Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh dại của người dân nuôi chó và một số yếu tố liên quan tại hai xã Sơn Đông và Tử Du, huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc năm 2015
Luận văn thạc sĩ y tế công cộng Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh dại của người dân nuôi chó và một số yếu tố liên quan tại hai xã Sơn Đông và Tử Du, huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc năm 2015.Bệnh daị là b ệnh viêm naõ tủy c ấp tính do vi rút dại (Rhabdovirus) thuộc họ Rhabdoviridae, giống Lyssavirus, lây truyền tƣ̀ động vật sang ngƣờ i chủ yếu qua vết cắn của động vâṭ mắc bêṇ h. Hiện nay, bệnh dại có ở tất cả các khu vực trên toàn thế giới, tuy nhiên, bệnh thƣờng lƣu hành ở các nƣớc thuôc̣ khu vƣc̣ châu Á và châu Phi. Theo báo cáo của Tổ chức y tế thế giới (WHO) thì có 80% ca tử vong do bệnh dại xảy ra ở Châu Á và Châu Phi50. Chi phí ƣớc tính hàng năm cho phòng bệnh dại chỉ tính riêng khu vực Châu Á vào khoảng 583,5 triệu USD[52].
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2022.00778 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Ở Việt Nam, bệnh dại lƣu hành và phát triển trên toàn quốc và số ca tử vong đang quay trở lại và tăng lên trong những năm gần đây. Những năm 1990-1995, tỷ lệ tử vong là 0,43/100.000 dân, trung bình mỗi năm có 350-500 ca tử vong[6].
Trong giai đoạn từ năm 1996 – 2007 tỷ lệ tử vong đã giảm 75% so với năm 1995[6]. Số lƣợng ca tử vong do bệnh dại năm 1994 là 505 ca đã giảm xuống còn 34 ca năm 2003[5]. Tuy nhiên, từ năm 2004 đến nay, bệnh dại có chiều hƣớng tăng lên. Cụ thể năm 2007 cả nƣớc có 131 ca tử vong do dại, tỷ lệ tử vong trên 100.000 dân là 0,154, đến năm 2012 có 98 ca, 2013 tăng lên 105 ca trên cả nƣớc[32, 33]. Theo báo cáo của
Chƣơng trình phòng bệnh dại quốc gia – Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ƣơng cho thấy, mỗi năm cả nƣớc vẫn có từ 300.000 – 700.000 ngƣời bị súc vật cắn phải tiêm phòng dại. Ƣớc tính chi phí về vaccin và huyết thanh kháng dại cho việc điều trị dự phòng sau khi bị chó nghi dại cắn là hơn 300 tỷ đồng/1 năm[33].
Bệnh dại xuất hiện trên khắp cả nƣớc. Đặt biệt các tỉnh phía Bắc nhƣ Nghệ An, Hoà Bình, Yên Bái, Vĩnh phúc, Lai Châu và Hà Nội là những tỉnh có số ca tử vong do bệnh dại cao vào năm 2013 Một số tỉnh sau nhiều năm không có ngƣời tử vong thì nay lại quay lại hiện nay nhƣ là Thanh Hoá, Thái Bình, Hƣng Yên.
Bệnh dại đƣợc WHO xếp loại nhóm bệnh có nguy cơ tử vong cao nhƣng lại dễ phòng bệnh. Nâng cao kiến thức và xây dựng các chính sách phòng chống bệnh dại đƣợc xem là những cách hiệu quả để phòng chống bệnh dại và tử vong do bệnh dại. Để đáp ứng yêu cầu xây dựng kế hoạch dự phòng bệnh dại cho trung tâm y tế Tỉnh Vĩnh Phúc, tôi tiến hành nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh dại của người dân nuôi chó và một số yếu tố liên quan tại hai xã Sơn Đông và Tử Du, huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc năm 2015”. mục tiêu sau cùng của nghiên cứu nhằm cung cấp những thông tin cho kế hoạch tuyên truyền và triển khai các biện pháp phòng chống bệnh dại cho địa phƣơng
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về phòng bệnh dại của ngƣời dân nuôi chó tại hai xã Sơn Đông và Tử Du, huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc năm 2015.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh dại của ngƣời dân có nuôi chó tại hai xã Sơn Đông và Tử Du, huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc năm 2015
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………………………………i
DANH MỤC VIẾT TẮT ………………………………………………………………………….. ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ………………………………………………………………………..v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ…………………………………………………………………. viii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………..ix
