale in the Liver of High-Fat Diet-Fed Rats”, Basic and Clinical Pharmacology and Toxicology, 106(5), pp. 389-395.
14.    Bô môn hoá sinh Trường Đại học Y Hà Nôi (2001), "Chuyển hoá lipid", Hoá sinh, Nhà xuất bản Y học, tr. 318-376.
15.    Nguyễn Thy Khuê (2003), " Rối loạn chuyển hoá lipid", Nôi tiết học đại cương, Nhà xuất bản TP HCM, tr. 467 – 545.
16.    Rader D.J. and Hobbs H.H. (2005), "Disorders of Lipoprotein Metabolism", Harrison's principles of Internal medicin, sixteenth edition, pp. 2287 – 2298.
17.    Mary J.M., John P.K. (2001), "Disorder of lipoprotein metabolism", Basic & Clinical Endocrinology, International Edition, 6th edition: 716-744.
18.    Nguyễn Thị Hà (2000), "Chuyển hóa lipid", Hóa sinh, Nhà xuất bản Y học, tr. 318-376.
19.    Chait A., Haffner S. (2001), "Diabetes, lipids and atherosclerosis", Endocrinology, W.B. Saunders Company, Fourth edition: 941-953.
20.    Haffner SM, MD, (2004) “Dyspidemia Management in Adults with Diabetes”, Diabetes Care ,Vol 27 Supplement 1, pp S68-S71.
21.    Nguyễn Lân Việt (2003), “Rối loạn lipid máu”, Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, tr. 85-95.
22.    Fredrickson D.S., Lees R. S. (1965), “A system of phenotyping hyperlipoproteinemia”, Circulation, 31, pp. 321-327.
23.    Benlian P. (2001), “The metabolism of lipoproteins”, Genetics of dyslipidemia, Kluwer Academic Publishers, pp. 1-40.
24.    National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel (2002), “Third report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) final report”, Circulation, 106(25), pp. 3143-3421.
25.    Longo D. L., Fauci A. S., Kasper D. L. (2011), “Chapter 356: Disorders of Lipoprotein Metabolism”, Harrison's Principles of Internal Medicine, 18th edition.
26.    Katzung B. G, Masters S. B., Trevor A. J. (2012), “Chapter 35: Agents Used in Dyslipidemia”, Basic and Clinical Pharmacology, 12th edition.
27.    Sorace P, LaFontaine T, Thomas TR (2006), “Know the Risks: Lifestyle Management of Dyslipidemia”, ACSM’S HEALTH & FITNESS JOURNAL, 10(4), pp. 18-25
28.    John A. Ambrose, Rajat S. Barua (2004), “The pathophysiology of cigarette smoking and cardiovascular disease”, J. Am Coll. Cardiol., 43(10), pp. 1731-1737. 
29.    Nguyễn Trọng Thông (2011), “Thuốc điều trị rối loạn lipoprotein máu”, Dược lý học, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr. 176-185.
30.    Brunton LL, Chabner BA, Knollmann BC (2011), “Chapter 31: Drug Therapy for Hypercholesterolemia and Dyslipidemia”, Goodman & Gilman’s The Pharmacological Basic of Therapeutics, 12th edition.
31.    Ganji SH, Tavintharan S, Zhu D et al (2004), “Niacin noncompetitively inhibits DGAT2 but not DGAT1 activity in HepG2 cells”, J Lipid Res, 45(10), pp. 1835-1845.
32.    Liao JK, Laufs U (2005), “Pleiotropic effects of statin”, Annu Rev Pharmacol Toxicol, 45, pp. 89-118.
33.    Thompson PD, Clarkson P, Karas RH (2003), “Statin-associated myopathy”, JAMA, 289(13), pp. 1681-1690.
34.    Brendan M. Everett, M.D., M.P.H., Robert J. Smith, M.D., and William R. Hiatt, M.D (2015) “Reducing LDL with PCSK9 Inhibitors – The Clinical Benefit of Lipid Drugs” Engl JMed 2015; 373:1588-1591.
35.    Tuệ Tĩnh (1999), “Đàm ẩm”, Tuệ Tĩnh toàn tập, NXBY học.
36.    Hoàng Bảo Châu, Trần Thúy (1995), Bài giảng YHCT tập 1, Nhà xuất bản Y học Hà Nôi.
37.    Nguyễn Thùy Hương (1993), “Tìm hiểu mối liên quan giữa chuyển hóa lipid và đàm ẩm”, Một số vấn đề lý luân về Lão khoa cơ bản, Viện Lão khoa, nhà xuất bản Y học, tr 274-296.
38.    Nguyễn Nhược Kim (1996), “Đàm và phương pháp điều trị đàm qua các bài thuốc cổ phương”, Tạp chí Y học cổ truyền số 11, tr 7 – 8.
39.    Bô môn Y học cổ truyền (1993), “Bài giảng Y học cổ truyền, tập r Nhà xuất bản Y học, tr. 36-40.
40.    Trần Văn Kỳ (1992). “Những điểm mới trong điều trị nôi khoa Đông Tây y kết hợp tại Trung Quốc” Viện y học cổ truyền thành phố HCM, tr.6-10, 21-30.
