Giá trị của nồng độ bilirubin và tỉ số bilirubin toàn phần/albumin máu cuống rốn trong tiên đoán vàng da tăng bilirubin gián tiếp cần chiếu đèn ở trẻ đẻ non

Luận án tiến sĩ y học Giá trị của nồng độ bilirubin và tỉ số bilirubin toàn phần/albumin máu cuống rốn trong tiên đoán vàng da tăng bilirubin gián tiếp cần chiếu đèn ở trẻ đẻ non.Vàng da tăng bilirubin gián tiếp là tình trạng nhuộm vàng da và kết mạc mắt do sự tích tụ của bilirubin trong da và niêm mạc. Đây là một trong những tình trạng cần được chăm sóc y tế thường gặp nhất ở trẻ sơ sinh. Ước tính có khoảng 60% trẻ sơ sinh đủ tháng (SSĐT) và hơn 80% trẻ đẻ non có biểu hiện vàng da tăng bilirubin gián tiếp trong tuần đầu sau sinh [102].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2024.00026

Giá :

Liên Hệ

0927.007.596


Vàng da tăng bilirubin gián tiếp có thể là sinh lý hay bệnh lý và do nhiều nguyên nhân gây ra. Những trường hợp vàng da bệnh lý cần phải được điều trị để tránh biến chứng tổn thương thần kinh do bilirubin. Tình trạng này bao gồm bệnh não cấp tính và mạn tính do bilirubin. Nếu không điều trị kịp thời, có thể gây nên tử vong ở giai đoạn cấp tính hoặc di chứng bại não, điếc và các vấn đề về ngôn ngữ của trẻ trong giai đoạn mạn tính của bệnh [129]. Tổn thương thần kinh do bilirubin là nguyên nhân gây tổn thương thần kinh phổ biến nhất có thể dự phòng được. Khoảng 85% trẻ có tiến triển vàng da nặng và có nguy cơ dẫn đến tổn thương thần kinh do bilirubin vì các nguyên nhân như không đánh giá nồng độ bilirubin trước khi xuất viện, ước tính không chính xác lượng bilirubin và chậm trễ trong chỉ định chiếu đèn hay thay máu [54].
Vàng da tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ đẻ non có thể có diễn tiến nặng vì nhiều lý do. Thứ nhất, đẻ non cũng là một trong các nguy cơ cao của nhiễm độc thần kinh do bilirubin [108]. Thứ hai, theo Mitha và cộng sự (2021) nhóm trẻ đẻ non 35-36 tuần có nguy cơ vàng da cao hơn 12,85 lần so với trẻ đủ tháng 39-40 tuần [91].
Thứ ba, nhóm trẻ gần đủ tháng thường được xếp vào nguy cơ vàng da nặng vì thời điểm nồng độ bilirubin đạt đỉnh thường xuất hiện vào khoảng ngày 5-7 sau sinh, khi hầu hết trẻ ở nhóm tuổi này đã được xuất viện [159]. Ngoài ra, mức độ vàng da trên lâm sàng ở trẻ đẻ non không phải lúc nào cũng tương ứng với mức độ nặng của bệnh [35].
Do đó, nhiều quốc gia đã và đang áp dụng các chiến lược sàng lọc vàng da tăng bilirubin gián tiếp, đặc biệt là ở sơ sinh đủ tháng và sơ sinh non muộn, những trẻ thường được xuất viện sớm, để phát hiện sớm và điều trị kịp thời cho trẻ. Có thể2 kể đến là phương pháp đo nồng độ bilirubin qua da, phương pháp này đã được áp dụng ở một số quốc gia. Đây là phương thức đo bilirubin không xâm nhập, được thực hiện sau sinh, có thể lặp lại nhiều lần nhưng phương pháp này không phải là phổ biến và có sẵn tại các cơ sở y tế, đặc biệt ở các nước đang phát triển như Việt Nam.
