Mô tả đặc điểm lâm sàng và bước đầu đánh giá tác dụng bài thuốc “Lục Vị Quy Thược” trên bệnh nhân loãng xương/ thiểu xương thể can thận âm hư
Luận văn Mô tả đặc điểm lâm sàng và bước đầu đánh giá tác dụng bài thuốc “Lục Vị Quy Thược” trên bệnh nhân loãng xương/ thiểu xương thể can thận âm hư.Loãng xương (LX) (còn được gọi là “xốp xương”) là một vấn đề đang được thế giới rất quan tâm vì qui mô lớn và hệ quả nghiêm trọng trong cộng đồng. LX là một bệnh lý rối loạn chuyển hóa của hệ thống xương làm xương yếu và dễ gãy do giảm mật độ khoáng của xương và hư hại vi cấu trúc của xương [1], [14], [23], [29]. Hệ quả nghiêm trọng của chứng LX là gãy xương (GX) (gãy cổ xương đùi, gãy xương cổ tay, gãy xẹp đốt sống…) làm ảnh hưởng đến số đông người có tuổi, đặc biệt là phụ nữ [1], [6], [22], [23], [30], [53]. Năm 1990 toàn thế giới có khoảng 1,7 triệu trường hợp gãy cổ xương đùi, 31% số này thuộc các nước Châu Á. Dự tính đến năm 2050 toàn thế giới sẽ có tới 6,3 triệu trường hợp gãy cổ xương đùi do LX và 51% trong số này thuộc các nước Châu Á nơi mà khẩu phần ăn hàng ngày vẫn thiếu calci, việc chẩn đoán sớm và điều trị tích cực bệnh LX còn gặp nhiều khó khăn [14], [23]. Mức độ nặng nề của biến chứng GX trong bệnh LX được xếp tương đương với tai biến mạch vành (nhồ i máu cơ tim) trong bệnh thiểu năng cơ tim cục bộ và tai biến mạch máu não (đột quỵ) trong bệnh tăng huyết áp [23].
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.00204 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Hiện nay, LX được coi là một “bệnh dịch âm thầm” đang lan rộng khắp thế giới, ngày càng có xu hướng gia tăng và trở thành gánh nặng đối với chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng [23], [57]. Ở Việt Nam LX bắt đầu được quan tâm nhiều trong những năm gần đây. Một số công trình nghiên cứu đã được thực hiện về các vấn đề LX như: GX do LX ở phụ nữ sau mãn kinh; LX trong một số bệnh lý; LX do sử dụng corticoid; mật độ xương ở nam giới cao tuổi; chỉ số đo mật độ xương ở cổ xương đùi; đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh LX ở người lớn tuổi.
YHCT cho rằng 3 nhân tố quan trọng liên quan đến bệnh LX là thận hư, tỳ hư và huyết ứ trong đó thận hư là nguyên nhân chủ yếu của bệnh [0]. Vấn đề đặt ra là các đặc điểm của bệnh LX theo YHHĐ có sự tương đồng như thế nào với các thể bệnh LX theo YHCT.