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………..1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………..3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………………..4
1.1. Bệnh dại …………………………………………………………………………………………….4
1.2. Đặc điểm của bệnh dại …………………………………………………………………………5
1.3. Sự lƣu hành và tình hình bệnh dại trên thế giới và trong nƣớc………………….9
1.4. Các biện pháp phòng chống bệnh dại …………………………………………………..14
1.5. Các nghiên cứu KAP về phòng chống bệnh dại …………………………………….20
1.6. Khung lý thuyết…………………………………………………………………………………28
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………29
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………………………………………29
2.2. Thời gian nghiên cứu …………………………………………………………………………30
2.3. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………………30
2.4. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu………………………………………………………30
2.5. Phƣơng pháp và công cụ thu thập số liệu ……………………………………………..32
2.6. Quy trình thu thập số liệu……………………………………………………………………33
2.7. Phƣơng pháp thu thập thông tin: ………………………………………………………….34
2.8. Phƣơng pháp phân tích số liệu …………………………………………………………….35
2.9. Biến số nghiên cứu/chủ đề nghiên cứu …………………………………………………37
2.10. Các định nghĩa, khái niệm sử dụng trong nghiên cứu …………………………..37
2.11. Các tiêu chuẩn đánh giá đƣợc sử dụng trong nghiên cứu. ……………………..37
2.12. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ………………………………………………………38
2.13. Hạn chế, sai số của nghiên cứu và các biện pháp khắc phục………………….39
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………….41
HUPHiv
3.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu (n=686) ………………………………..41
3.2. Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành PCBD của ngƣời dân ……………42
3.3. Sự tiếp cận thông tin về PCBD…………………..…………………………64
3.4. Thực trạng công tác tổ chức tiêm phòng vac xin dại ……………………….69
3.5. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành, phòng chống bệnh
dại……………………………………………………………………………….70
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………………………83
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………..105
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………107
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………….108
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………..113
HUPHv
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Số ca tử vong do dại trên cả nƣớc từ năm 1994 – 2009…………………..11
Bảng 1.2. Số trƣờng hợp tiêm VX phòng dại sau bị chó, mèo cắn 1994-2009….12
Bảng 1. 3. Tóm tắt điều trị dự phòng cho ngƣời bị súc vật cắn………………………19
Bảng 3.1: Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu (KAP)………………………….42
Bảng 3.2: Hiểu biết của ngƣời dân về sự nguy hiểm của bệnh dại ở ngƣời và
đƣờng truyền bệnh dại sang ngƣời của ĐTNC ……………………………………………43
Bảng 3.3: Hiểu biết của ngƣời dân về các biểu hiện của ngƣời bị bệnh dại khi
lên cơn dại và khả năng chữa khỏi đƣợc bệnh dại ở ngƣời của ĐTNC …………..44
Bảng 3.4: Kiến thức về khả năng phòng bệnh và biện pháp phòng bệnh dại ở
ngƣời của ĐTNC…………………………………………………………………………………….45
Bảng 3.5: Kiến thức về sự cần thiết tiêm VX ngay và cách sơ cứu vết thƣơng khi
bị chó/mèo cắn ………………………………………………………………………………………..46
Bảng 3.6: Sự cần thiết phải theo dõi chó/mèo cắn ngƣời và các cơ sở y tế tiêm
VX phòng dại cho ngƣời…………………………………………………………………………..48
Bảng 3.7: Hiểu biết của ngƣời dân khả năng mắc bệnh dại của các loại vật nuôi
và nguyên nhân bị bệnh dại ở chó/mèo của ĐTNC ……………………………………..49
Bảng 3.8: Hiểu biết của ngƣời dân về biểu hiện của chó/mèo khi lên cơn dại….50
Bảng 3.9: Hiểu biết của ngƣời dân về khả năng phòng bệnh dại cho chó/ mèo và
các biện pháp phòng bệnh cho chó/mèo. …………………………………………………….51
