Đánh giá hiệu quả của Magnesium sunfat trong điều trị hỗ trợ cơn hen cấp ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung ương

Luận văn Đánh giá hiệu quả của Magnesium sunfat trong điều trị hỗ trợ cơn hen cấp ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung ương. Hen phế quản (HPQ) là bệnh viêm mạn tính đường hô hấp, bệnh có thể gặp ở tất cả các lứa tuổi. Hen phế quản gần đây có xu hướng gia tăng ở các nước đang phát triển, đặc biệt là ở trẻ em [1].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.01068

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Theo GINA, hiện nay trên toàn thế giới có khoảng 300 triệu người bị hen phế quản, chiếm khoảng 1-18% dân số tùy theo từng quốc gia [1]. Ở Việt nam theo Nguyễn Năng An ước tính khoảng 4 triệu người được chẩn đoán mắc hen [2]. Hen phế quản làm tăng gánh nặng cho xã hội cũng như gia đình bệnh nhi, ngoài các chi phí trực tiếp cho điều trị, bệnh còn làm ảnh hưởng đến khả năng phát triển thể chất cũng như tinh thần của trẻ. Các chi phí sẽ giảm đi nếu người bệnh được phát hiện sớm, điều trị tích cực và kiểm soát hen tốt.
Hen phế quản là bệnh với các đợt hen cấp xen lẫn với những thời kỳ thuyên giảm. Cơn hen cấp có các mức độ khác nhau từ nhẹ đến nặng, trong đó khoảng 10% bệnh nhân bị cơn hen cấp nặng. Các nghiên cứu đã cho thấy thất bại trong điều trị lên đến 15% ở trẻ em bị cơn hen cấp nặng. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị là chẩn đoán không đúng bệnh hoặc đánh giá không đúng mức độ nặng của bệnh; đánh giá không chính xác mức độ nặng của cơn hen cấp; chiến lược điều trị và dự phòng không phù hợp, bệnh nhân không tuân thủ điều trị. Ngược lại, điều trị sớm và tích cực mang lại tiên lượng tốt hơn cho bệnh nhân.
Magnesium Sulfat lần đầu tiên được sử dụng trong điều trị hen vào năm 1936. Tuy nhiên, việc sử dụng magnesium sulfate như một liệu pháp cắt cơn trong điều trị cơn hen cấp tính nổi lên trong những năm cuối thập niên 1980 sau một loạt các nghiên cứu chứng minh rằng Magnesium sulfate gây giãn phế quản tùy theo liều lượng. Các nghiên cứu cho thấy Magnesium sulfate là một thuốc giãn phế quản thay thế an toàn và lành tính đối với các trường hợp co thắt phế quản không đáp ứng với các liệu pháp điều trị thông thường. Magnesium sulfate có hiệu quả nhanh, ngay sau khi sử dụng, và là một thuốc hỗ trợ quan trọng trong các trường hợp tắc nghẽn phế quản tại các đơn vị cấp cứu [3].
Hiện nay tại bệnh viện Nhi Trung Ương đã sử dụng magnesium sulfate trong điều trị cơn hen cấp nặng và dai dẳng và đã mang lại những hiệu quả nhất định. Tuy nhiên chưa có một nghiên cứu nào đánh giá vai trò của magnesium sulfate trong điều trị cơn hen phế quản cấp ở trẻ em.
Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá hiệu quả của Magnesium sunfat trong điều trị hỗ trợ cơn hen cấp ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung ương" với 2 mục tiêu sau:
1.    Xác định nồng độ Magnesium huyết thanh trong cơn hen cấp ở trẻ em
2.    Đánh giá hiệu quả của Magnesium sunfat trong điều trị hỗ trợ cơn hen cấp ở trẻ em. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá hiệu quả của Magnesium sunfat trong điều trị hỗ trợ cơn hen cấp ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung ương
1.    Global Initiative For Asthma (2014), GINA Report.
2.    Nguyễn Năng An (2006), Những tiến bộ mới trong kiểm soát hen, Tạp chí thông tin y dược(5),
3.    João Carlos Santana (2001), Controlled study on intravenous magnesium sulfate or salbutamol in early treatment of severe acute asthma attack in children/ Pediatr (Rio J). 4(77 ), 279-87.
