Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh sán lá gan lớn ở bốn xã ngoại thành TP Hà Nội năm 2011

Luận văn Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh sán lá gan lớn ở bốn xã ngoại thành TP Hà Nội năm 2011.Bênh sán lá gan lớn (fasciolasis) ở người là bênh do ký sinh trùng lây truyền qua đường thức ăn do người ăn phải các loại rau thuỷ sinh sống có chứa ấu trùng SLGL. Vật chủ chính của loại ký sinh trùng này là đông vật trâu, bò, dê [10]. Người cũng là vật chủ chính, tuy rằng chưa thật sự phù hợp như các đông vật ăn cỏ [8].

MÃ TÀI LIỆU

TLCS 00293

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Theo Tổ chức Y tế thế giới (1995) có 65 nước phát hiên bênh nhân mắc sán lá gan lớn 180 triệu dân nằm trong vùng nguy cơ và khoảng 2,4 triệu người bị nhiễm bệnh (WHO, 1995). Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất tập trung ở các khu vực chăn nuôi đông vật có sừng (cừu, trâu, bò) và khu vực người dân có tập quán ăn sống các thực vật thuỷ sinh [19].

Tại Việt Nam, thống kê của Viện SR- KST- CT Trung ương, số bệnh nhân mắc SLGL từ năm 2006-2010 đáng báo đông với trên 15.764 ca nhiễm mới, năm 2006 (3838 trường hợp), năm 2007 (2196 trường hợp), năm 2008 (2000 ca), năm 2009 (4500 ca), năm 2010 (3230 ca) phân bố tại 100% tỉnh thành trên toàn quốc. Đáng lo ngại nhất Miền Trung có 14.514 trường hợp bệnh nhiễm SLGL được phát hiện và điều trị tại phòng khám chuyên khoa của Viện SR- CT- KST Quy Nhơn.

Hà Nôi, năm 2006 có 44 bệnh nhân, năm 2007 có 42 bệnh nhân tập trung tại các huyện như Sóc Sơn, Đông Anh, Ba Vì, Chương Mỹ.

Thực trạng bệnh sán lá gan lớn đã và đang lưu hành, phát triển rông trên phạm vi toàn quốc gây nhiều bức xúc cho người dân ở các vùng lưu hành bệnh.

Biểu hiện lâm sàng của bệnh không rầm rô mà âm ỉ, kéo dài khiến người bệnh mệt mỏi, giảm khả năng lao đông, ảnh hưởng không tốt đến việc chăm sóc sức khoẻ công đổng. Với những những triệu chứng toàn thân và tại gan như đau tức vùng gan, sốt kéo dài, rối loạn tiêu hoá, dị ứng,vàng da, có thể dẫn đến ung thư gan, đường mật [7]. Trước tình hình bênh SLGL ngày càng phát triển, gia tăng và trở thành căn bênh ký sinh trùng mới nổi gây ra tâm lý hoang mang của người dân Hà Nôi nói chung và người dân tại các huyên có bênh nhân nói riêng chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và một số yêu tố liên quan đến bệnh sán lá gan lớn ở bốn xã ngoại thành TP Hà Nội năm 2011“.

Với mục tiêu:

1. Đánh giá thực trạng mắc bệnh sán lá gan lớn ở người tại bốn xã ngoại thành TP Hà Nội.