Vì vậy, với mong muốn tìm được những chỉ số mới để dự đoán sớm hơn nguy cơ vàng da cần chiếu đèn điều trị ở trẻ sơ sinh thì từ những năm 90 của thế kỷ XX, một số tác giả như Rosenfeld ở Hoa Kỳ (1986) và Knudsen ở Đan Mạch (1989) đã bắt đầu nghiên cứu về giá trị tiên đoán vàng da tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh dựa vào nồng độ bilirubin và albumin máu cuống rốn [77], [120]. Trong những năm gần đây, nhiều tác giả đã tiếp tục nghiên cứu về giá trị của bilirubin và albumin cũng như tỉ số bilirubin toàn phần/albumin máu cuống rốn trong tiên đoán vàng da cần điều trị ở trẻ sơ sinh, giúp chỉ định điều trị sớm và góp phần làm giảm tỉ lệ biến chứng cho trẻ [39], [52], [55], [61], [92], [119]. Tuy nhiên, các nghiên cứu ở nước ngoài chủ yếu thực hiện trên nhóm trẻ đủ tháng khỏe mạnh, chỉ có vài nghiên cứu có sơ sinh đẻ non và cho tới hiện tại vẫn chưa có báo cáo nào về hướng nghiên cứu này ở Việt Nam. Vì vậy, đề tài “Giá trị của nồng độ bilirubin và tỉ số bilirubin toàn phần/albumin máu cuống rốn trong tiên đoán vàng da tăng bilirubin gián tiếp cần chiếu đèn ở trẻ đẻ non” được thực hiện với các mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của vàng da tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ đẻ non.
2. Khảo sát một số yếu tố liên quan đến nồng độ bilirubin và tỉ số bilirubin toàn phần/albumin máu cuống rốn ở trẻ đẻ non.
3. Xác định giá trị của nồng độ bilirubin và tỉ số bilirubin toàn phần/albumin máu cuống rốn trong tiên đoán vàng da tăng bilirubin gián tiếp cần chiếu đèn ở trẻ đẻ non

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ……………………………………………………………………………..3
1.1. Đặc điểm vàng da tăng biliurbin gián tiếp ở trẻ đẻ non……………………………..3
1.2. Cơ sở khoa học của các nghiên cứu về nồng độ bilirubin và tỉ số bilirubin
toàn phần/albumin máu cuống rốn…………………………………………………………….28
1.3. Tình hình nghiên cứu ở trong và ngoài nước………………………………………….35
1.4. Đặc điểm mô hình Sản – Nhi tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế ..37
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………..39
2.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………………39
2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………………….39
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………………59
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu………………………………………………….59
3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của vàng da tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ
đẻ non……………………………………………………………………………………………………..62
3.3. Một số yếu tố liên quan đến nồng độ bilirubin và tỉ số bilirubin toàn
phần/albumin máu cuống rốn ở trẻ đẻ non có vàng da tăng bilirubin gián tiếp …71
3.4. Giá trị của nồng độ bilirubin và tỉ số bilirubin toàn phần/albumin máu cuống
rốn trong tiên đoán vàng da tăng bilirubin gián tiếp cần chiếu đèn ở trẻ đẻ non .79
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………………………….92
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu………………………………………………….92
4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của vàng da tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ
đẻ non……………………………………………………………………………………………………..96
4.3. Một số yếu tố liên quan đến nồng độ bilirubin và tỉ số bilirubin toàn
phần/albumin máu cuống rốn ở trẻ đẻ non có vàng da tăng bilirubin gián tiếp .110
4.4. Giá trị của nồng độ bilirubin và tỉ số bilirubin toàn phần/albumin máu cuống
rốn trong tiên đoán vàng da tăng bilirubin gián tiếp cần chiếu đèn ở trẻ đẻ non118
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………126
NHỮNG ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI …………………….128KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………………..129