4.    Nguyễn Năng An (2001), Chương trình khởi động toàn cầu về hen và một số hiểu biết mới về bệnh này, Thông tin Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai(4), 27-34.
5.    Trần Quỵ (2008), Những hiểu biết cơ bản về hen trẻ em, Tạp chí Y học lâm sàng, 6-17.
6.    J. E. Moorman (2011), Current asthma prevalence – United States, 2006-2008, MMWR Surveill Summ. 60 Suppl, 84-6.
7.    G. Ripabelli (2013), Asthma prevalence and risk factors among children and adolescents living around an industrial area: a cross¬sectional study, BMC Public Health. 13, 1038.
8.    M. L. Burr (2006), Asthma prevalence in 1973, 1988 and 2003, Thorax. 61(4), 296-9.
9.    S. Rizwan (2004), Trends in childhood and parental asthma prevalence in Merseyside, 1991-1998, JPublic Health (Oxf). 26(4), 337-42.
10.    H Ross Anderson (2007), 50 years of asthma: UK trends from 1995 to 2004, Thorax. 62, 90.
11.    Fernando César Wehrmeister, Ana Maria Baptista Menezes và Andreia Morales Cascae (2012), Time trend of asthma in children and adolescents in Brazil, 1998-2008, Rev Saúde Pública. 2(46), 7.
12.    Trần Thúy Hạnh và Nguyễn Văn Đoàn và cộng sự (2011), Nghiên cứu thực trạng hen phế quản ở Việt Nam năm 2010 – 2011, Đề tài cấp Bộ, Nghiệm thu năm 2011.
13.    M. Cagney (2005), Childhood asthma diagnosis and use of asthma medication, Aust Fam Physician. 34(3), 193-6.
14.    R. A. Simon (2002), The allergy-asthma connection, Allergy Asthma Proc. 23(4), 219-22.
15.    G. Pelaia (2006), Respiratory infections and asthma, Respir Med. 100(5), 775-84.
16.    Global Initiative For Asthma (2006), Global Strategy For Asthma Management and prevention, National Institutes of Healthy, National Heart, Lung and Blood Institutes.
17.    Trịnh Mạnh Hùng (2000), Một số kết quả bước đầu về chẩn đoán và điều trị đặc hiệu hen phế quản do bụi nhà, Trường Đại học Y Hà Nội.
18.    Trần Thúy Hạnh (2007), Tỷ lệ dị ứng với một số dị nguyên đường hô hấp ở người bệnh hen phế quản và viêm mũi dị ứng, Tạp chí Y học lâm sàng(12), 123 – 127.
19.    Phan Quang Đoàn (2008), Nguyên nhân và các yếu tố thuận lợi gây hen phế quản, Dịch tễ học, chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh hen, 68 – 77.
20.    Nguyễn Thị Diệu Thúy (2007), Airway Inflammation in school aged children with asthma, University of Newcastle,Australia.
21.    Lê Thị Hồng Hanh (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và vai trò nhiễm virus hô hấp trong đợt bùng phát hen phế quản ở trẻ em, Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y.
22.    J Massie (2002), Exercise-induced asthma in children, Paediatr Drugs. 4(4), 267-78.
23.    WW Storms (2003), Review of exercise-induced asthma, Med Sci Sports Exerc. 35(9), 1464-70.
24.    G. Liangas (2004), Laughter-associated asthma, JAsthma. 41(2), 217-21.
25.    Trần Quỵ (2008), Những hiểu biết cơ bản về hen ở trẻ em, Dịch tễ học, chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh hen, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,187-224.
26.    Peter Bradding, Andrew F. Walls và Stephen T. Holgate (2006), The role of the mast cell in the pathophysiology of asthma, Journal of Allergy and Clinical Immunology. 117(6), 1277-1284.
27.    Bùi Xuân Tám (1999), Đại cương về cơ chế bệnh sinh của hen phế quản, Bệnh hô hấp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 511 – 546.
28.    F. Chung, I. Adcock (2000), Asthma: application of cell and molecular biology techniques to unravel causes and pathophysiological mechanisms, Methods Mol Med. 44, 1-29.
29.    A. Magnan, D. Vervloet (2005), Pathophysiological mechanisms of asthma and atopy: old and new concepts, Bull Acad Natl Med. 189(7), 1451-9; discussion 1460.