Bệnh LX được chẩn đoán và điều trị sớm có thể giảm 50% nguy cơ GX [15], [26], [31], [52]. Bệnh LX khi đã mắc đòi hỏi phải điều trị lâu dài, khi đã có biến chứng thì chi phí điều trị rất cao. Theo thông báo của Liên Đoàn chống Loãng xương Thế giới (IOF – International Osteoporosis Foundation), hiện nay chí phí điều trị cho bệnh LX tương đương chi phí điều trị cho bệnh tiểu đường, nhiều hơn chí phí cho 2 bệnh ung thư thường gặp ở phụ nữ cộng lại là ung thư vú và ung thư cổ tử cung [30]. Vì vậy, việc điều trị nâng cao MĐX, phòng ngừa GX có một vai trò rất quan trọng. Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị LX với nhiều loại thuốc phổ biến trên thị trường nhưng đa số là thuốc tân dược ngoại nhập, giá thành cho mỗi đợt điều trị cao so với thu nhập của người Việt Nam, đồ ng thời thuốc cũng có những tác dụng không mong muốn nhất định. Trong khi đó, các nghiên cứu trong nước cũng như ngoài nước về điều trị LX bằng thuốc YHCT đã đem lại những kết quả khả quan. Bài thuốc Lục Vị Quy Thược là một bài thuốc cổ phương thường được dùng điều trị các bệnh có triệu chứng can thận âm hư. Theo nghiên cứu của tác giả Trần Xuân Hoan, trên phụ nữ tiền mãn kinh thì sau khi dùng bài thuốc này trong 60 ngày thì nồng độ Etradiol tăng lên có ý nghĩa thống kê phù hợp với việc dùng liệu pháp hormone thay thế trong phòng và điều trị LX. Để hiểu rõ hơn sự liên quan của LX theo YHHĐ và các thể theo YHCT và tác dụng của bài thuốc Lục Vị Quy Thược trong điều trị LX đặc biệt thể can thận âm hư, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng và bước đầu đánh giá tác dụng bài thuốc “Lục Vị Quy Thược” trên bệnh nhân loãng xương/ thiểu xương thể can thận âm hư với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng loãng xương theo YHHĐ và
YHCT trên 115 bệnh nhân loãng xưong/thiểu xương tại Bệnh viện YHCT 0 “ ” “ 0 0 0
Phạm Ngọc Thạch – Đà Lạt – Lâm Đồng năm 2012.
2. Bước đầu đánh giá tác dụng bài thuốc “Lục Vị Quy Thược” trên 40 bệnh trong điều trị loãng xương thể can thận âm hư.
MỤC LỤC
TRANG BÌA LỜI CẢM ƠN CAM ĐOAN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤCLỤC
DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU Đ Ồ DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 14
1.1. LOÃNG XƯƠNG THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 14
1.1.1. Cấu trúc của xương 14
1.1.2. Chức năng của xương 15
1.1.3. Định nghĩa và phân loại loãng xương 15
1.1.4. Sinh lí bệnh loãng xương 17
1.1.5. Dịch tễ học loãng xương 20
1.1.6. Chẩn đoán loãng xương 21
1.1.7. Dự phòng và điều trị loãng xương 25
1.2. LOÃNG XƯƠNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 27
1.2.1. Cơ chế bệnh sinh của loãng xương theo Y học cổ truyền 27
1.2.2. Bệnh nguyên, bệnh cơ 28
1.2.3. Chẩn đoán bệnh danh và điều trị theo Y học cổ truyền 30
1.2.4. Tổng quan bài thuốc Lục Vị Quy Thược 32
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
2.1. Đối tượng nghiên cứu và thời gian thực hiện 39
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 39
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 39
2.2. Chất liệu nghiên cứu 40
2.2.1. Máy đo độ loãng xương EXA-3000 40
2.2.2. Thành phần bài thuốc 40
2.2.3. Phương pháp bào chế thuốc 41
2.3. Phương pháp nghiên cứu 41
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 41
2.3.2. Lập bệnh án nghiên cứu 41
2.3.3. Nghiên cứu hiệu quả bài thuốc Lục Vị Quy Thược trong điều trị
loãng xương thể can thận âm hư 44
2.4. Đánh giá kết quả 44
2.4.1. Mô tả đặc điểm lâm sàng 44
2.4.2. Nghiên cứu hiệu quả điều trị loãng xương của thuốc Lục Vị Quy Thược .. 45
2.5. Xử lý số liệu 47
2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 47
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49
3.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu 49
3.2. Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu 52
3.3. Kết quả đo mật độ xương của nhóm nghiên cứu 54
3.4. Sự liên quan giữa mật độ xương với một số yếu tố 55
3.5. Mối liên quan của loãng xương giữa Y học cổ truyền và Y học hiện đại 59
3.6. Kết quả nghiên cứu tác dụng bài thuốc Lục Vị Quy Thược trên bệnh
nhân loãng xương thể can thận âm hư 61
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 67
4.1. Một số đặc điểm về dịch tễ 67
4.1.1. Tuổi và giới 67
4.1.2. Nghề nghiệp 68
4.1.3. Thời gian phát hiện bệnh 68
4.2. Đặc điểm lâm sàng 68
4.2.1. Đặc điểm chiều cao cân nặng và chỉ số khối cơ thể (BMI) 68
4.2.2. Các triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân 70
4.3. Phân loại loãng xương theo Y học hiện đại và Y học cổ truyền 71
4.4. Đặc điểm mật độ xương và mối liên quan giữa mật độ xương với các
yếu tố nguy cơ 72
4.4.1. Mật độ xương gót chân và cẳng tay đo bằng phương pháp DEXA …. 72
4.4.2. Liên quan giữa mật độ xương và một yếu tố nguy cơ 73
4.4.3. Liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng và các mức độ loãng xương . 82
4.4.4. Mối liên quan của mật độ xương, tuổi và tình trạng loãng xương
với các thể bệnh Y học cổ truyền 83
4.5. Bước đầu đánh giá tác dụng bài thuốc Lục Vị Quy Thược 84
4.5.1. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân dùng thuốc Lục Vị Quy Thược … 84
4.5.2. Bài thuốc Lục Vị Quy Thược 85
4.5.3. Kết quả điều trị 87
4.6. Tác dụng ngoại ý của thuốc 88
KÉT LUẬN 89
KIÉN NGHỊ 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Ngọc Ân (1999), “Bệnh loãng xƣơng”, Bệnh Thấp Khớp, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 21-34.
