Kiểm định mối liên quan giữa hút điều hòa kinh nguyệt với chửa ngoài tử cung và đánh giá hiệu quả của tư vấn nhằm giảm nguy cơ chửa ngoài tử cung

Kiểm định mối liên quan giữa hút điều hòa kinh nguyệt với chửa ngoài tử cung và đánh giá hiệu quả của tư vấn nhằm giảm nguy cơ chửa ngoài tử cung.Chửa ngoài tử cung (CNTC) hay đúng hơn nôn gọi là chửa lạc chỗ là thuật ngữ chí nhũng trường hợp trứng đã thụ tinh nhưng không làm lổ và phát triển ở buồng tử cung mà làm tổ và phát triển ở vòi lử cung, buồng trứng, cổ tử cung hoặc trong ổ bụng [4], [5], [7], [21]. Các dấu hiệu lâm sàng thường gặp là chậm kinh, đau bụng và ra máu âm đạo trong những tháng đầu của thời kỳ thai nghén. Đây là một cấp cứu sản khoa cần được chẩn đoán và xứ trí kịp thời nếu không có thế dan đến CNTC vỡ, ngập máu trong ổ bụng, có Ihế gây nguy cơ tứ vong mẹ [ 118J. Từ những thập niên 90, một số nước trên thế giới đã sử dụng Methotrexate đế điều trị nội khoa bảo tổn vòi tử cung trong CNTC chưa vỡ. Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay phẫu thuật vãn là phương pháp CƯ bản trong điều trị CNTC

MÃ TÀI LIỆU

LA.2004.00690

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Trong những thập niên 70-80, tại các nước Châu Âu và khu vực Bắc Mỹ, tý lệ CNTC có gia tãng một cách nhanh chóng, dao động khoảng 2% trcn tổng số trẻ đỏ ra sống. Một nghiên cứu ở Na Ưy từ năm 1976 đến 1993 cho thấy tý lệ CNTC

tăng từ 1,4% đến 2,2%. Ớ Anh và Xứ Uên, tỷ lệ CNTC từ năm 1966 đến 1996 cũng tăng từ 0,3% đến 1,6%. Tương tự như vậy, tại Mỹ trong mười nãm lỷ lệ CNTC đà tảng từ 1,9% đến 2,2% (1981 đến năm 1991) [108]. Từ những Ihặp niên 90 trở lại đây, tỷ lô CNTC có xu thế giảm ở các nước phát triển nhưng vẫn còn tăng cao ở các nước đang phát triển. Theo Dương Thị Cương, ứ Việt Nam lỷ lệ mắc CNTC dao động từ 0,25% đến 0,33% [18]. Tuy nhicn, trên thực tế tỷ lệ CNTC còn cao hơn rất nhiều. Theo thống kê lại một số Irung tâm Phụ-sán lớn ở Việt Nam trong những năm gần dây ciâ cho thấy CNTC vẫn tiếp lục tăng lên. Tại Viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh nay là Bệnh viện Phụ sản Trung ưưng (PSTƯ) năm 1990 có 193 ca CNTC, năm 1995 đà tăng lên 397 ca và năm 2000 số CNTC đã lên lên 661 ca (5,5%) [59] và năm 2002 là 9,7% trôn lổng số ca đẻ. Tại bệnh viện Từ Dũ. thành phố Hổ Chí Minh trong vòng 3 năm 1991-1994, trung bình có xấp xỉ 500 ca CNTC [33]. Năm 2000 tần suất CNTC là 30,71%0, nãm 2001 là 38,79 %0 và năm 2002 là 40,36 %0 trên tổng số ca dc [2J. Từ năm 1991 đến 1994, tại bệnh viộn Hùng Vương thành phố Hồ Chí Minh có gẩn 200 ca CNTC [32]. Nhưnơ chỉ riêng năm 1995 số ca CNTC đã lãng lên 390, chiếm 2,5% trong tổng số 15.719 ca đẻ. Năm 1999 số CNTC đã tăng lên 533 trong tổng số 19.895 ca đỏ, chiếm tỷ lệ 2,7% [55]. Điều này cho thấy CNTC đã trở thành một vấn đề lớn trong chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.

Theo những nghiên cứu đã cồng bố trên thế giới, một số yếu tố nguy cơ của CNTC đã được xác định, trong đó viêm tiểu khung và viêm nhiẽm lây truyền qua đường tình dục (LTQĐTD) là những yếu tố nguy CƯ liên quan mật thiết với CNTC [116], [119]. Tuy nhiên, Iheo kếl quả nghiên cứu bệnh-chứng về CNTC tại các bệnh viện chuycn ngành Phụ-sân tại Hà Nội nãm 1995 đã phát hiện ra mối liên quan mật thiết giữa tiền sử hút điều hoà kinh nguyệt (ĐHKN) và CNTC [591. Phải chăng hút ĐHKN là một “yếu tố nguy cơ mới” của CNTC? Tuy vậy, cán phải có những nghiên cứu rộng hơn, qui mổ hưn dể kiểm định mới licn quan này.