30.    J. C. Renauld (2001), New insights into the role of cytokines in asthma, Journal of Clinical Pathology. 54(8), 577-89.
31.    Ambikaipakan Senthilselvan (2003), Stabilization of an increasing trend in physician-diagnosed asthma prevalence in Saskatchewan, 1991 to 1998*, Chest. 124(2), 438-48.
32.    Phan Quang Đoàn (2013), Dị ứng – Miễn Dịch lâm sàng, Dùng cho bác sỹ và học viên sau đại học, NXB giáo dục Việt Nam,19 – 51.
33.    Roberto J. Barrios (2006), Asthma: Pathology and Pathophysiology,
Archives of Pathology & Laboratory Medicine. 130(4), 447-51.
34.    Stephen T. Holgate (2011), Pathophysiology of asthma: What has our current understanding taught us about new therapeutic approaches?, Journal of Allergy and Clinical Immunology. 128(3), 495-505.
35.    Philip Fireman (2003), Understanding Asthma Pathophysiology, Allergy and Asthma Proceedings. 24(2), 79-83.
36.    Stephen T. Holgate (2006), Understanding the pathophysiology of severe asthma to generate new therapeutic opportunities, Journal of Allergy and Clinical Immunology. 117(3), 496-506.
37.    Phan Quang Đoàn (2006), Cơ chế bệnh sinh của hen phế quản, Tạp chí Y học lâm sàng. 3, 14.
38.    Trần Quỵ (2009), Hen phế quản ở trẻ em – Bài giảng nhi khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, p403 – 415.
39.    Nguyễn Tiến Dũng (2008), Chẩn đoán và xử lý hen ở trẻ em, Dịch tễ học, chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh hen, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 225 – 243.
40.    Global Initiative For Asthma (2009), Global strategy for the diagnosis and management of asthma in children 5 years and younger, A Pocket Guide for Physicians and Nurses, ed.
41.    L. B. Bacharier (2008), Diagnosis and treatment of asthma in childhood: a PRACTALL consensus report, Allergy. 63(1), 5-34.
42.    Trần Quỵ (2008), Những hiểu biết cơ bản về hen trẻ em, Tạp chí Y học
lâm sàng, 6-17.
43.    A. Bush (2007), Diagnosis of asthma in children under five, Prim Care Respir J. 16(1), 7-15.
44.    Nguyễn Đình Tiến (2002), Thăm dò chức năng thông khí phổi và các hội chứng rối loạn chức năng hô hấp, Bệnh phổi và lao, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội,95 – 101.
45.    Nguyễn Thị Yến (2007), Thăm dò chức năng hô hấp ở trẻ hen phế quản, Hội thảo khoa học cập nhật kiến thức nhi khoa lần thứ V, Hội Nhi khoa Việt Nam, 26 – 39.
46.    Nguyễn Thị Diệu Thúy (2009), Mối liên quan giữa nồng độ oxit nitric khí thở ra và các markers đường hô hấp ở trẻ em hen phế quản, Tạp chí Nhi khoa, 2,3,4, 72 – 77.
47.    Nguyễn Văn Đĩnh, Phan Quang Đòan, Lê Anh Tuấn, (2009), Tình hình mắc bệnh dị ứng trong cộng đồng dân cư Hà Nội, Tạp chí y học thực hành(l), 52 – 55.
48.    Pranev Sharma, Christine Chung và Marcela Vizcaychipi (2014),
Magnesium:    The Neglected Electrolyte? A Clinical Review,
Pharmacology & Pharmacy. 05(07), 762-772.
49.    Sibes Das (2010), Serum magnesium and stable asthma: Is there a link?, Lung India. 27(4), 205-208.
50.    M. Yoshikawa (2010), Correlation between the Prostaglandin D2/E2 Ratio in Nasal Polyps and the Recalcitrant Pathophysiology of Chronic Rhinosinusitis Associated with Bronchial Asthma, Journal of Allergy and Clinical Immunology. 125(2).
51.    W. H. Albuali (2014), The use of intravenous and inhaled magnesium sulphate in management of children with bronchial asthma, J Matern Fetal Neonatal Med.
52.    Gamal F. M. D. Monem, Niranjan M. D. Kissoon và Lucian M. D. DeNicola (1996), Use of Magnesium Sulfate in Asthma in Childhood, Pediatric Annals. 25(3), 136-44.