2. Nguyễn Thị Bay (2003), “Thăm dò tác dụng bài thuốc “Lục vị gia giảm” trên bệnh nhân loãng xƣơng”. Hội nghị khoa học chuyên đề loãng xương và bệnh cột sống TP Hồ Chí Minh, tr 24-26.
3. Nguyễn Thị Bay, Nguyễn Thị Hòa (2006), “Nghiên cứu tác dụng bài thuốc Lục vị và Độc hoạt tang kí sinh trong điều trị loãng xương sau mãn kinh”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II Đại học y dƣợc thành
phố H Chí Minh.
4. Tạ Văn B nh (2001), “Bệnh b o phì, nguy cơ và thái độ của chúng ta”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội Nội tiết và Đái tháo đƣờng Việt Nam, tr 323-330.
5. Bộ y tế (2009), Dược điển Việt Nam, Nhà xuất bản Y học – tái bản lần thứ tƣ, tr 692, 711, 730, 767-768, 862, 884, 906, 920.
6. Vũ Đ nh Chính, Trần Ngọc Ân, Trần Đức Thọ (1997), “Nghiên cứu loãng xương và một số yếu tố liên quan đến loãng xương phụ nữ sau mãn kinh thuộc huyện Cẩm Bình tỉnh Hải Hưng”, Luận án tiến sĩ Y học, trƣờng Đại học Y Hà Nội.
7. Nguyễn Duy Hải (2009), “Loãng xƣơng và điều trị loãng xƣơng bằng Y học cổ truyền”, Tạp chí Y học thực hành (số 671+672/2009), tr 149-152
8. Tr nh Nhƣ Hải, Lý Gia Canh (2004), Trung Quốc danh phương toàn tập, Nhà xuất bản Y học, tr 318-319.9. Phan Quan Chí Hiếu (2007), “Chứng tý”, Bệnh học và điều trị đông y Sách đào tạo bác sỹ chuyên khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học,
tr 165-166.
10. Trần Xuân Hoan (2012), “Nghiên cứu tác dụng của châm cứu kết hợp bài thuốc Lục Vị Quy Thược điều trị hội chứng tiền mãn kinh”, Luận án tiến sỹ Y học Trƣờng đại học Y Hà Nội.
11. Phạm Hồng Huệ (2004), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị loãng xương người lớn tuổi bằng Dưỡng cốt hoàn”, Luận án tiến sỹ Y học Học viện quân y.
12. Nguyễn Nhƣợc Kim (2009), Phương tễ học, Nhà xuất bản Y học, tr 160-162.
13. Trần Văn Kỳ (2005), Dược học cổ truyền Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr 759-773
14. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2001), “Loãng xƣơng”, Bệnh học cơ xương khớp nội khoa dành cho bác sỹ và học viên sau đại học, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr 274-285.
15. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2007), “Những cập nhật mới trong chẩn đoán và điều trị bệnh loãng xƣơng”, Sinh hoạt khoa học khoa cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai.
16. Hồ Phạm Thục Lan, Vũ Quốc Bảo, Lại Quốc Thái, Phạm Ngọc Hoa, Nguyễn Đ nh Nguyên, Nguyễn Văn Tuấn (2010), “Biến chuyển mật độ xƣơng ở phụ nữ sau mãn kinh và yếu tố nguy cơ”, Thời sự Y học (số 52 tháng 8/2010), tr 6- 11.