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN…………………………………………………………………………………………………130
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤc

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tần suất vàng da nặng và thay máu điều trị vàng da tăng bilirubin gián
tiếp ở trẻ sơ sinh ………………………………………………………………………….5
Bảng 1.2. Các yếu tố nguy cơ của vàng da tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh …….15
Bảng 1.3. Các nguyên nhân gây vàng da tăng bilirubin gián tiếp thường gặp theo
ngày tuổi ở trẻ sơ sinh ………………………………………………………………..17
Bảng 1.4. Phân vùng vàng da theo Kramer ………………………………………………….18
Bảng 1.5. Đánh giá lâm sàng về mức độ nặng của vàng da …………………………….19
Bảng 1.6. Phân biệt vàng da tăng bilirubin gián tiếp – tăng bilirubin trực tiếp dựa
vào lâm sàng ……………………………………………………………………………..20
Bảng 1.7. Phân biệt vàng da sinh lý – bệnh lý……………………………………………….20
Bảng 1.8. Nồng độ albumin huyết thanh ở trẻ sơ sinh ……………………………………31
Bảng 2.1. Các biến nghiên cứu ……………………………………………………………………40
Bảng 2.2. Mức độ suy hô hấp theo thang điểm Silverman………………………………47
Bảng 2.3. Bảng 2×2……………………………………………………………………………………55
Bảng 2.4. Giá trị của diện tích dưới đường cong ROC (AUC) ……………………….57
Bảng 3.1. Phân bố nhóm nghiên cứu theo giới tính………………………………………..59
Bảng 3.2. Phân bố nhóm nghiên cứu theo tuổi thai………………………………………..59
Bảng 3.3. Phân bố nhóm nghiên cứu theo cân nặng lúc sinh …………………………..59
Bảng 3.4. Phân bố nhóm nghiên cứu theo tình trạng dinh dưỡng lúc sinh…………60
Bảng 3.5. Phương pháp sinh và hồi sức sau sinh của trẻ…………………………………60
Bảng 3.6. Tiền sử mẹ và gia đình ………………………………………………………………..61
Bảng 3.7. Thời điểm xuất hiện vàng da ………………………………………………………..62
Bảng 3.8. Mức độ vàng da theo qui tắc Kramer tại thời điểm phát hiện vàng da .62
Bảng 3.9. Trẻ có chỉ định điều trị vàng da bằng chiếu đèn ……………………………..63
Bảng 3.10. Thời gian chiếu đèn và kết quả điều trị ………………………………………….63
Bảng 3.11. Một số bệnh lý kèm theo của trẻ …………………………………………………..64
Bảng 3.12. Nồng độ bilirubin, albumin và tỉ số bilirubin toàn phần/albumin máu
cuống rốn …………………………………………………………………………………..64Bảng 3.13. Kết quả xét nghiệm máu tĩnh mạch ngày 2 sau sinh………………………..65
Bảng 3.14. Nồng độ hemoglobin trong công thức máu tĩnh mạch ngày 2 sau sinh 65
Bảng 3.15. Kết quả xét nghiệm glucose mao mạch sau sinh của trẻ đẻ non ………..66
Bảng 3.16. Liên quan giữa đặc điểm của vàng da với nồng độ bilirubin toàn phần
máu tĩnh mạch ngày 2 sau sinh của trẻ đẻ non………………………………..66
Bảng 3.17. Một số yếu tố liên quan từ phía con ………………………………………………67
Bảng 3.18. Một số yếu tố liên quan từ mẹ………………………………………………………69
Bảng 3.19. Một số đặc điểm lâm sàng của vàng da liên quan đến chỉ định chiếu đèn
điều trị cho trẻ đẻ non………………………………………………………………….70
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa nồng độ bilirubin toàn phần máu cuống rốn với một
số đặc điểm lâm sàng của trẻ đẻ non có vàng da……………………………..71
Bảng 3.21. Một số yếu tố liên quan từ mẹ và con với nồng độ bilirubin toàn phần
máu cuống rốn của trẻ đẻ non có vàng da ………………………………………72
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa nồng độ bilirubin gián tiếp máu cuống rốn với một
số đặc điểm lâm sàng của trẻ đẻ non có vàng da……………………………..73
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa nồng độ bilirubin gián tiếp máu cuống rốn với một
số yếu tố nguy cơ của vàng da………………………………………………………74
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa tỉ số bilirubin TP/albumin máu cuống rốn với một
số đặc điểm lâm sàng của trẻ đẻ non có vàng da……………………………..75