41.    Y học cổ truyền Quân đôi (2002), “Hôi chứng tăng lipid máu và bệnh xơ vữa đông mạch”, Kết hợp đông tây y chữa một số bệnh khó, tr.38-45.
42.    Hải Thượng Lãn Ông, Lê Hữu Trác (2001), Hải thượng Y tông tâm lĩnh, Nhà xuất bản Y học Hà Nôi, tr. 109-112.
43.    Nguyễn Thị Mai (2006), Nghiên cứu đặc điểm rối loạn lipid máu của các thể huyễn vựng có tăng huyết áp, Luận văn Thạc sĩ Y học, Viện YHCT Quân đôi.
44.    Hoàng Khánh Toàn, Chu Quốc Trường (1999), “Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh hôi chứng rối loạn lipid máu thể phong đàm của Bán hạ bạch truât thiên ma thang”, Tạp chí YHCT, số 300, tr.9-1239.
45.    Trương Quốc Bảo, Hải Ngọc (2000), Chữa bệnh nôi khoa bằng y học cổ truyền Trung Quốc, Viện nghiên cứu y học dân tộc Thượng Hải, Nhà xuất bản thanh Hóa, tr. 204-209.
46.     ÉẾi^-ịli^ử (2004) –    642-643M.
Bệnh học huyết khối – Trung Tây y kết hợp (2004), Nhà xuất bản y học Nhân dân, tr. 642-643.
47.    ĩ^,H^l(2010)^iBỄỬ^Mffií^*SẼ^4Km 41 – 48M.
Vương Giai, Hà Khánh Dũng (2010). Bệnh chứng kết hợp Trung y chứng hâu học, NXB Khoa học kỹ thuật Y dược Trung Quốc, tr. 41 – 48.
48.    Trần Văn Kỳ (2004), “Chứng mỡ máu cao”, Đông y điều trị bệnh rối loạn chuyển hóa và nội tiết, Nhà XB Mũi Cà mau, tr. 60 – 78.
49.    Chinese Pharmacopoeia Commission (2010), Pharmacopoeia of the People's Republie of China, Chinese Medical Science Press, Beijing, China.
50.    Meguro S., Higashi K., Hase T. et al (2001), “Solubilization of phytosterols in diacylgycerol versus triacylglycerol improves the serum cholesterol-lowering effect”, Eur J Clin Nut, 55(7), pp. 513-517.
51.    Xie W., Zhao Y., Du L. (2012), “Emerging approaches of traditional Chinese medicine formulas for the treatment of hyperlipidemia”, Journal of Ethnopharmacology, 140(2), pp. 345-367.
52.    Crespo N, Illnait et al (1999). Comparative study of the efficacy and tolerability of policosanol and lovastatin in patients with hypercholesterolemia and noninsulin dependant diabetes mellitus. Int J Clin Pharmacol Res, 29: 117-127.
53.    Lin Z. H., Xiong Y. (2010), “Effects of cassia seeds on blood fat of rats with hyperlipemia”, The New Journal of Traditional Chinese Medicine, 42 (7111), 112 pages.
54.    Zhou J. Y., Zhou S. W., Zhang K. B. et al. (2008), “Chronic effects of berberine on blood, liver glucolipid metabolism and liver PPARs expression in diabetic hyperlipidemic rats”, Biological and Pharmaceutical Bulletin, 31 (6), pp. 1169-1176.
55.    Hu Y., Ehli E. A., Kittelsrud J. et al. (2012), “Lipid-lowering effect of berberine in human subjects and rats”, Phytomedicine, 19 (10), pp. 861-867.
56.    Cao Y., Bei W., Hu Y. et al. (2012), “Hypocholesterolemia of Rhizoma Coptidis alkaloids is related to the bile acid by up-regulated CYP7A1 in hyperlipidemic rats”, Phytomedicine, vol. 19, no. 8-9, pp. 686-692.
57.    Megalli S., Davies N.M., Roufogalis B.D. (2006), “Anti-hyperlipidemic and hypoglycemic effects of Gynostemma pentaphyllum in the Zucker fatty rat”, Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 9 (3), pp. 281-291.
58.    Zhou L., Xu Y. P., Wei Y. et al. (2008), “The effect of Gynostemma pentaphyllum (GP) on plasma lipoprotein metabolism and lipoperoxidation lipoprotein in the experimental hyperglycemia rats”, Zhongguo Ying Yong Sheng Li Xue Za Zhi, 24 (2), pp. 205-208.
59.    Lin C., Li T., Lai M., (2006). “Efficacy and safety of Monascus purpureus Went rice in subjects with hyperlipidemia”, European Journal of Endocrinology, 153 (5), pp. 679-686.
60.    Bogsrud M. P., Ose L., Langslet G. et al. (2010), “HypoCol (red yeast rice) lowers plasma cholesterol-a randomized placebo controlled study”, Scandinavian Cardiovascular Journal, 44 (4), pp. 197-200.