17. Nguyễn Văn Long, Phạm Khuê, Đoàn Yên, Trần Đức Thọ và cộng sự (1993), “Tình hình chiều cao cân nặng và cơ lực ở ngƣời có tuổi qua điều tra ở xã Chu Phan, Mê Linh, Hà Nội”, Tạp chí Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về lão khoa cơ bản (số 4), tr 55- 67.18. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà Xuất Bản Y Học, tr 55-59, 65-66, 217, 222-223, 620-621, 837-841, 848-850, 911-912.
19. Nguyễn Thị Lực, Hữu Thị Chung (2003), “Đánh giá MĐX 840 phụ nữ bằng phương pháp siêu âm”, Kỷ yếu báo cáo khoa học, Hội nghị chuyên đề về loãng xƣơng và các bệnh cột sống, tr 25.
20. DS CKII Trần Trung Nam, GSII Vũ Văn Chuyên (1988), Những bài thuốc Y học cổ truyền Trung Hoa (Dược điển II Trung Quốc), Nhà xuất bản Y học, tr 333-337.
21. Nguyễn Thị Thanh Phƣơng (2001), “Bước đầu nghiên cứu mật độ khoáng của xương gót và xương cẳng tay nữ giới lứa tuổi 20-30 bằng phương pháp đo hấp thụ tia X năng lượng k p”, Luận văn thạc sỹ Y học đại học Y Hà Nội.
22. Trần Đức Thọ (1999), Bệnh loãng xương người cao tuổi, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 22-38.
23. Lê Anh Thƣ (2006) “Bệnh loãng xƣơng”, Bệnh học một số bệnh lý cơ xương khớp thường gặp, Hội Thấp khớp học thành phố H Chí Minh, Nhà xuất bản Y học, tr 158-170.
24. Vũ Thị Thanh Thủy, Trần Ngọc Ân, Trần Đức Thọ (1996), “Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến nguy cơ lún đốt sống do loãng xương phụ nữ sau mãn kinh”, Luận án tiến sỹ Y học trƣờng đại học y Hà Nội.
25. Vũ Thị Thanh Thủy (9/2007), “Một số yếu tố liên quan đến gãy cổ xƣơng đùi do loãng xƣơng ở các bệnh nhân đƣợc điều trị tại bệnh viện Xanh pôn”, Tạp chí nghiên cứu Y học tập 50- số 4, tr 52-56.
26. Vũ Thị Thanh Thủy (2009), “Tiến bộ mới trong điều trị loãng xƣơng”, Nội khoa (số 4/2009), tr 33-35.27. Nguyễn Huy Thông, Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Thị Phi Nga, Đoàn Văn Đệ (2010), “Đánh giá mật độ xƣơng và tỷ lệ loãng xƣơng ở
các bệnh nhân khám và điều trị tại bệnh viện 103 bằng tia X năng lƣợng k p”, Tạp chí y dược học quân sự số 1-2010, tr 108-113.
28. Phạm Văn Tú (2002), Nhận x t mật độ xương của nam giới bình thường từ 50 tuổi tr lên bằng phương pháp đo hấp thụ tia X năng lượng k p, Luận văn Thạc sỹ Y học Đại học Y Hà Nội.
29. Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Đ nh Nguyên (2007), Loãng xương nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa, Hội loãng xƣơng Thành phố H Chí Minh, Nhà xuất bản Y học, tr 43-52.
30. Nguyễn Văn Tuấn (2008), “Loãng xƣơng”, Tập san Thông tin Y học số tháng 7/2008.
31. Nguyễn Văn Tuấn (2010), “Thuốc mới trong điều trị loãng xƣơng”, Thời sự Y học số 52 tháng 8/2010, tr 12-13.
32. Lê Thị Hải Yến (2008), “Nghiên cứu tình trạng loãng xương và các yếu tố nguy cơ bệnh nhân nữ bị đau thắt lưng mãn tính”, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa Đại học Y Hà Nội.
33. Hải Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1997), Y tông tâm lĩnh quyển I, Nhà xuất bản Y học, tr 441-46
Recent Comments