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa tỉ bilirubin TP/albumin máu cuống rốn với một số
yếu tố nguy cơ của vàng da ………………………………………………………….76
Bảng 3.26. Mối tương quan giữa nồng độ bilirubin toàn phần máu cuống rốn với
kết quả xét nghiệm máu tĩnh mạch ngày 2 sau sinh…………………………77
Bảng 3.27. Mối tương quan giữa nồng độ bilirubin gián tiếp máu cuống rốn với kết
quả xét nghiệm máu tĩnh mạch ngày 2 sau sinh………………………………78
Bảng 3.28. Mối tương quan của nồng độ albumin giữa máu cuống rốn với máu tĩnh
mạch ngày 2 sau sinh…………………………………………………………………..78
Bảng 3.29. Mối tương quan giữa tỉ số bilirubin TP/albumin máu cuống rốn với kết
quả xét nghiệm máu tĩnh mạch ngày 2 sau sinh………………………………79Bảng 3.30. Giá trị của nồng độ bilirubin toàn phần máu cuống rốn trong tiên đoán
vàng da tăng bilirubin gián tiếp cần chiếu đèn ở trẻ đẻ non………………79
Bảng 3.31. Giá trị của nồng độ bilirubin gián tiếp máu cuống rốn trong tiên đoán
vàng da tăng bilirubin gián tiếp cần chiếu đèn ở trẻ đẻ non………………80
Bảng 3.32. Giá trị của tỉ số bilirubin toàn phần/albumin máu cuống rốn trong tiên
đoán vàng da tăng bilirubin gián tiếp cần chiếu đèn ở trẻ đẻ non………81
Bảng 3.33. So sánh giá trị của nồng độ bilirubin TP, bilirubin GT và tỉ số
bilirubinTP/albumin máu cuống rốn trong tiên đoán vàng da tăng
bilirubin gián tiếp cần chiếu đèn ở trẻ đẻ non …………………………………82
Bảng 3.34. Giá trị tiên đoán vàng da cần chiếu đèn của nồng độ bilirubin TP máu
cuống rốn ở nhóm tuổi thai dưới 35 tuần ………………………………………83
Bảng 3.35. Giá trị tiên đoán vàng da cần chiếu đèn của nồng độ bilirubin TP máu
cuống rốn ở nhóm tuổi thai ≥ 35 tuần …………………………………………..84
Bảng 3.36. Giá trị tiên đoán vàng da cần chiếu đèn của nồng độ bilirubin TP máu
cuống rốn ở trẻ đẻ non có cân nặng lúc sinh dưới 2000 gram ………….85
Bảng 3.37. Giá trị tiên đoán vàng da cần chiếu đèn của nồng độ bilirubin TP máu
cuống rốn ở trẻ đẻ non có cân nặng lúc sinh ≥ 2000 gram ……………….86
Bảng 3.38. Giá trị tiên đoán vàng da cần chiếu đèn của tỉ số bilirubin TP/albumin
máu cuống rốn ở nhóm tuổi thai dưới 35 tuần ……………………………….87
Bảng 3.39. Giá trị tiên đoán vàng da cần chiếu đèn của tỉ số bilirubin TP/albumin
máu cuống rốn ở trẻ đẻ non ≥ 35 tuần ………………………………………….88
Bảng 3.40. Giá trị tiên đoán vàng da cần chiếu đèn của tỉ số bilirubin TP/albumin
máu cuống rốn ở nhóm trẻ đẻ non có cân nặng lúc sinh <2000 gam….89
Bảng 3.41. Giá trị tiên đoán vàng da cần chiếu đèn của tỉ số bilirubin TP/albumin
máu cuống rốn ở nhóm trẻ đẻ non có cân nặng lúc sinh ≥ 2000 gam…90
Bảng 4.1. Các nghiên cứu về giá trị tiên đoán vàng da tăng bilirubin gián tiếp cần
điều trị của nồng độ bilirubin toàn phần máu cuống rốn ở trẻ sơ sinh119
Bảng 4.2. Các nghiên cứu về giá trị tiên đoán vàng da tăng bilirubin gián tiếp cần
điều trị của tỉ số bilirubin toàn phần/albumin máu cuống rốn ở trẻ sơ
sinh …………………………………………………………………………………………12Bảng 3.13. Kết quả xét nghiệm máu tĩnh mạch ngày 2 sau sinh………………………..65
Bảng 3.14. Nồng độ hemoglobin trong công thức máu tĩnh mạch ngày 2 sau sinh 65
Bảng 3.15. Kết quả xét nghiệm glucose mao mạch sau sinh của trẻ đẻ non ………..66
Bảng 3.16. Liên quan giữa đặc điểm của vàng da với nồng độ bilirubin toàn phần
máu tĩnh mạch ngày 2 sau sinh của trẻ đẻ non………………………………..66
Bảng 3.17. Một số yếu tố liên quan từ phía con ………………………………………………67
Bảng 3.18. Một số yếu tố liên quan từ mẹ………………………………………………………69
Bảng 3.19. Một số đặc điểm lâm sàng của vàng da liên quan đến chỉ định chiếu đèn
điều trị cho trẻ đẻ non………………………………………………………………….70
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa nồng độ bilirubin toàn phần máu cuống rốn với một