61.    Ji W., Gong B. Q. (2008), “Hypolipidemic activity and mechanism of purified herbal extract of Salvia miltiorrhiza in hyperlipidemic rats”, Journal of Ethnopharmacology, 119 (2), pp. 291-298.
62.    Li S. M., Li Y. P., Huang H. (2011), “The effects of tanshinone IIA sulfonate on hemorheology and blood lipid in patients with diabetes mellitus”, Journal of Clinical Rational Drug Use, 4, pp. 8-9.
63.    Di J. B., Gu Z. L., Zhao X. D. et al. (2010), “Research on curcumin for the prevention and control of fatty liver in rats”, Chinese Traditional and Herbal Drugs, 19 (8), pp. 1322-1326.
64.    Xiong-Wei H. E. (2009), “The clinical control study on the effect of rhizoma alismatis on blood fat in health volunteers”, Journal of Chongqing Medical University, 34 (3), pp. 376-378.
65.    Li S. Z., Jin Z. J., Zhang S. Y. (2008), “The effects of alisma orientalis's extracts on blood lipid and antioxidation of experimental hyperlipidemia mice”, China Practical Medicine, vol. 332, pp. 7-9.
66.    Du H., You J., Zhao X. et al. (2010), “Antiobesity and hypolipidemic effects of lotus leaf hot water extract with taurine supplementation in rats fed a high fat diet,” Journal of Biomedical Science, 17, supplement 1, article S42.
67.    Kim H. G., Yoo S. R., Park H. J. et al. (2011), “Antioxidant effects of Panax ginseng C.A. Meyer in healthy subjects: a randomized, placebo¬controlled clinical trial”, Food and Chemical Toxicology, vol. 49, no. 9, pp. 229-235.
68.    Congkun X., Rui W., Zhifang Y. (2009), “Study on effect of Polygonum mutiflorum extract on lipid metabolism and its anti¬oxidation in SD rats with hyperlipemia”, China Pharmaceuticals, 18 (24), pp. 19-20.
69.    Dou X. B., Wo X. D., Fan C. L. (2008), “Progress of research in treatment of hyperlipidemia by monomer or compound recipe of Chinese herbal medicine,” Chinese Journal of Integrative Medicine, 14
(1)    , pp. 71-75.
70.    Li J. C., Cheng X. Y., Gu J., Tan R. (2012), “The effects of Gegen- Danshen prescription on the lipid metabolism in hyperlipidemia rats”, Journal of Southwest University for Nationalities: Natural Science Edition, 36 (6), pp. 926-924.
71.    Y. Yang, J. Qin, B. Ke, et al., (2013). “Effect of Linguizhugan decoction on hyperlipidemia rats with intermittent fasting”, Journal of Traditional Chinese Medicine, vol. 33, no. 2, pp. 250-252.
72.    X. M. Yu, G. H. Yang, and P. Li, (2014) “Mechanism of lowering blood lipids of Xuefuzhuyu decoction in patients with hyperlipidemia”, Liaoning Journal of Traditional Chinese Medicine, vol. 2, pp. 289-291.
73.    X. Song, J. Wang, P. Wang, N. Tian, M. Yang, and L. Kong (2013). “1H NMR-based metabolomics approach to evaluate the effect of Xue- Fu-Zhu-Yu decoction on hyperlipidemia rats induced by high-fat diet,” Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, vol. 78-79, pp. 202-210.
74.
(2)    : 22~25.
Trần Xuyên (1997). So sánh tác dụng các bài thuốc Bổ thân hóa đàm và hoạt huyết đối với rối loạn lipid máu, Tạp chí Trung y Dược Thượng Hải, 22-25.
74.    1999;24(3):185.
Vương Vũ Huy và công sự (1999). Những tiến bô trong nghiên cứu hạ lipid máu bằng Trung dược, Tạp chí Trung dược Trung Quốc, quyển 24
(3)    , 185.
76.
ÍÌJỀ,1997, 10(6), 569.
Hà Hoa (1997). Quan sát đánh giá 55 ca lâm sàng điều trị tăng mỡ máu bằng phép Trục ứ hóa đàm. Tạp chí kết hợp Trung Tây y thực hành, quyển 10(6), 569.
75.    , 1997; 10 (6): 559.
Hà Hoa (1997). Quan sát đánh giá các ca lâm sàng. Tạp chí kết hợp Trung Tây y thực hành 10(6): 559.
76.    Võ Hiền Hạnh, Lương Thúy Quỳnh (1990), “Bước đầu đánh giá tác dụng hạ cholesterol máu của Allisa (tỏi)”, Tạp chí Nội khoa, số 1, tr. 24-25.
77.    Nguyễn Khang và công sự (1996), “Nghiên cứu ứng dụng củ nghệ làm thuốc hạ Cholesterol máu”, Tạp chí dược liệu tập I, số 3, tr. 116-118, 128.
78.    Nguyễn Thị Mai Anh, Đào Văn Phan, Phạm Thị Vân Anh (2005), Bước đầu nghiên cứu tác dụng của nấm Linh chi Việt nam qua một số chỉ số lipid máu chuột cống, Tạp chí Nghiên cứu y học, Tập 38, Số 5, tr. 42- 45.