Mặt khác chương trình dân số-kế hoạch hoá gia đình (KỈ1HGĐ) ớ nước ta hát đầu vào những năm 1960 cho đến nay đã dạt được những kết quả khả quan trong việc khuyến khích qui mô gia đình nhò. Tỷ lệ các cặp vự chồng sử dụng các biện pháp tránh thai (BPTT) đã tãng và mức sinh đã giảm một cách nhanh chóng. Từ năm 1988 đến năm ỉ997, tỳ lệ các cặp vợ chồng sử dụng các BPTT hiện dại tăng từ 38% đến 56% và tổng tỷ suất sinh giảm từ 3,8 xuống còn 2,3 [50], [63].

Ngược lại với mức sinh giảm thì tỷ lệ nạo hút thai (NHT) lại tăng cao. Mặc dù NHT không được coi là một BPTT nhưng rất nhiều phụ nữ đã sử dụng phương pháp này đổ loại bỏ những thai ngoài ý muốn. Có thể nói trong số họ có nhiều người không hề biết đến những biến chứng của NHT mà hậu quả có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoe và khả năng sinh sán của họ 1.58]. Theo báo cáo của Bộ Y tế, hàng năm nước ta có khoáng 1 triệu trường hợp NHT [63]. Mặc dù các nguồn thông tin và số liêu về NHT chưa đầy đủ và thống nhất, nhưng Việt Nam vẫn là một trong những nước có tỷ lộ NHT cao nhất trên thế giới với tổng tỷ suất NHT là 2,5, nghĩa là mỗi phụ nữ Việt Nam sẽ có 2,5 lần NHT trong cá cuộc đời sinh đẻ của mình [26]. Đây thật sự là tiếng chuông cánh báo cho các nhà hoạch định chính sách và thực hiện chương trình Dân SỐ-KHIỈGĐ và chương trình y tế ở Việt nam [63].

Có nhiều lý do làm cho tỷ lộ NHT lãng cao, trong đó liên quan đến qui mô gia đình và sứ dụng các BPTT. Trong khi mô hình gia đình ít con hiện được khuyến khích thì các BPTT lại chưa đa dạng và sẩn có cho mọi đối tượng có nhu cầu sứ dụng. Sự quá phụ thuộc vào một BPTT ví dụ như dụng cụ tử cung (DCTC) và những tồn tại trong việc cung cấp dịch vụ KHHGĐ là những vấn đề bức xúc cho các nhà hoạch định chính sách và quản lý chương trình KHHGĐ Ư Việt Nam. Ngoài ra, theo số liệu của Bộ Y tế vào những năm 1993-1995, tỷ lệ hút ĐI ỈKN so với tổng số nạo hút thai (NHT) vào khoảng 58%-65%, phải chăng là do những ưu điểm cúa phirưng pháp hút ĐHKN và sự phổ biến rộng rãi của bơm hút Karman. Tuy nhiên, theo tài liệu đánh giá quốc gia vẻ chăm sóc NHT ở Việt Nam, tỷ lộ tái NHT ngày mội tíìn^ bởi trên thực tế người phụ nữ khổng nhận được dịch vụ tư vấn lương xứng về các BPTT sau NHT [11]. Hơn nữa, hoạt động tình dục irước hôn nhân ở vị thành niôn đang có chiều hướng gia tăng. Trong nghiên cứu ớ Hà Nội và Thái Bình cho thấy trong số phụ nữ NHT có 38% không sử dụng BPTT, 38,8% sử dụng BPTT kém hiệu quả và 23% thất bại khi sử dụng BPTT hiện dại, trong đó vị thành niên chiếm tỷ lộ khá cao. Phần lớn số phụ nữ được phòng vấn cho ràng họ không áp dụng các BPTT là do không biết cách sử dụng thuốc tránh thai hoặc do người chồng không đồng ý sử dụng bao cao su [31 ]. Vì vậy cần phải có những nghiên cứu can thiệp tư vấn vẻ các BPTT cho những phụ nữ tới các cơ sở y tế NHT nhằm cung cấp những thông tin đầy đủ về các BPTT hiện đại và giúp họ tự lựa chọn BPTT phù hợp nhằm giảm bớt tỷ lệ ihai ngoài ý muốn và tỷ lệ hút ĐHKN và nạo thai.

