Hiệu quả của thực phẩm bổ sung ăn liền và rửa tay bằng xà phòng cải thiện tình trạng dinh dưỡng và nhiễm khuẩn ở trẻ suy dinh dưỡng

Luận Văn thạc sĩ y học Hiệu quả của thực phẩm bổ sung ăn liền và rửa tay bằng xà phòng cải thiện tình trạng dinh dưỡng và nhiễm khuẩn ở trẻ suy dinh dưỡng cấp mức độ vừa tại Bắc Giang năm 2015.Bước sang ngưỡng cửa của thế kỷ 21, không chỉ riêng nước ta mà nhiều nước trên thế giới vẫn đang phải đương đầu với thách thức của tình trạng nghèo đói và suy dinh dưỡng. Suy dinh dưỡng cấp, thiếu vi chất dinh dưỡng, bệnh nhiễm trùng, đặc biệt là tiêu chảy ở trẻ em là những vấn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng đáng quan tâm ở nhiều nước đang phát triển. Hơn 267.000 trẻ em Việt Nam SDD cấp tính là con số thống kê mới nhất của Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam (UNICEF) về tỷ lệ SDD của trẻ em Việt Nam. Cùng với số liệu này, Quỹ UNICEF còn công bố, trong 7 triệu trẻ em dưới 5 tuổi của Việt Nam, có khoảng 780.000 trẻ bị gầy còm và 2,5 triệu trẻ bị thấp còi [1]. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính có khoảng 500 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng trên toàn cầu, trong đó 150 triệu trẻ em ở Châu Á, chiếm 44% tổng số trẻ em dưới 5 tuổi [2].

MÃ TÀI LIỆU

 YHN.2016.00069

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Nhiều bằng chứng đã cho thấy tình trạng dinh dưỡng trong những năm đầu của cuộc đời có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình phát triển cũng như chất lượng cuộc sống của mỗi cá thể sau này [3]. Do đó, cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em luôn là mối quan tâm hàng đầu của các chương trình dinh dưỡng [4]. Đặc biệt lứa tuổi sơ sinh đến 5 tuổi là thời kỳ tăng trưởng nhanh nhất của trẻ, nhiều hệ thống cơ quan trong cơ thể được hoàn chỉnh nhất là hệ thống thần kinh trung ương và hệ vận động của trẻ. Do vậy, việc đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ trong giai đoạn này là vấn đề hết sức quan trọng và nhu cầu dinh dưỡng giai đoạn này cũng là cao nhất [5],[6],[7],[8].
Suy dinh dưỡng cấp tính nặng (SAM) được coi là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến cái chết của trẻ. Đến nay, trên thế giới có khoảng 40 triệu trẻ trong độ tuổi mẫu giáo bị suy dinh dưỡng cấp tính vừa (MAM) [9]. Những đứa trẻ này cũng có nguy cơ mắc các bệnh đe dọa đến tính mạng hoặc tử vong nếu không nhận được hỗ trợ đầy đủ và thậm chí có thể dẫn đến SDD cấp tính nặng. Do đó, cần ưu tiên các biện pháp can thiệp để giải quyết việc quản lý và điều trị trẻ bị suy dinh dưỡng cấp tính vừa và ngăn chặn chúng trở thành suy dinh dưỡng cấp tính nặng.
Từ thành công của các nghiên cứu về sự chấp nhận và hiệu quả của RUTF (thực phẩm điều trị ăn liền) trong điều trị suy dinh dưỡng cấp tính nặng [10],[11] đã dẫn đến sự phát triển của sản phẩm mục tiêu mới trong điều trị suy dinh dưỡng cấp tính vừa với tên gọi RUSF (thực phẩm bo sung ăn liền). RUSF đã được phát triển và được coi như là một thực phẩm bổ sung cho chế độ ăn uống bình thường. Hiện nay, việc phân phối và sử dụng RUSF đã bước đầu chứng minh được hiệu quả trong việc làm giảm SDD cấp tính vừa và ngăn ngừa SDD cấp tính nặng [12].
Trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về đánh giá hiệu quả của các sản phẩm này trong điều trị SDD. Song ở Việt Nam chưa có nghiên cứu chính thức nào về đánh giá hiệu quả của nó trong việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng của trẻ.
Chính vì vậy, đề tài “Hiệu quả của thực phẩm bổ sung ăn liền và rửa tay bằng xà phòng cải thiện tình trạng dinh dưỡng và nhiễm khuẩn ở trẻ suy dinh dưỡng cấp mức độ vừa tại Bắc Giang năm 2015” được tiến hành với các mục tiêu sau:
1. Đánh giá hiệu quả của thực phẩm bổ sung ăn liền sản xuất trong nước (Hebi- MAM) để cải thiện tình trạng dinh dưỡng ở trẻ SDD cấp mức độ vừa tại Bắc Giang năm 2015.