79.    Phạm Thị Bạch Yen (2009), Đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi Đà Lạt (Ganoderma Lucidum), Luân án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nôi.
80.    Nguyễn Thị Như Ái (2007), “Nghiên cứu tác dụng của Gylopsin trên một số chỉ số lipid và hàm lượng malonyl dialdehyd huyết tương ở thỏ uống cholesterol thực nghiệm ”, Luân văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nôi.
81.    Nguyễn Thị Sơn (2007), “Thăm dò tác dụng hạ lipid máu trên lâm sàng của cây rau mương”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 11, phụ bản số 2, tr.68-70.
82.    Nguyễn Quang Trung (2008), “Nghiên cứu tác dụng của bột chiết lá dâu trên các chỉ số lipid và trạng thái chống oxy hóa trong máu ở chuột cống trắng gây rối loạn lipid và đái tháo đường thực nghiệm ”, Luân án Tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nôi.
83.    Nguyễn Phương Thanh, Vũ Thị Ngọc Thanh (2011), “Nghiên cứu độc tính và tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của Monacholes trên thực nghiệm”, Luân văn Bác sỹ nôi trú, Trường Đại học Y Hà Nôi.
84.    Nguyễn Thị Bay, Nguyễn Công Minh (2012), “Tác dụng hạ lipid máu của viên Dogarlic trà xanh trên bệnh nhân rối loạn lipid máu”, Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 16, Phụ bản Số 1, Chuyên đề Y học cổ truyền, tr. 14 – 19.
85.    Nguyễn Thị Minh Thúy, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Tiến Phượng và cs. (2013), “Nghiên cứu tác dụng của cao lỏng Ngưu sâm tra lên các chỉ số lipid máu của đông vật thực nghiệm”, Tạp chí Khoa học & cong nghệ, 112(12)/2: 229 – 235.
86.    Bùi Thị Man (2004), “Đánh giá tác dụng của viên BCK trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu”, Luân văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nôi. 
Lê Văn Thành (2003), “Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc LP4 trong điều trị rối loạn lipid máu”, Tạp chí nghiên cứu Y Dược học cổ truyền Việt Nam, số 9, tr. 33-36.
90.    Nguyễn Văn Ánh (2006), Nghiên cứu tác dụng điều trị rối loạn lipid máu của viên Cholestin, Luân văn Thạc sĩ Y học, Viện YHCTQĐ.
91.    Trần Thị Tới (2006). Nghiên cứu tác dụng điều trị của chế phẩm Lexka trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có rối loạn lipid máu thể đàm nhiệt, Luân văn Thạc sĩ Y học, Viện YHCTQĐ.
92.    Nguyễn Thị Thu Hà (2006), Nghiên cứu tác dụng điều trị hội chứng rối loạn Lipid máu của chế phẩm Mecook, Luân văn Thạc sĩ Y học, Viện YHCTQĐ
93.    Tăng Thị Bích Thủy (2008), Nghiên cứu tác dụng điều trị hôi chứng rối loạn lipid máu nguyên phát thể tỳ hư đàm thấp của viên HTC1 tại bệnh viện YHCT Bô Công An, Đề tài cấp bộ bệnh viện YHCT, Bô Công An.
94.    Nguyễn Thùy Hương (2004), Nghiên cứu tác dụng của viên nén “Hạ mỡ” trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu, Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nôi.
95.    Nguyễn Thùy Hương, Nguyễn Minh Trang, Hoàng Thị Liên và cs. (2013), “Nghiên cứu tác dụng của viên nén “Hạ mỡ” trong điều trị hôi chứng rối loạn lipid máu”, Yhọc thực hành, (884), Số 10/2013, tr. 101- 104.
96.    Vũ Việt Hằng (2005), Nghiên cứu tác dụng điều trị hội chứng RLLPM của cốm GCL, Luận văn thạc sỹ Y học -Trường Đại học Y Hà Nôi.
97.    Vũ Việt Hằng (2013), Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm “Giáng chỉ tiêu khát linh ” điều trị rối loạn lipid máu trên động vật đái tháo đường typ 2 thực nghiệm., Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nôi. 
98.    Lê Thị En (2010), “Đánh giá tác dụng điều trị rối loạn lipid máu của bài thuốc TMP1", Luân văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nôi.
99.    Đỗ Quốc Hương, Trần xuân Thảo (2010), “Đánh giá tác dụng bài thuốc "Lục quân tử thang" trong điều trị hôi chứng RLLP máu, trên một số chỉ tiêu lâm sàng và cận lâm sàng”, Y học thực hành (728), Số 7/2010, tr. 65- 68.
100.    Nguyễn Tiến Chung (2011). “Đánh giá tính an toàn và tác dụng điều trị rối loạn lipid máu của bài thuốc HTM trên thực nghiệm ", Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam.
101.    Hà Thị Thanh Hương (2012), Nghiên cứu độc tính bán trường diễn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu nguyên phát của cốm tan Tiêu phì linh, Luân văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nôi.