Mục tiêu nghiên cứu:

1. Kiổm định mối liên quan giữa tiền sử hút điều hoà kinh nguyệl và chứa ngoài tử cung

2. Đánh giá bước đầu hiệu quả của can thiệp thử nghiệm tư vấn về các biện pháp tránh thai hiện đại lên sự thay đổi tỷ lệ sử dụng biện phấp tránh thai và hút điéu hoà kinh nguyệt.

MỤC LỤC

Nội dung

MỞ ĐẦU

MỤC TIÊU NGHIÊN cứu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Nạo hút thai Nạo thai

Hút điều hoằ kinh nguyệt

Thực trạng NHT ở Việt Nam

Chửa ngoài tử cung

Giải phẫu vòi tử cung

Quá trình thụ linh và làm tổ

Các vị trí CNTC thường sập ở vòi tử cung

Các hình thái giải phẫu bệnh của CNTC

Tỷ lệ mắc

Phân bố CNTC

Tỷ lệ tử vong

Nguyên nhân

Các yếu tố nguy cơ cùa CNTC

Tư vấn kẻ hoạch hoá gia đình

Kế hoạch hoá gia đình

Tư vấn KHHGĐ

Các bước tiến hành tư vấn

Các biện pháp tránh thai hiện đại

CHƯƠNG 2: ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU Với mục tiêu nghiên cứu 1

Đối tượng nghiên cứu 

2.1.3 Mẫu nghiôn cứu 43

2.1.4 Phương pháp hút ĐHKN 45

2.1.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 46

2.1.6 Các biến số nghiên cứu 47

2.1.7 Phân tích SỐ liệu và loại trừ các yếu lố nhiễu 49

2.1.8 Đạo đức trong nghicn cứu 50

2.2 V(‘rỉ mục tiêu nghiên cứu 2 51

2.2.1 Đối tượng nghiôn cứu 51

2.2.2 Tiẻu chuẩn nghiên cứu 51

2.2.3 Mẫu nghiên cứu 52

2.2.4 Tư vấn về các BPTT hiên đai

• • 53

2.2.5 Kỹ thuật thu thập số liôu 57

2.2.6 Biến số nghiên cứu 58

2.2.7 Phân tích số liêu

• 58

2.2.8 Đạo đức trong nghicn cứu 59

CHƯƠNG 3. KẾT QUÁ60

3.1 Kết quả nghiên cứu vé mối lièn quan giữa ĐHKN và CNTC 60

3.1.1 Phàn tích đôi biến 60

3.1.1.1 Mô tả các đặc trưng cá nhAn 60

3.1.1.2 Mối liên quan giữa tiẻn sử hút ĐHKN và CNTC 63

3.1.1.3 Tiẻn sử phụ khoa và CNTC 65

3.1.1.4 Tiền sử sản khoa và CNTC 67

3.1.2 Tỷ suất chênh điều chinh 68

3.1.2.1 Chuẩn hoá theo yếu lố vicm phần phụ 69

3.1.2.2 Chuẩn hoá theo yếu tố số lần có thai 70

3.1.2.3 Chuấn hoá theo yếu tố thất bại DCTC ở lần có thai này 71

3.1.3 Phủn tích da biến 72

3.1.3.1 Mối liên quan giừa tién sử húi ĐHKN và CNTC 72

3.1.3.2 Mối licn quan giữa tiền sử hút ĐHKN ngay trước lần có thai 75 này và CNTC

3.2 Kết quả nghiên cứu can thiệp tư vấn về các BPTT hiện 79 đại

3.2.1 Một số đặc trưng cá nhân của nhóm can thiệp và nhóm 80

chứng

3.2.2 Tiền sử áp dụng các BPTT hiện đại 82

3.2.3 Hiệu quà can thiệp iư vấn KHHGĐ về các BPTT 85

3.2.3.1 Thay đổi hành vi áp dụng các BPTT hiện đại 85

3.2.3.2 Có thai ngoài ý muốn và hút ĐHKN 87

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 91

4.1 Kiểm định mối liên quan giữa tiền sử hút ĐHKN và CNTC 92

4.1.1 Bàn luận vé mối liôn quan giữa tiền sử hút ĐHKN và CNTC 93

4.1.2 Giải thích về mối liôn quan giừa hút ĐHKN và CNTC 99

4.1.3 Bàn luận về các yếu tố nguy cơ khác cùa CNTC 105

4.2 Hiệu quả cùa tư vấn các BPTT hiện đại 108

4.2.1 Hiệu quả cùa tư vấn đến thay đổi hành vi áp dụng các BPTT 108

4.2.2 Tỷ Ịệ hút ĐHKN sau can thiệp tư vấn 112

4.3 Bàn luận về một sổ điểm mạnh và hạn chế cùa luận án 11

Kết luận 1 ] 9

Kiến nghị 121

Tài liệu tham khảo Phụ lục

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/