2. Đánh giá hiệu quả của thực phẩm bổ sung ăn liền sản xuất trong nước (Hebi-MAM) kết hợp với rửa tay xà phòng để cải thiện tình trạng nhiễm trùng ở trẻ SDD cấp mức độ vừa tại Bắc Giang năm 2015.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiệu quả của thực phẩm bổ sung ăn liền và rửa tay bằng xà phòng cải thiện tình trạng dinh dưỡng và nhiễm khuẩn ở trẻ suy dinh dưỡng cấp mức độ vừa tại Bắc Giang năm 2015
1. Viện Nghiên cứu lập pháp của Quốc hội. UNICEF Việt Nam (2014), Hội thảo Những quy định liên quan đến quyền lợi khám, chữa bệnh của trẻ em dưới 6 tuổi.
2. Ashworth A (2006), Efficacy and effectiveness of community-based treatment of severe malnutritionNood Nutr Bull. 27(24-48).
3. Nguyễn Công Khan (2006), Cách nhìn mới về nuôi dưỡng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ theo khuyến nghị toàn cầu của WHO/UNICEF.Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm. 2(2).
4. Bộ Y tế – Viện Dinh dưỡng (2010), Tổng kết hoạt động dinh dưỡng năm 2009 – Triển khai kế hoạch năm 2010.
5. Lê Bảo Châu (2000), Tinh trạng dinh dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng tới tinh trạng dinh dưỡng của trẻ nhỏ hơn 5 tuổi ở phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội. Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Y Hà Nội.
6. Từ Giấy, Hà Huy Khôi (2009), Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe. Nhà xuất bàn Y học Hà Nội. (45-47).
7. Hà Huy Khôi (1997), Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng. Nhà xuất bàn Y học Hà Nội,108.
8. Hà Huy Tập (1998), Một số vấn đề dinh dưỡng thực hành. Nhà xuất bàn Y học Hà Nội,(41-43).
9. WHO (2012), Technical note: supplementary foods for the
management of moderate acute malnutrition in infants and children 6— 59 months of age. Geneva, World Health Organization, 2012.
10. Linneman, Z., Matilsky, D., Ndekha, M., Manary, M. J., Maleta, K. & Manary, M. J, (2007), A large-scale operational study of home-based therapy with ready-to-use therapeutic food in childhood malnutrition in Malawi.Matern ChildNutr. 3(206-215).
11. Manary MJ, Ndkeha MJ, Ashorn P, Maleta K, Briend A, (2004), Home-based therapy for severe malnutrition with ready-to-use food.Arch Dis Child. 89(557-561).
12. Ashworth, A (2006), Efficacy and effectiveness of community-based treatment of severe malnutrition.Food Nutr Bull. 27(24-48).
13. WHO, UNICEF (2003), Global strategy for infant and young child feeding. Geneva, World Health Organization, 2003.
14. WHO, WFP, SCN and UNICEF, (2007), Community-based management of severe acute malnutrition: A Joint Statement by the World Health Organization, the World Food Programme, the United Nations Standing Committee on Nutrition and the United Nations Children’s Fund.Geneva.
15. WHO, UNICEF and SCN (2006), WHO, UNICEF, and SCN informal consultation on community-based management of severe malnutrition in children.SCN Nutrition Policy Paper. 21.
16. Onic M., et al (1993), The worldwide magnitude of Protein-energy malnutrition: An overview from WHO global. Data base on child growth.Bulletin of the WHO. 71(5): 703-712.
17. FAO/WHO (1992), Final Report of the Conference,International Conference on Nutrition, Rome, December. 42-55.
18. WHO (1993), Breasfeeding-The technical basic and recommendation for action.Geneva. 10: 32-35.
19. WHO (1997), WHO Global Database on Child Growth and Malnutrition. Geneva: 7-28.
20. World Bank (2009), Country Social Analysis Ethnicity and Development in Vietnam. Summary Report, Washington, D.C. 20433(18-30).
21. Spencer N (2003), Poverty and child health in the European Region, School of Health and Social Studies. University of Warwick. 1(6): 19-20.
22. UNICEF (2011), Child Poverty in East Asia and the Pacific: Deprivations and Disparities, A Study of Seven Countries. UNICEF East Asia and Pacific, Bangkok, October: (28-30).
23. UNICEF (2010), Progress for children: Achieving the millenium development goals with equity. Convention on the right of child. 8(September): 34-45.