số đặc điểm lâm sàng của trẻ đẻ non có vàng da……………………………..71
Bảng 3.21. Một số yếu tố liên quan từ mẹ và con với nồng độ bilirubin toàn phần
máu cuống rốn của trẻ đẻ non có vàng da ………………………………………72
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa nồng độ bilirubin gián tiếp máu cuống rốn với một
số đặc điểm lâm sàng của trẻ đẻ non có vàng da……………………………..73
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa nồng độ bilirubin gián tiếp máu cuống rốn với một
số yếu tố nguy cơ của vàng da………………………………………………………74
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa tỉ số bilirubin TP/albumin máu cuống rốn với một
số đặc điểm lâm sàng của trẻ đẻ non có vàng da……………………………..75
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa tỉ bilirubin TP/albumin máu cuống rốn với một số
yếu tố nguy cơ của vàng da ………………………………………………………….76
Bảng 3.26. Mối tương quan giữa nồng độ bilirubin toàn phần máu cuống rốn với
kết quả xét nghiệm máu tĩnh mạch ngày 2 sau sinh…………………………77
Bảng 3.27. Mối tương quan giữa nồng độ bilirubin gián tiếp máu cuống rốn với kết
quả xét nghiệm máu tĩnh mạch ngày 2 sau sinh………………………………78
Bảng 3.28. Mối tương quan của nồng độ albumin giữa máu cuống rốn với máu tĩnh
mạch ngày 2 sau sinh…………………………………………………………………..78
Bảng 3.29. Mối tương quan giữa tỉ số bilirubin TP/albumin máu cuống rốn với kết
quả xét nghiệm máu tĩnh mạch ngày 2 sau sinh………………………………79Bảng 3.30. Giá trị của nồng độ bilirubin toàn phần máu cuống rốn trong tiên đoán
vàng da tăng bilirubin gián tiếp cần chiếu đèn ở trẻ đẻ non………………79
Bảng 3.31. Giá trị của nồng độ bilirubin gián tiếp máu cuống rốn trong tiên đoán
vàng da tăng bilirubin gián tiếp cần chiếu đèn ở trẻ đẻ non………………80
Bảng 3.32. Giá trị của tỉ số bilirubin toàn phần/albumin máu cuống rốn trong tiên
đoán vàng da tăng bilirubin gián tiếp cần chiếu đèn ở trẻ đẻ non………81
Bảng 3.33. So sánh giá trị của nồng độ bilirubin TP, bilirubin GT và tỉ số
bilirubinTP/albumin máu cuống rốn trong tiên đoán vàng da tăng
bilirubin gián tiếp cần chiếu đèn ở trẻ đẻ non …………………………………82
Bảng 3.34. Giá trị tiên đoán vàng da cần chiếu đèn của nồng độ bilirubin TP máu
cuống rốn ở nhóm tuổi thai dưới 35 tuần ………………………………………83
Bảng 3.35. Giá trị tiên đoán vàng da cần chiếu đèn của nồng độ bilirubin TP máu
cuống rốn ở nhóm tuổi thai ≥ 35 tuần …………………………………………..84
Bảng 3.36. Giá trị tiên đoán vàng da cần chiếu đèn của nồng độ bilirubin TP máu
cuống rốn ở trẻ đẻ non có cân nặng lúc sinh dưới 2000 gram ………….85
Bảng 3.37. Giá trị tiên đoán vàng da cần chiếu đèn của nồng độ bilirubin TP máu
cuống rốn ở trẻ đẻ non có cân nặng lúc sinh ≥ 2000 gram ……………….86
Bảng 3.38. Giá trị tiên đoán vàng da cần chiếu đèn của tỉ số bilirubin TP/albumin
máu cuống rốn ở nhóm tuổi thai dưới 35 tuần ……………………………….87
Bảng 3.39. Giá trị tiên đoán vàng da cần chiếu đèn của tỉ số bilirubin TP/albumin
máu cuống rốn ở trẻ đẻ non ≥ 35 tuần ………………………………………….88
Bảng 3.40. Giá trị tiên đoán vàng da cần chiếu đèn của tỉ số bilirubin TP/albumin
máu cuống rốn ở nhóm trẻ đẻ non có cân nặng lúc sinh <2000 gam….89
Bảng 3.41. Giá trị tiên đoán vàng da cần chiếu đèn của tỉ số bilirubin TP/albumin
máu cuống rốn ở nhóm trẻ đẻ non có cân nặng lúc sinh ≥ 2000 gam…90
Bảng 4.1. Các nghiên cứu về giá trị tiên đoán vàng da tăng bilirubin gián tiếp cần
điều trị của nồng độ bilirubin toàn phần máu cuống rốn ở trẻ sơ sinh119
Bảng 4.2. Các nghiên cứu về giá trị tiên đoán vàng da tăng bilirubin gián tiếp cần
điều trị của tỉ số bilirubin toàn phần/albumin máu cuống rốn ở trẻ sơ
sinh …………………………………………………………………………………………12

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/