53.    Zhilei Shan (2013), Intravenous and nebulized magnesium sulfate for treating acute asthma in adults and children: A systematic review and meta-analysis, Respiratory Medicine. 107(3), 321-30.
54.    R. A. Silverman (2002), IV magnesium sulfate in the treatment of acute severe asthma: a multicenter randomized controlled trial, Chest. 122(2), 489-97.
55.    S. Torres (2012), Effectiveness of magnesium sulfate as initial treatment of acute severe asthma in children, conducted in a tertiary- level university hospital: a randomized, controlled trial, Arch Argent Pediatr. 110(4), 291-6.
56.    T. A. Egelund (2013), High-dose magnesium sulfate infusion protocol for status asthmaticus: a safety and pharmacokinetics cohort study, Intensive Care Med. 39(1), 117-22.
57.    S. Goodacre (2013), Intravenous or nebulised magnesium sulphate versus standard therapy for severe acute asthma (3Magnesium trial): a double-blind, randomised controlled trial, Lancet Respir Med. 1(4), 293-300.
58.    <CHAT-Asthma-comprehensive-site-workbook1.pdf>, CHAT-Asthma- comprehensive-site-.
59.    Lê Thị Minh Hương (2009), Nhận xét các bệnh dị ứng ở trẻ em điều trị tại Bệnh viện Nhi T rung Ương trong 1 năm, Tạp chí Nhi khoa 2(3,4), 102 – 104.
60.    Đào Minh Tuấn (2002,), Bệnh nhi Hen phế quản vào điều trị tại khoa hô hấp bệnh viện Nhi Trung Ương.
61.    Đỗ Thùy Hương (2006), Tìm hiểu một số yếu tố dịch tễ của Hen phế quản trẻ em, Đại học Y Hà Nội.
62.    J. M. Mansbach, C. A. Camargo, Jr. (2009), Respiratory viruses in bronchiolitis and their link to recurrent wheezing and asthma, Clin Lab Med. 29(4), 741-55.
63.    Trần Quỵ (2009), Tăng cường, nâng cao chất lượng kiểm soát hen tại cộng đồng, Tạp chí Y học lâm sàng(39), 6 – 11.
64.    S. Mavale-Manuel (2004), Risk factors for asthma among children in Maputo (Mozambique), Allergy. 59(4), 388-93.
65.    Eva Ronmark ((2009)), Update of the epidemiology and phenotypes of asthma, Scientific conference Bachmai Hospital and Hanoi Medical University, Hanoi,Vietnam, 78 – 91.
66.    Aberg (1998 ,), Asthma and allergic rhinitis in Swedish conscripts. 19.
67.    Nguyễn Tiến Dũng Bùi Kim Thuận (2008), Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng hen phế quản ở trẻ em, Tạp chí thông tin y dược số 5. 10, 118 – 122.
68.    T. F. Leung (2010), Multiplex molecular detection of respiratory pathogens in children with asthma exacerbation, Chest. 137(2), 348-54.
69.    G. Sanders (2009), Dose of magnesium sulphate for severe acute asthma, Anaesthesia and Intensive Care. 37(4), 674-5.
70.    B. H. Rowe, J. Roberts và C. A. Camargo, Jr. (2002), The Use of Magnesium Sulfate in the Treatment of Acute Asthma, CJEM: Journal of the Canadian Association of Emergency Physicians. 4(2), 136-137.
71.    B. H. Rowe, C. A. Camargo, Jr. (2008), The role of magnesium sulfate in the acute and chronic management of asthma, Curr Opin Pulm Med. 14(1), 70-6.
72.    L. Ciarallo, D. Brousseau, S. Reinert (2000), Higher-dose intravenous magnesium therapy for children with moderate to severe acute asthma, Arch Pediatr Adolesc Med. 154(10), 979-83.
73.    Steve Goodacre (2013), Intravenous or nebulised magnesium sulphate versus standard therapy for severe acute asthma (3Magnesium trial): a double-blind, randomised controlled trial, The Lancet Respiratory Medicine. 1(4), 293-300.
74.    C. V. Powell (2013), MAGNEsium Trial In Children (MAGNETIC): a randomised, placebo-controlled trial and economic evaluation of nebulised magnesium sulphate in acute severe asthma in children, Health Technol Assess. 17(45), v-vi, 1-216.