24. WHO (2009), Infant and young child nutrition: quadrennial progress report. Report by the Secretariat, WHO, Geneva: 1-5.
25. UNICEF, WHO, WB, (2012), Level and trends in child malnutrition, 1990-2011, New York, USA. 1-12.
26. Viện Dinh dưỡng, Tổng cục Thống kê (2014), Số liệu suy dinh dưỡng trẻ em năm 2013, http://viendinhduong.vn/. 1-12.
27. Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn (2008), Tính thời sự của suy dinh dưỡng thể thấp còi và hỗ trợ gia tăng tăng trưởng ở người Việt Nam.Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm. 4(1): 03-07.
28. Đinh Đạo, Đỗ Thị Hòa (2009), Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi và thực hành nuôi con của các bà mẹ tại huyện Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam năm 2007.Tạp chí Y học thực hành. 664:27-29.
29. Lê Danh Tuyên, Lê Thị Hợp, Nguyễn Hồng Trường, (2012), Ảnh hưởng của lũ lụt đến tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn trẻ em tỉnh Quảng Bình.Tạp chí Y học thực hành. 4(815): 15-18.
30. Nguyễn Công Khẩn, Lê Danh Tuyên, Hà Huy Khôi, Phạm Văn Hoan và cộng sự, (2007), Tiến triển suy dinh dưỡng trẻ em từ năm 1990- 2004.Tạp chí Y học Việt Nam, (337): 16-22.
31. Đinh Thanh Huề (2005), Nghiên cứu tình hình suy dinh dưỡng và các yếu tố liên quan ở trẻ dưới 5 tuổi huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh năm 2003.Tạp chí Y học thực hành. 1(502): 33-36.
32. Đỗ Thị Hòa, Hà Huy Khôi, Nguyễn Thị Hiền, (2003), Hiệu quả của bánh bisqui đã bổ sung vitamin A, sắt trong việc cải thiện tình trạng phát triển thể lực của học sinh tiểu học.Tạp chí Y học thực hành. 6(455): 21-26.
33. Dương Công Minh và cộng sự (2010), Hiệu quả của mô hnh thử nghiệm can thiệp phng chống suy dinh dưỡng cho trẻ dưới 5 tuổi tại một xã thuộc thành phố Hồ Chí Minh (từ tháng 9/2008 đến tháng 10/2009). Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm. 6(3+4): 117-124.
34. Phạm Văn Hoan (2008), Cải thiện kiến thức, thực hành của người chăm sóc và tình trạng dinh dưỡng trẻ em thông qua can thiệp khả thi tại vùng khó khăn tỉnh Quảng Bình.Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm. 4(2): 33-39.
35. Nguyễn Hoàng Linh Chi (2011), Tình trạng dinh dưỡng, nhiễm giun và một số yếu tố liên quan của trẻ em 12-36 tháng tuổi tại huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị. Đại học Y Hà Nội: 53-70.
36. Jennifer Bryce, Denise Coitinho, Ian Darnton-Hill, David Pelletier, Per Pinstrup- Andersen (2008), Maternal and child under nutrition: effective action at national level, The Lancet 1, 65-70.
37. Navarro-Colorado C., Mason F. and Shoham J. (2006), Measuring the effectiveness of Supplementary Feeding Programmes in emergencies, ed. H.N.N. Working paper, September 2008.
38. Collins S, Sadler K (2002), The outpatient treatment of severe malnutrition during humanitarian relief programmes.Lancet 2002, (360): 1824-1830.
39. Collins S (2001), Changing the way we address severe malnutrition during famine.Lancet. 358(9280): 498-501.
40. Collins, Andres Briend and Steve (2010), Therapeutic Nutrition for Children with Severe Acute Malnutrition: Summary of African Experience.
41. Viện Dinh dưỡng-UNICEF (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009-2010. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 6-7,15-25.
42. Viện dinh dưỡng, Bộ Y tế (2001),Chương trình hành động Quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010, Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội.
43. Trần Thúy Nga và cộng sự (2013), Đánh giá khả năng chấp nhận thực phẩm bổ sung sản xuất trong nướctrên trẻ mầm non ở Việt Nam, Viện Dinh dưỡng quốc gia, (81-85).
44. Adu-Afarwuah S, Lartey A, Zeilani M, Dewey KG (2010), Acceptability of lipid-based nutrient supplements (LNS) among Ghanaian infants and pregnant or lactating women.
45. Cohuet S, Marquer C, Shepherd S, Captier V, Langendorf C, Ale F, Phelan K, Manzo ML, Grais RF, (2012), Intra-household use and acceptability of Ready-to-Use-Supplementary-Foods distributed in Niger between July and December 2010,59(3):698-705.