2. Mô tả một số yếu tố liên quan tới tình trạng mắc bệnh sán lá gan lớn ở người.

MỤC LỤC

Đặt vấn đề 11

Chương 1: Tổng Quan 1

1.1. Tình hình về bênh sán lá gan lớn 1

1.1.1. Thế giới 1

1.1.2. Viêt Nam 1

1.2. Đặc điểm ký sinh trùng 4

1.2.1. Hình thể 4

1.2.2. Vị trí ký sinh 4

1.2.3. Chu kỳ sán lá gan lớn 5

1.2.4. Phân loài SLGL 8

1.2.5. Bênh SLGL ở người 8

1.2.6. Sự nhiễm ấu trùng SLGL trên ốc 9

1.3. Dịch Tễ học 10

1.3.1. Phân bố bênh SLGL trên thế giới 10

1.3.2. Tại Viêt Nam 12

1.4. Sinh Bênh học bênh SLGL 14

1.5. Triêu chứng lâm sàng bênh SLGL trên người 15

1.5.1. Giai đoạn cấp 15

1.5.2. Giai đoạn mạn 15

1.6. Cận lâm sàng 16

1.7. Các loại thuốc điều trị SLGL 16

Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 18

2.1. Thời gian nghiên cứu 18

2.2. Địa điểm nghiên cứu: 18

2.3. Đối tượng nghiên cứu 18

2.4. Phương pháp nghiên cứu 19

2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 19

2.4.2. Chọn mẫu 19

2.4.3. Nôi dung nghiên cứu 20

2.5. Tiêu chuẩn chẩn đoán sán lá gan lớn trong nghiên cứu 20

2.6. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu 21

2.6.1. Kỹ thuật xét nghiêm phân theo phương pháp Kato-Katz 21

2.6.2. Kỹ thuật ELISA 22

2.6.3. Kỹ thuật khám siêu âm  23

2.6.4. Kỹ thuật xét nghiêm gan trâu bò tìm SLGL trưởng thành 24

2.6.5. Kỹ thuật xét nghiêm phân trâu, bò tìm trứng SLGL 24

2.6.6. Kỹ thuật xét nghiêm ốc Lymnaea 25

2.6.7. Kỹ thuật xét nghiêm rau thuỷ sinh tìm nang trùng SLGL 25

2.6.8. Kỹ thuật điều tra KAP 25

2.7. Các biến số và chỉ số 25

2.8. Sai số và cách khắc phục 27

2.9. Xử lý và phân tích số liêu 28

2.10. Khía cạnh đạo đức 28

Chương 3: Kết quả nghiên cứu 29

3.1. Kết quả xét nghiêm cận lâm sàng tại 4 xã ngoại thành Hà Nôi 29

3.1.1. Kết quả điều tra tỷ lê nhiễm SLGL chung theo ELISA 29

3.1.2. Kết quả điều tra tỷ lê nhiễm SLGL chung theo xét nghiêm phân… 30

3.1.3. Kết quả điều tra tỷ lê nhiễm SLGL theo giới bằng kỹ thuật ELISA31

3.1.4. Kết quả điều tra tỷ lê nhiễm SLGL theo nhóm tuổi bằng kỹ thuật

ELISA  32

3.1.5. Kết quả khám siêu âm ở 4 điểm nghiên cứu của Hà Nôi 33

3.1.6. Tỷ lê nhiễm SLGL bằng cả 2 kỹ thuật ELISA và siêu âm 34

3.1.7. Kết quả xét nghiêm bạch cầu ái toan tại các điểm 34

3.1.8. Tỷ lê có ElISA (+) và có bạch cầu ái toan tăng 35

3.2. Kết quả khám lâm sàng 36

3.2.1. Kết quả triêu chứng lâm sàng trên nhóm bênh nhân SLGL 36

3.2.2. Tỷ lê có ELISA (+) và có triêu chứng lâm sàng 37

3.3. Kết quả điều tra môt số yếu tố liên quan 37

3.3.1. Kết quả điều tra kiến thức công đổng về bênh sán lá gan lớn 37

3.3.2. Thói quen ăn uống của người dân liên quan đến bênh SLGL 40

e

3.3.3. Tỷ lê trứng sán lá gan lớn ở phân trâu, bò 41

3.3.4. Điều tra mức đô nhiễm sán lá gan lớn ở gan trâu, bò 41

3.3.5. Tỷ lê nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn trong ốc Lymnaea 42

3.3.6. Điều tra mức đô nhiễm nang trùng SLGL ở môt số loại rau thuỷ sinh.. 43

Chương 4: Bàn Luận 45

4.1. Bàn luân về thực trạng nhiễm sán lá gan lớn 45

4.2. Bàn luân về môt số yếu tố liên quan đến bênh SLGL 54

Kết luận 59

Khuyến nghị 61

Tài liệu tham khảo

Phụ lục 

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/