102.    Vũ Thị Thuận (2012), Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu và giảm xơ vữa mạch máu của bài thuốc BBT trên thực nghiệm, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nôi.
103.    Dương Thị Mông Ngọc, Hà Thị Hồng Linh, Lý Bá Tước và cs. (2012), “Đánh giá hiệu quả điều trị của viên nang cứng “Ruvintat” trên bệnh nhân rối loạn chuyển hóa lipid”, Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 16, Phụ bản của Số 1, 2012, tr. 7- 13.
104.    Đặng Trường Giang, Chử Văn Men, Vũ Tuấn Anh và cs. (2014), “Nghiên cứu tác dụng hạ lipid máu của viên nang cứng Slimtosen trên thực nghiệm”, Tạp chí Y – dược học quân sự, Số 9-2014, tr. 14- 19.
105.    l^(2002)AJJ^, 21^^^M.^M. AK^£tìM±. 424-425
Tạ Ô (2002). Phương tễ học, giáo trình thế kỷ 21, NXB Y tế nhân dân Bắc Kinh, tr. 424-425.
106.    Zjumira G. M., Wout M., Pec E. A. et al. (1992), “Poloxamer 407- mediated changes in plasma cholesterol and triglycerides following intraperitoneal injection to rat”, JParent Sci Tech, 46, pp. 192-200.
107.    Wasan K. M., Subramanian R., Kwong M. (2003), “Poloxamer 407- mediated alterations in the activities of enzymes regulating lipid metabolism in rats”, J Pharm Pharmaceut Sci, 6(2), pp. 189-197.
108.    Leon C., Wasan K. M., Sachs-Barrable K. et al. (2006), “Acute P-407 administration to mice causes hypercholesterolemia by inducing cholesterolgenesis and down-regulating low-density lipoprotein receptor expression”, Pharm Res, 23(7), pp. 1597-1607.
109.    Friedewald W. T, Levy R. I., Fredrickson D. S. (1972), “Estimation of the Concentration of Low-Density Lipoprotein Cholesterol in Plasma,Without Use of the Preparative Ultracentrifuge”, Clinical Chemistry, 18(6), pp. 499-502.
110.    Karimi I. (2012), “Chapter 21: Animal Models as Tools for Translational Research: Focus on Atherosclerosis, Metabolic Syndrome and Type-II Diabetes Mellitus”, Lipoproteins – Role in Health and Diseases, InTech, pp. 509-532.
111.    Ministry of health China (1989), “Clinical application of lipid lowering drugs” vol 9 (3), pp 183.
112.
(2002): 86.
Bô Y tế CHND Trung Hoa (2002). Nguyên tắc chỉ đạo nghiên cứu lâm sàng về Trung-Tân dược, NXB Khoa học kỹ thuật Y dược Trung Quốc, tr. 86.
112.    Xiong J. P., Guo H. W., Gu X. F. (2004), “Study on effect of hawthorn fruit extraction on human blood lipids”, Chinese Journal of Public Health, 20 (12), pp. 1469-1470.
113.    Kwok C., Li C., Cheng H. et al. (2013), “Cholesterol lowering and vascular protective effects of ethanolic extract of dried fruit of Crataegus pinnatifida, hawthorn (Shan Zha), in diet-induced hypercholesterolaemic rat model”, Journal of Functional Foods, 5 (3), pp. 1326-1335.
114.    Lin Y., Vermeer M. A., Trautwein E. A. (2011), “Triterpenic acids present in hawthorn lower plasma cholesterol by inhibiting intestinal ACAT activity in hamsters”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, vol. 2011, Article ID 801272, 9 pages.
115.    Zhang J. Y., Liang R. X., Wang L., et al. (2013), “Effects of an aqueous extract of Crataegus pinnatifida Bge. var. major NEBr. fruit on experimental atherosclerosis in rats”, Journal of Ethnopharmacology, 148 (2), pp. 563-569.
116.    Xue J., Xie M.L., Gu Z.L. (2006), “Mechanisms for Regulating Cholesterol Metabolism by Protocatechualdehyde, Ursolic acid and Quercetin”, Asian Journal of Traditional Medicines, 1(2), pp. 60-63.
117.    Kim Y. J., Shin Y. O., Ha Y. W. et al (2006), “Anti-obesity effect of Pinellia ternata extract in Zucker rats”, Biol Pharm Bull, 29(6), pp. 1278-1281.
118.     Linjie J. et al (2011), “The Preventive Effects of Atractylodes Macrocephala Koidz on the Regulation of Serum Lipid Levels and Protection of Liver in Rat”, Journal of Mathematical Medicine, 2011-04.
119.     Yang G., J. Lee et al. (2008). Lipid lowering activity of Citri pericarpium in hyperlipidemia rats, Immunopharmaco Immunotoxic, 30(4), 783-791.