75.    Silvio Torres (2012), Effectiveness of magnesium sulfate as initial treatment of acute severe asthma in children. A randomized, controlled trial, Archivos Argentinos de Pediatría. 110(4), 291-297. 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    4
1.1.     Định nghĩa bệnh hen phế quản    4
1.2.     Dịch tễ học bệnh hen phế quản    4
1.3.    Yếu tố nguy cơ gây bệnh HPQ    5
1.3.1.    Yếu tố gia đình    5
1.3.2.    Yếu tố cơ địa quá mẫn    6
1.3.3.    Giới    6
1.3.4.    Chủng tộc    7
1.4.    Yếu tố nguy cơ khởi phát cơn hen cấp    7
1.4.1.    Nhiễm virus đường hô hấp    7
1.4.2.    Dị nguyên đường hô hấp    7
1.4.3.    Khói thuốc lá    8
1.4.4.    Ô nhiễm môi trường    9
1.4.5.    Hoạt động gắng sức    9
1.4.6.    Thay đổi cảm xúc    9
1.4.7.    Thay đổi thời tiết    10
1.5.    Cơ chế bệnh sinh HPQ    10
1.5.1.    Viêm mạn tính đường thở    10
1.5.2.    Co thắt phế quản    15
1.5.3.    Gia tăng tính phản ứng phế quản    15
1.5.4.    Tái cấu trúc đường hô hấp    15
1.6.    Chẩn đoán cơn hen phế quản cấp    16
1.6.1.    Triệu chứng lâm sàng    16
1.6.2.    Cận lâm sàng    17 
1.6.3.    Phân loại mức độ nặng cơn hen cấp    20
1.7.    Điều trị cơn hen cấp    20
1.7.1.    Nguyên tắc    20
1.7.2.    Điều trị cơn hen cấp mức độ nhẹ    20
1.7.3.    Điều trị cơn hencấp mức độ trung bình    21
1.7.4.    Điều trị cơn hen cấp nặng ở trẻ em    21
1.8.    Điều trị cơn hen cấp bằng Magnesium Sulfate    22
1.8.1.    Vai trò của Magnesium    23
1.8.2.    Vai trò của Magnesium trong giãn phế quản    25
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    29
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    29
2.2.    Chẩn đoán hen phế quản    30
2.3.    Chẩn đoán cơn hen cấp    31
2.3.1    Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng cơn hen cấp    31
2.3.2.    Chẩn đoán mức độ nặng nhẹ của cơn hen cấp    33
2.4.    Phương pháp nghiên cứu    34
2.4.1.    Cỡ mẫu    34
2.4.2.    Quy trình nghiên cứu    34
2.4.3.    Các chỉ số nghiên cứu    36
2.4.4.    Thời gian và địa điểm nghiên cứu    36
2.4.5.    Phương pháp xử lý số liệu    37
2.4.6.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    38
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    39
3.1.    Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    39
3.1.1.    Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi    39
3.1.2     Phân bố bệnh nhân theo giới    40
3.1.3     Phân bố bệnh nhân theo nơi sống    41
3.1.4.    Tuổi chẩn đoán xác định hen    42
3.1.5.     Tiền sử    42
3.1.6.     Điều trị dự phòng    43
3.1.7.    Đánh giá mức độ nặng cơn hen cấp thời điểm nhập viện    44
3.2.    Định lượng nồng độ Magnesium huyết thanh    45
3.2.1.    Nồng độ Magnesium huyết thanh khi nhập viện    45
3.2.2    Nồng độ Magnesium huyết thanh theo tuổi    45
3.2.3.    Nồng độ Magnesium huyết thanh theo tuổi đối với từng nhóm nghiên
cứu    46
3.2.4.    Nồng độ Magnesium huyết thanh theo giới    46
3.2.5.    Nồng độ Magnesium huyết thanh theo mức dộ nặng cơn hencấp 47
3.2.6.    Nồng độ Magnesium huyết thanh theo mức độ nặng của cơn hen
cấp ở từng nhóm nghiên cứu    47
3.3.    Đánh giá hiệu quả Magnesium sunfat trong điều trị hỗ trợ cơn hen cấp .. 48
