ĐáNH GIá THÔNG Số THÔNG KHí Và TEST PHụC HồI PHế QUảN TRÊN BệNH NHI HEN TạI PHòNG TƯ VấN HEN KHOA NHI BệNH VIệN BạCH MAI
Luận văn ĐáNH GIá THÔNG Số THÔNG KHí Và TEST PHụC HồI PHế QUảN TRÊN BệNH NHI HEN TạI PHòNG TƯ VấN HEN KHOA NHI BệNH VIệN BạCH MAI.Hen phế quản (HPQ) là một bệnh hô hấp mạn, với tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong ngày càng gia tăng gây thiệt hại về kinh tế của gia đình, xã hội và ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Vấn đề chẩn đoán hen, đặc biệt chẩn đoán hen ở trẻ em còn gặp nhiều khó khăn do các triệu chứng lâm sàng của hen rất đa dạng, dễ chẩn đoán nhầm với một số bệnh khác. Nhiều tác giảtrong và ngoài nước đã nhấn mạnh vai trò của thăm dò chức năng hô hấp trong chẩn đoán, điều trịvà theo dõi mức độ kiểm soát hen. Trên thế giới năm 1846, thăm dò chức năng hô hấp được tiến hành lần đầu tiên khi Hutchinson chếtạo ra dụng cụ đo dung tích sống được gọi là hô hấp kế(spirometer) và sau đó đã có nhiều máy đo chức năng thông khí phổi hiện đại hơn được sửdụng [21], [28].
MÃ TÀI LIỆU |
TLCS 00291 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Tại Việt Nam, phương pháp thăm dò chức năng thông khí phổi mới chỉđược áp dụng tại một sốbệnh viện Trung Ương và một số bệnh viện lớn. Các bệnh viện tuyến tỉnh, các tuyến y tế cơ sở việc tiếp cận với thăm dò chức năng thông khí phổi còn hạn chếvà hầu hết chưa được triển khai. Để góp phần chẩn đoán sớm HPQ trẻem thì việc hiểu rõ giá trị của các phương pháp thăm dò chức năng thông khí phổi là rất cần thiết. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đềtài này với mục tiêu sau :
1. Nhận xét các thông sốchức năng thông khí ởtrẻhen phếquản.
2. Đánh giá giá trịtest phục hồi phếquản trong chẩn đoán hen phếquản
ởtrẻem.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………………………..1
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN……………………………………………………………………….. 13
1.1. Sơlược lịch sửbệnh HPQ và định nghĩa …………………………………… 13
1.2. Dịch tễhọc …………………………………………………………………………….. 14
1.2.1. Tình hình mắc bệnh …………………………………………………………………… 14
1.2.2. Tuổi và giới mắc HPQ……………………………………………………………….. 15
1.2.3. Hậu quả…………………………………………………………………………………….. 15
1.3. Cơchếbệnh sinh…………………………………………………………………….. 16
1.3.1. Viêm đường thở………………………………………………………………………… 17
1.3.2. Co thắt phếquản………………………………………………………………………… 17
1.3.3. Gia tăng tính phản ứng phếquản ……………………………………………….. 17
1.3.4. Tái tạo lại đường thở………………………………………………………………….. 18
1.4. Chẩn đoán HPQ ……………………………………………………………………… 18
1.4.1. Tiền sửgia đình và bản thân……………………………………………………….. 19
1.4.2.Triệu chứng lâm sàng …………………………………………………………………. 19
1.4.3. Chẩn đoán HPQ theo GINA 2009 …………………………………………….. 25
1.4.4. Chẩn đoán HPQ theo mức độnặng nhẹtheo GINA 2009 …………….. 25
1.5. Chức năng hô hấp …………………………………………………………………… 26
1.5.1. Vai trò của thông khí phổi ………………………………………………………….. 26
1.5.2. Các động tác hô hấp…………………………………………………………………… 26
1.5.3. Một số đặc điểm chung vềchức năng thông khí phổi của trẻem…… 27
1.5.4. Thăm dò chức năng hô hấp ………………………………………………………… 27
1.5.5. Test phục hồi phếquản ……………………………………………………………… 35
1.5.6. Đo lưu lượng đỉnh …………………………………………………………………….. 37
6
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………. 39
2.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………….. 39
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân………………………………………………………… 39
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừbệnh nhân……………………………………………………. 39
2.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ……………………………………………………….. 39
2.1.4. Cỡmẫu…………………………………………………………………………………….. 40
2.2. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………… 41
2.2.1. Thiết kếnghiên cứu…………………………………………………………………… 41
2.2.2. Cách thức tiến hành……………………………………………………………………. 41
2.2.3. Nội dung nghiên cứu………………………………………………………………….. 45
2.2.4. Các chỉtiêu nghiên cứu ……………………………………………………………… 45
2.2.5. Xửlý sốliệu ……………………………………………………………………………… 46
2.3. Phương tiện và trang thiết bị…………………………………………………….. 46
2.3.1. Thuốc. ………………………………………………………………………………………. 46
2.3.2. Máy hô hấp kế…………………………………………………………………………… 47
2.3.3. Lưu lượng đỉnh kế……………………………………………………………………… 48
2.3.4. Thiết bịkhác ……………………………………………………………………………… 48
CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢNGHIÊN CỨU…………………………………………………….. 49
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ………………………………… 49
3.2. Các thông sốthông khí ởtrẻhen phếquản. ………………………………. 51
3.3. Đánh giá hiệu quảcủa test phục hồi phếquản. …………………………… 56
CHƯƠNG 4 : BÀN LUẬN………………………………………………………………………….. 64
4.1. Đặc điểm của nhóm trẻtrong nghiên cứu…………………………………… 64
4.1.1. Tuổi và giới……………………………………………………………………………….. 64
4.1.2. Bậc hen …………………………………………………………………………………….. 65
4.2. Các thông sốthông khí trên trẻhen phếquản …………………………….. 65
4.2.1. Các thông sốthông khí trên trẻhen phếquản ………………………………. 65
7
4.2.2. Khảnăng chẩn đoán HPQ của các thông sốCNHH. ……………………. 67
4.3. Giá trịchẩn đoán của test phục hồi phếquản ……………………………… 69
4.3.1. Giá trịchẩn đoán của test phục hồi phếquản đo bằng máy Quark…. 69
4.3.2. Giá trịchẩn đoán của test phục hồi phếquản đo bằng lưu
lượng đỉnh kế………………………………………………………………………… 74
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………….. 77
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………………….. 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤLỤC
Recent Comments