120.    Bing CH et al (1994), “LD50 comparison between pharmacology of 4 kinds of Shan Zha related plants”, China Journal of Chinese Medicine, 19(8), pp. 454-455
121.    Li X, Wei W (2002), “Ban Xia”, Chinese Materia Medica: Combinations and Applications, Donica Publishing, pp. 399-401
122.    Macmahon S.W., Macdonald G.J. (1985), “Plasma lipoprotein levels in treated and untreated hypertensive men and women”, Arteriosclerosis, 5(4), pp. 391 – 396.
123.    Asmann G. (1993), “Lipid metabolism disorders and coronary heart disease”, MMVmedicine, Munchen, pp. 57 – 59.
124.    Baiton D, N.E.Miller (1992), “Plasma triglycerid and HDL-C as predictor of ischaemic heart disease in British men”, The British Jounal of cardiology, pp. 6 – 9.
125.    Pedersen T.R. (1994), “Randomised trial of cholesterol lowering in 5000 patients with coronary heart disease”, Lancet, 344, pp. 1383 – 1389. Bệnh học huyết khối – Trung Tây y kết hợp (2004), Nhà xuất bản y học Nhân dân, tr. 642-643.
126.    Hôi tim mạch học Việt Nam (2006), "Khuyến cáo về bệnh lý tim mạch và chuyển hoá giai đoạn 2006-2010", Nhà XB Y học Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 366-382.
127.    Viện nghiên cứu Y học Dân tộc Thượng Hải (1992), “Ẩm chứng”, Chữa bệnh bằng Y học cổ truyền Trung Quốc, NXB Thanh Hóa, tr 41 – 45.


ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.     KHÁI NIỆM VỀ LIPID VÀ CHUYỂN HÓA LIPID    3
1.1.1.    Các thành phần lipid máu và lipoprotein    3
1.1.2.    Chuyển hóa lipoprotein    5
1.2.    HỘI CHỨNG RỐI LOẠN LIPID MÁU    8
1.2.1.    Định nghĩa    8
1.2.2.    Phân loại rối loạn lipid máu    9
1.2.3.     Nguy cơ/Nguyên nhân gây rối loạn lipid máu    11
1.2.4.    Điều trị rối loạn lipid máu theo y học hiện đại    12
1.3.    QUAN NIỆM CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ HỘI CHỨNG RỐI
LOẠN LIPID MÁU    17
1.3.1.    Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của chứng đàm thấp    17
1.3.2.    Sự tương đồng giữa hôi chứng rối loạn lipid máu và chứng đàm thấp 21
1.4.    CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ CHỨNG ĐÀM THẤP THEO Y
HỌC CỔ TRUYỀN    23
1.4.1.    Nguyên tắc    23
1.4.2.    Phương pháp điều trị chứng đàm thấp bằng thuốc YHCT    24
1.4.3.    Phương pháp điều trị chứng đàm thấp bằng phương pháp không
dùng thuốc    27
1.5.    TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN ĐIỀU
TRỊ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN LIPID MÁU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM    28
1.5.1.    Phân loại các vị thuốc y học cổ truyền theo nhóm tác dụng    28
1.5.2.    Tình hình nghiên cứu thuốc y học cổ truyền điều trị hôi chứng rối
loạn lipid máu trên thế giới    29 
1.5.3.    Tình hình nghiên cứu thuốc y học cổ truyền điều trị hôi chứng rối
loạn lipid máu ở Việt Nam    34
1.6.    TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC ĐẠI AN HOÀN    39
1.6.1.    Cấu tạo bài thuốc    39
1.6.2.    Dạng bào chế thuốc nghiên cứu    39
Chương 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    41
2.1.    NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM    41
2.1.1.    Chất liệu nghiên cứu    41
2.1.2.    Đối tượng nghiên cứu:    42
2.1.3.    Phương pháp nghiên cứu    43
2.1.4.    Địa điểm nghiên cứu    46
2.1.5.    Xử lý số liệu    46
2.2.    NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG    47
2.2.1.    Chất liệu nghiên cứu    47
2.2.2.    Đối tượng nghiên cứu    48
2.2.3.    Phương pháp nghiên cứu    50
2.2.4.    Địa điểm nghiên cứu    56
2.2.5.    Xử lý số liệu    56
2.2.6.    Đạo đức trong nghiên cứu    56
2.2.7.    Kiểm soát sai số    56
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    58
3.1.    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN THỰC NGHIỆM    58