46. Flax VL, Phuka J, Cheung YB, Ashorn U, Maleta K, Ashorn P, (2010), Feeding patterns and behaviors during home supplementation of underweight Malawian children with lipid-based nutrient supplements or corn-soy blend,54(3):504-11.
47. Adu-Afarwuah S, Lartey A, Brown KH, Zlotkin S, Briend A, Dewey KG, (2008), Home fortification of complementary foods with micronutrient supplements is well accepted and has positive effects on infant iron status in Ghana, 87(4):929-38.
48. Huybregts L, Houngbé F, Salpéteur C, Brown R, Roberfroid D, Ait-
Aissa M, Kolsteren P, (2012), The effect of adding ready-to-use supplementary food to a general food distribution on child nutritional status and morbidity: a cluster-randomized controlled
trial, 9(9):el001313.
49. Galpin L, Thakwalakwa C, Phuka J, Ashorn P, Maleta K, Wong WW, Manary MJ, (2007), Breast milk intake is not reduced more by the introduction of energy dense complementary food than by typical infant porridge./ Nutr. 2007 Jul. 137(7): 1828-33.
50. Flax VL, Ashorn U, Phuka J, Maleta K, Manary MJ, Ashorn P, (2008), Feeding patterns of underweight children in rural Malawi given supplementary fortified spread at home.Matern Child Nutr. 2008 Jan. 4(1): 65-73.
51. UNICEF, Viện dinh dưỡng (2012), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2010-2011. Nhà xuất bàn Y học Hà Nội.
52. Nga TT, Nguyen M, Mathisen R, Hoa do TB, Minh NH, Berger J, Wieringa FT. (2013), Acceptability and impact on anthropometry of a locally developed ready-to-use therapeutic food in pre-school children in Vietnam. Nutr J. 2013 Aug 15(12): 120.
53. UNICEF (2008), Hygiene
Promotion. http://www.unicef.org/wash/index_43107.html
54. UNICEF Viet Nam (2009), Safe water, environment and hygiene.
55. Haris Interactive (2005), Survey of hand washing behavior in the America.
56. Lopez-Quintero C, Freeman P, Neumark Y, (2009), Hand washing among school children in Bogotá, ColombiaAm JPublic Health.99(1): 94-101.
57. Kamm KB, Feikin DR, Bigogo GM, Aol G, Audi A, Cohen AL, Shah MM, Yu J, Breiman RF, Ram PK. (2014), Associations between presence of handwashing stations and soap in the home and diarrhoea and respiratory illness, in children less than five years old in rural western Kenya.T>op Med Int Health. 19(4): 398-406.
58. Nguyễn Thanh Hà (2011), Hiệu quả bổ sung kẽm và sprinkles đa vi chất trên trẻ 6 – 36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi tại huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh, Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng cộng đồng, Viện Dinh dưỡng quốc gia.
59. Phuong H, Nga TT, Mathisen R, Nguyen M, Hop le T, Hoa do TB, Minh HN, Tuyen le D, Berger J, Wieringa FT. (2013), Development and implementation of a locally produced ready-to-use therapeutic food (RUTF) in Vietnam.Tood Nutr Bull. 2014 Jun,. 35(2): 52-56.