Bảng 3.10: Hiểu biết của ngƣời dân về các biện pháp quản lý và chăm chăm sóc
chó/mèo ………………………………………………………………………………………………….52
Bảng 3.11: Thái độ về phòng bệnh dại của ĐTNC………………………………………54
Bảng 3.12: Cách xử trí vết thƣơng của ngƣời bị chó/mèo cắn ……………………….56
Bảng 3.13: Thực hành về theo dõi con vật cắn ngƣời ………………………………….57
Bảng 3.14: Lý do ngƣời dân không đi tiêm phòng dại ………………………………….58
Bảng 3.15: Thực hành tiêm phòng dại cho chó/mèo của ngƣời dân………………..59
Bảng 3.16: Những lý do mà ngƣời dân không tiêm VX cho chó/mèo …………….61
Bảng 3.17: Thực hành quản lý chó/mèo và của ngƣời dân…………………………….62
HUPHvi
Bảng 3.18: Nguồn thông tin về PCBD mà ngƣời dân đƣợc tiếp cận và tần suất
đƣợc tiếp cận …………………………………………………………………………………………..64
Bảng 3.19: Sự cần thiết của các thông tin về PCBD và nội dung mong muốn
đƣợc tiếp cận của ngƣời dân ……………………………………………………………………..65
Bảng 3.20: Thực trạng công tác tổ chức tiêm phòng vắc xin dại cho chó tại địa
phƣơng……………………………………………………………………………………………………67
Bảng 3.21: Mối liên quan giữa yếu tố về thông tin chung của ĐTNC với kiến
thức về PCBD ở ngƣời ……………………………………………………………………………..68
Bảng 3.22: Mối liên quan giữa nguồn thông tin về PCBD và tiền sử ngƣời bị
chó/mèo cắn vơi kiến thức về PCBD ở ngƣời của ĐTNC…………………………….69
Bảng 3.23: Mô hình hồi quy đa biến xác định một số yếu tố liên quan tới kiến
thức về phòng bệnh dại ở ngƣời của ĐTNC ………………………………………………..70
Bảng 3.24: Mối liên quan giữa thông tin chung của ĐTNC với kiến thức về
phòng bệnh dại ở chó/mèo của ĐTNC………………………………………………………..71
Bảng 3.25: Mối liên quan giữa nguồn thông tin về PCBD và tiền sử ngƣời bị
chó/mèo cắn vơi kiến thức về PCBD ở chó/mèo của ĐTNC…………………………72
Bảng 3.26: Mô hình hồi quy đa biến xác định một số yếu tố liên quan tới kiến
thức về phòng bệnh dại ở chó/mèo của ĐTNC…………………………………………….73
Bảng 3.27: Mối liên quan giữa thông tin chung của ĐTNC với thái độ phòng
bệnh dại……………………………………………………………………………………………….. .74
Bảng 3.28:Mối liên quan giữa nguồn thông tin về PCBD; tiền sử bị chó/mèo cắn;
kiến thức PCBD ở ngƣời và chó/mèo với thái độ phòng bệnh dại của ĐTNC….75
Bảng 3.29: Mô hình hồi quy đa biến một số yếu tố liên quan tới thái độ phòng
bệnh dại của ĐTNC………………………………………………………………………………….76
Bảng 3.30: Mối liên quan giữa thông tin chung của ĐTNC với thực hành phòng
bệnh dại ở ngƣời của ĐTNC ……………………………………………………………………..77
Bảng 3.31: Mối liên quan giữa nguồn thông tin về PCBD và tiền sử bị chó/mèo
cắn; kiến thức PCBD ở ngƣời; thái độ PCBD với thực hành phòng bệnh dại ở
ngƣời của ĐTNC……………………………………………………………………………………..78
HUPHvii
Bảng 3.32: Mô hình hồi quy đa biến một số yếu tố liên quan tới thực hành về
phòng bệnh dại ở ngƣời của ĐTNC ……………………………………………………………79
Bảng 3.33: Mối liên quan giữa thông tin chung của ĐTNC với thực hành phòng
bệnh dại ở chó/mèo của ĐTNC………………………………………………………………….80
Bảng 3.34: Mối liên quan giữa nguồn thông tin về PCBD và tiền sử bị chó/mèo
cắn; kiến thức về PCBD ở chó/mèo; thái độ PCBD với thực hành phòng bệnh dại
ở chó/mèo của ĐTNC ………………………………………………………………………………81
Bảng 3.35: Mô hình hồi quy đa biến một số yếu tố liên quan tới thực hành về
phòng bệnh dại ở chó/mèo của ĐTNC………………………………………………………..82
HUPHviii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1.Số ca tử vong do dại trên toàn quốc từ năm 2010 – 2014……………..13
Biểu đồ 1.2 Số trƣờng hợp tiêm VX phòng dại trên cả nƣớc từ 2010 – 2014……13
Biểu đồ 3.1. Đánh giá kiến thức chung về phòng bệnh dại ở ngƣời ……………….49
Biểu đồ 3.2. Đánh giá kiến thức chung về phòng bệnh dại ở chó/mèo…………….53
Biểu đồ 3.3. Đánh giá thái độ của ngƣời dân về phòng chống bệnh dại…………..55
Biểu đồ 3.4.Đánh giá thực hành phòng bệnh dại trên ngƣời…………………………..59
Biểu đồ 3.5. Đánh giá thực hành phòng bệnh dại trên chó/mèo. …………………. .6
Recent Comments