3.1.1.     Tác dụng điều chỉnh lipid máu trên mô hình nôi sinh    58
3.1.2.     Tác dụng điều chỉnh lipid máu trên mô hình ngoại sinh    59
3.1.3.    Tác dụng chống xơ vữa đông mạch trên thực nghiệm    63
3.2.     KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN LÂM SÀNG    72
3.2.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    72
3.2.2.    Một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân rối loạn lipid máu    74
3.2.3.    Đặc điểm rối loạn lipid máu    75
3.2.4.     Thay đổi các triệu chứng cơ năng theo YHCT    79
3.2.5.     Thay đổi một số triệu chứng thực thể    82
3.2.6.    Biến đổi các chỉ số lipid máu trước và sau điều trị    83
3.2.7.    Kết quả điều trị rối loạn lipid máu theo tiêu chuẩn đã đưa ra    86
3.2.8.    Một số yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu của
cao lỏng Đại an    88
3.2.9.    Đánh giá tác dụng không mong muốn của thuốc    91
Chương 4: BÀN LUẬN    94
4.1.    SỰ LỰA CHỌN BÀI THUỐC ĐẠI AN HOÀN TRONG ĐIỀU TRỊ
RỐI LOẠN LIPID MÁU    94
4.2.    TÍNH AN TOÀN CỦA CAO LỎNG ĐẠI AN    98
4.3.    LỰA CHỌN THUỐC ĐỐI CHỨNG TRONG NGHIÊN CỨU    99
4.4.    TÁC DỤNG ĐIỀU CHỈNH LIPID MÁU CỦA CAO LỎNG ĐẠI AN
TRÊN THỰC NGHIỆM    101
4.4.1.    Tác dụng điều chỉnh lipid máu của cao lỏng Đại an trên mô hình
gây rối loạn lipid máu nôi sinh    101
4.4.2.    Tác dụng điều chỉnh lipid máu của cao lỏng Đại an trên mô hình
gây rối loạn lipid máu ngoại sinh    103
4.4.3.    Tác dụng chống xơ vữa đông mạch của cao lỏng Đại an trên
thực nghiệm    105
4.5.    MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN RỐI LOẠN
LIPID MÁU    106
4.5.1.    Tuổi và giới    106
4.5.2.    Nghề nghiệp    108
4.5.3.    Một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân rối loạn lipid máu    109
4.5.4.    Đặc điểm rối loạn lipid máu theo y học hiện đại    112
4.5.5.    Đặc điểm rối loạn lipid máu theo Y học cổ truyền    113
4.6.    HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU CỦA CAO LỎNG ĐẠI AN    114
4.6.1.    Tác dụng cải thiện các triệu chứng cơ năng    114
4.6.2.    Tác dụng của cao lỏng Đại an trên các chỉ số lipid máu    115
4.6.3.    Đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu của cao lỏng Đại an
theo tiêu chuẩn của YHHĐ và YHCT    121
4.6.4.    Tác dụng không mong muốn của thuốc:    122
4.6.5.    Một số yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu của
cao lỏng Đại an    123
KẾT LUẬN    126
KIẾN NGHỊ    128
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
Bảng 1.1. Phân loại RLLPM theo Fredrickson/WHO    9
Bảng 1.2. Phân loại RLLPM theo De Gennes, tương ứng với các typ
RLLPM của Fredrickson     10
Bảng 1.3. Phân loại RLLPM theo EAS     10
Bảng 1.4. Đánh giá các mức đô RLLPM theo NCEP ATP III    11
Bảng 2.1. Số lượng đông vật thực nghiệm    42
Bảng 2.2. Thành phần bài thuốc Đại an hoàn    47
Bảng 2.3. Phân loại tăng huyết áp theo WHO/ ISH     49
Bảng 2.4. Chỉ số nhân trắc theo tiêu chuẩn áp dụng cho người Châu Á. . 52
Bảng 2.5. Phân loại RLLPM theo YHCT     53
Bảng 2.6. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị RLLPM    54
Bảng 2.7. Đánh giá hiệu quả điều trị RLLPM theo YHCT    55
Bảng 3.1. Mô hình rối loạn lipid máu bằng Poloxamer 407    58
Bảng 3.2. Tác dụng của cao “Đại an” lên nồng đô lipid máu ở mô hình nôi sinh 58
Bảng 3.3. Mô hình RLLPM bằng hỗn hợp dầu cholesterol    60
Bảng 3.4. Hình ảnh đại thể và vi thể của đông mạch chủ thỏ    66
Bảng 3.5. Hình ảnh đại thể và vi thể của gan thỏ    69
Bảng 3.6. Phân bố tuổi của các đối tượng nghiên cứu    72
Bảng 3.7. Chiều cao, cân nặng, BMI của các bệnh nhân RLLPM    74
Bảng 3.8. Phân loại BMI của các bệnh nhân trước điều trị    74
Bảng 3.9. Chỉ số lipid máu của các bệnh nhân trước điều trị    75
Bảng 3.10. Phân loại RLLPM theo De Gennes    76