3.3.1.    Đánh giá mức độ nặng cơn hen cấp tại thời điểm T0    48
3.3.2    Đánh giá mức độ nặng cơn hen cấp thời điểm T1    48
3.3.3    Đánh giá mức độ nặng cơn hen vào thời điểm T2    49
3.3.4    Đánh giá mức độ nặng cơn hen cấp tại thời điểm T3    50
3.3.5.    Sự biến thiên của điểm PAS theo thời gian của các đối tượng
nghiên cứu    52
3.3.6.     Mức độ giảm điểm PAS theo thời gian của các đối tượng nghiên cứu 53
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    54
4.1.    Đặc điểm bệnh nhân tham gia nghiên cứu    54
4.1.1.    Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới    54
4.1.2.    Môi trường sống    55
4.1.3.    Tuổi chẩn đoán hen    55
4.1.4.    Tiền sử dị ứng của gia đình    56
4.1.5.    Tiền sử dị ứng bản thân    56
4.1.6.    Dự phòng hen    57
4.1.7.    Mức độ nặng của cơn hen cấp    57
4.2.    Nồng độ Magnesium huyết thanh ở trẻ trong cơn hen cấp    58
KẾT LUẬN    68
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
Bảng 1.1.    Phân loại mức độ nặng cơn hen cấp theo GINA 2006    20
Bảng 2.1.    Mức độ nặng của cơn hen cấp    33
Bảng 3.1.    Phân bố bệnh nhân của nhóm nghiên cứu theo nhóm tuổi    40
Bảng 3.2.    Phân bố bệnh nhân theo giới của từng nhóm nghiên cứu    41
Bảng 3.3.    Môi trường sống    41
Bảng 3.4.    Tuổi chẩn đoán xác định hen    42
Bảng 3.5.    Tiền sử chẩn đoán hen của gia đình    42
Bảng 3.6.    Tiền sử các bệnh dị ứng của bệnh nhi    43
Bảng 3.7.    Điều trị dự phòng hen của bệnh nhân HPQ    43
Bảng 3.8.    Mức độ nặng của bệnh nhi khi nhập viện    44
Bảng 3.9.    Nồng độ Magnesium huyết thanh khi nhập viện    45
Bảng 3.10.    Nồng độ Magnesium huyết thanh theo tuổi    45
Bảng 3.11.    Nồng độ Magnesium huyết thanh theo tuổi đối với từng    nhóm
nghiên cứu    46
Bảng 3.12.    Nồng độ Magnesium huyết thanh theo giới    46
Bảng 3.13.    Nồng độ Magnesium huyết thanh theo mức độ nặng cơn hen cấp    47
Bảng 3.14.    Nồng độ Magnesium huyết thanh theo mức độ cơn hen cấp theo
nhóm nghiên cứu    47
Bảng 3.15.    Điểm PAS trung bình của 2 nhóm nghiên cứu thời điểm T0    48
Bảng 3.16.    Đánh giá mức độ nặng cơn hen cấp thời điểm T1    48
Bảng 3.17.    Điểm PAS trung bình của hai nhóm tại thời điểm T1    49
Bảng 3.18. Mức giảm điểm PAS trung bình của hai nhóm tại thời điểm T1 …. 49
Bảng 3.19.    Đánh giá mức độ nặng cơn hen cấp thời điểm T2    49
Bảng 3.20.    Điểm PAS trung bình của hai nhóm tại thời điểm T2    50
Bảng 3.21. Mức giảm điểm PAS trung bình của hai nhóm tại thời điểm T2 …. 50
Bảng 3.22.    Đánh giá mức độ nặng cơn hen cấp thời điểm T3    50
Bảng 3.23.    Điểm PAS trung bình của hai nhóm tại thời điểm T3    51
Bảng 3.24. Mức giảm điểm PAS trung bình của hai nhóm tại thời điểm T3… 51 
Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm tuổi    39
Phân bố bệnh nhân theo giới    40
Điểm PAS trung bình của các nhóm bệnh nhân khi nhập viện . 44
Biến thiên điểm PAS theo thời gian đối tượng nghiên cứu    52
Mức độ giảm điểm PAS theo thời gian của các đối tượng nghiên cứu    53 
Hình 1.1:    Các quá trình bệnh lý trong hen    10
Hình 1.2:    Các tế bào và các chất trung gian gây viêm trong HPQ    13

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/