60. UNICEF on Global handwashing day (2013)A simple solution with far- reaching benefits – the power is in our hands.
61. Viện Dinh dưỡng (2014), Số liệu giám sát dinh dưỡng trẻ em năm 2013.
62. Hasard TH. (1991). Understanding biostatistics. Mosby year book.
MỤC LỤC Hiệu quả của thực phẩm bổ sung ăn liền và rửa tay bằng xà phòng cải thiện tình trạng dinh dưỡng và nhiễm khuẩn ở trẻ suy dinh dưỡng cấp mức độ vừa tại Bắc Giang năm 2015

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. SUY DINH DƯỠNG CẤP TÍNH Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI 3
1.1.1. Tình hình SDD cấp tính ở trẻ 3
1.1.2. Tình hình nghiên cứu suy dinh dưỡng 4
1.1.3. Nguyên nhân suy dinh dưỡng 7
1.1.4. Hậu quả 9
1.1.5. Các giải pháp phòng chống và can thiệp SDD 9
1.2. CAN THIỆP BỔ SUNG RUSF TRONG PHÒNG CHỐNG SDD VÀ
BỆNH NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM 14
1.2.1. RUSF (Hebi -MAM) là gì? 14
1.2.2. Đánh giá khả năng chấp nhận sử dụng RUSF Hebi – MAM 15
1.2.3. Hiệu quả sử dụng RUSF trong phòng chống SDD và nhiễm khuẩn
ở trẻ em 16
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25
2.1.1. Thời gian nghiên cứu 25
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 25
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu 27
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 27
2.2.2. Biến số và chỉ số nghiên cứu 29
2.2.3. Nội dung nghiên cứu và kỹ thuật thu thập, đánh giá thông tin 30
2.2.4. Tổ chức nghiên cứu 32
2.2.5. Sản phẩm bổ sung 36
2.2.6. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 37
2.2.7. Sai số và phương pháp khống chế sai số 39
2.2.8. Đạo đức nghiên cứu 39
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ QUẦN THỂ NGHIÊN CỨU 41
3.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 41
3.1.2. Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng của trẻ tham gia nghiên cứu 44
3.2. HIỆU QUẢ TRÊN CHỈ SỐ NHÂN TRẮC SAU 3 THÁNG CAN THIỆP 45
3.3. HIỆU QUẢ CAN THIỆP ĐỐI VỚI BỆNH TIÊU CHẢY VÀ NKHH …. 51
3.3.1. Thực hành rửa tay với xà phòng của bà mẹ 51
3.3.2. Thay đổi trên bệnh tiêu chảy sau 3 tháng can thiệp 53
3.3.3. Thay đổi trên bệnh nhiễm khuẩn hô hấp sau 3 tháng can thiệp…. 55
Chương 4: BÀN LUẬN 57
4.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ TRẺ 57
4.2. HIỆU QUẢ TRÊN CHỈ SỐ NHÂN TRẮC SAU 3 THÁNG CAN THIỆP .. 61
4.2.1. Hiệu quả trên chỉ số nhân trắc của trẻ 61
4.2.2. Sự thay đổi trên chỉ số CN/T, CC/T, CN/CC sau 3 tháng can thiệp .. 64
4.3. SỰ THAY ĐỔI TRÊN CHỈ SỐ BỆNH TẬT 67
KẾT LUẬN 74
KHUYẾN NGHỊ 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC BẢNG
Biến số và chỉ số nghiên cứu 29
Thành phần dinh dưỡng của RUSF “HEBI-Mam” 36
So sánh sản phẩm Hebi-mam với các tiêu chuẩn Quốc tế quy
định cho RUSF 37
Phân bo tuổi của trẻ tham gia nghiên cứu 42
Thông tin chung về mẹ/ người chăm sóc trẻ 43
Chỉ số nhân trắc của trẻ tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu 44
Tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu . 44
Sự thay đổi trên chỉ số cân nặng sau 3 tháng can thiệp 45
Sự thay đổi trên chỉ số chiều cao sau 3 tháng can thiệp 45
Mức tăng cân nặng theo nhóm tuổi sau 3 tháng can thiệp 46
Mức tăng chiều cao theo nhóm tuổi sau 3 tháng can thiệp 46
Hiệu quả suy dinh dưỡng thể gầy còm sau 3 tháng can thiệp …. 47
Hiệu quả của SDD thể nhẹ cân sau 3 tháng can thiệp 49
Hiệu quả của SDD thể thấp còi sau 3 tháng can thiệp 50
Số lần và số ngày mắc bệnh tiêu chảy trung bình trong 3 tháng
can thiệp ở 3 nhóm NC 53
Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy theo số lần mắc giữa các nhóm sau 3
tháng can thiệp 54
Số lần và số ngày mắc bệnh NKHH trung bình trong 3 tháng can thiệp .. 55 Tỷ lệ mắc NKHHtheo số lần mắc giữa các nhóm sau 3 tháng can thiệp . 55 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Phân bố tỷ lệ giới tính giữa 3 nhóm trẻ tham gia nghiên cứu …. 41
Biểu đồ 3.2. Phân bố thứ tự trẻ tham gia nghiên cứu 42
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ SDD thể gầy còm trước và sau 3 tháng can thiệp 47
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân trước và sau 3 tháng can thiệp 48
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ SDD thể thấp còi trước và sau 3 tháng can thiệp 50
Biểu đồ 3.6. Tần suất sử dụng xà phòng 51
Biểu đồ 3.7. Thời điểm sử dụng xà phòng của bà mẹ 52
Biểu đồ 3.8. Thực hành của trẻ với xà phòng 52
Biểu đồ 3.9. Diễn biến số ngày mắc bệnh tiêu chảy trong 3 tháng can thiệp .. 54
Biểu đồ 3.10. Diễn biến số ngày mắc bệnh NKHH trong 3 tháng can thiệp 56

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/