Bảng 3.11. Phân loại RLLPM theo Fredrickson    76
Bảng 3.12. Phân loại RLLPM theo EAS    77
Bảng 3.13. Đặc điểm về thể bệnh theo YHCT    77
Bảng 3.14. Sự liên quan giữa các thông số lipid và Huyết áp    78 
Bảng 3.15. Thay đổi các triệu chứng của nhóm Đàm trọc ứ trệ    79
Bảng 3.16. Thay đổi các triệu chứng của nhóm Tỳ thân dương hư    80
Bảng 3.17. Thay đổi các triệu chứng của nhóm Can thân âm hư    81
Bảng 3.18. Sự thay đổi chỉ số BMI    82
Bảng 3.19. Huyết áp đông mạch của bệnh nhân sau điều trị    82
Bảng 3.20. Sự thay đổi Cholesterol toàn phần của bệnh nhân sau điều trị    83
Bảng 3.21. Nồng đô Triglycerid của các bệnh nhân trước và sau điều trị    83
Bảng 3.22. Nồng đô HDL – C của các bệnh nhân trước và sau điều trị. … 84 Bảng 3.23. Sự thay đổi nồng đô LDL – C của các bệnh nhân sau điều trị. 85
Bảng 3.24. Tác dụng của cao lỏng Đại an trên chỉ số TC/HDL – C    85
Bảng 3.25. Tác dụng của cao lỏng Đại an trên chỉ số LDL-C/HDL- C … 86
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa tăng huyết áp và hiệu quả điều trị RLLPM    88
Bảng 3.27. Tác dụng của thuốc trên các thành phần lipid máu theo phân
loại của Fredrickson    89
Bảng 3.28. So sánh hiệu quả điều trị giữa các thể bệnh YHCT    90
Bảng 3.29. Tần số mạch của các bệnh nhân trước và sau điều trị    91
Bảng 3.30. Thay đổi một số chỉ số huyết học sau điều trị    91
Bảng 3.31. Thay đổi một số chỉ số hóa sinh máu sau điều trị    92
Bảng 3.32. Một số tác dụng không mong muốn    93
Bảng 4.1. So sánh hiệu lực điều chỉnh RLLPM của một số thuốcYHCT    120
Bảng 4.2. So sánh kết quả điều trị RLLPM của cao lỏng Đại an với một số thuốc khác. 
Biểu đồ 3.1. Sự thay đổi cân nặng chuột cống trắng sau 4 tuần    59
Biểu đồ 3.2.Tác dụng của cao lỏng “Đại an” lên nồng đô lipid máu ở mô hình
ngoại sinh sau 2 tuần    61
Biểu đồ 3.3. Tác dụng của cao lỏng “Đại an” lên nồng đô lipid máu ở mô
hình ngoại sinh sau 4 tuần    62
Biểu đồ 3.4. Sự thay đổi trọng lượng thỏ sau 8 tuần nghiên cứu    63
Biểu đồ 3.5. Tác dụng của cao lỏng “Đại an” lên nồng đô lipid máu ở mô
hình gây XVĐM sau 8 tuần    64
Biểu đồ 3.6. Sự thay đổi hoạt đô AST sau 8 tuần uống thuốc    64
Biểu đồ 3.7. Sự thay đổi hoạt đô ALT sau 8 tuần uống thuốc    65
Biểu đồ 3.8. Giới tính của các đối tượng nghiên cứu    73
Biểu đồ 3.9. Nghề nghiệp của các đối tượng nghiên cứu    73
Biểu đồ 3.10. Thói quen sinh hoạt của các bệnh nhân RLLPM    75
Biểu đồ 3.11. Kết quả điều trị rối loạn lipid máu theo tiêu chuẩn YHHĐ    86
Biểu đồ 3.12. Kết quả điều trị rối loạn lipid máu theo tiêu chuẩn YHCT    87
Sơ đồ 1.1. Sự vân hóa tân dịch trong cơ thể    18
Sơ đồ 1.2. Cơ chế bệnh sinh hôi chứng rối loạn lipid máu theo quan niệm của YHCT    21
Sơ đồ 1.3. Cơ chế điều chỉnh lipid máu của một số thuốc y học cổ truyền…. 32
Sơ đồ 2.1. Mô hình nghiên cứu tác dụng điều trị RLLPM của cao lỏng Đại an… 57
Sơ đồ 4.1. Cơ chế giảm lipid máu của Sơn tra    96 
Hình 1.1: Sơ đồ phân loại các lipoprotein    4
Hình 1.2: Chuyển hoá lipoprotein nôi và ngoại sinh     6
Hình 1.3: Chuyển hoá HDL và vân chuyển cholesterol    8
Hình 1.4. Cao lỏng Đại an    40
Hình 3.1. Hình ảnh vi thể đông mạch chủ thỏ – Lô chứng    67
Hình 3.2. Hình ảnh vi thể đông mạch chủ thỏ – Lô mô hình    67
Hình 3.3. Hình ảnh vi thể đông mạch chủ thỏ – Lô uống Atorvastatin    68
Hình 3.4. Hình ảnh vi thể đông mạch chủ thỏ – Lô uống cao ĐA 2,4g/kg    68
Hình 3.5. Hình ảnh vi thể đông mạch chủ thỏ – Lô uống cao ĐA 4,8g/kg    69
Hình 3.6. Hình ảnh vi thể gan thỏ – Lô chứng    70
Hình 3.7. Hình ảnh vi thể gan thỏ – Lô mô hình    70
Hình 3.8. Hình ảnh vi thể gan thỏ – Lô uống Atorvastatin    71
Hình 3.9. Hình ảnh vi thể gan thỏ – Lô uống cao Đại an 2,4g/kg    71
Hình 3.10. Hình ảnh vi thể gan thỏ – Lô uống cao Đại an 4,8g/kg    72

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/