Mối liên quan giữa nồng độ glucose huyết tương lúc nhập viện với tiến triển, tiên lượng của bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp tính

Luận văn thạc sĩ y học Mối liên quan giữa nồng độ glucose huyết tương lúc nhập viện với tiến triển, tiên lượng của bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp tính.Tai biến mạch máu não (TBMMN) là một bệnh lý do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên và ngày càng có xu hƣớng gia tăng ở Việt Nam. Tai biến mạch máu não có thể gây tử vong nhanh chóng, hoặc nhiều khi để lại di chứng nặng nề, là một gánh nặng cho chính bản thân bệnh nhân (BN), gia đình và xã hội [13]. Tai biến mạch máu não là nguyên nhân thƣờng gặp gây tử vong đứng hàng thứ ba sau ung thƣ và bệnh tim ở các nƣớc công nghiệp phát triển. Còn ở Việt Nam theo Seamic (2001) cho thấy Tai biến mạch máu não lại là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng đầu (trích dẫn theo [13]). Theo định nghĩa và phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới, Tai biến mạch máu não hay đột quỵ não bao gồm: nhồi máu não (NMN), xuất huyết trong não (XHN), và xuất huyết dƣới nhện [9], [32].
Tai biến mạch máu não nói chung và NMN nói riêng trong giai đoạn cấp gây ra nhiều rối loạn lâm sàng và cận lâm sàng phong phú, đa dạng, một trong số các rối loạn đó là tăng glucose huyết tƣơng. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy rối loạn glucose huyết có liên quan với mức độ nặng nhẹ của Tai biến mạch máu não nói chung và NMN nói riêng [48], [63], [77]. Các nghiên cứu này cho thấy có khoảng 20-40% BN có TĐH trong giai đoạn cấp. Bên cạnh đó, các nghiên cứu cũng cho thấy TĐH lúc nhập viện có giá trị dự đoán nguy cơ tử vong, dự đoán khả năng phục hồi chức năng kém ở những BN NMN. Theo nghiên cứu của Castilla-Guerra L trên 645 BN bị NMN có TĐH mà không có đái tháo đƣờng (ĐTĐ) trƣớc đó, có tiên lƣợng xấu hơn những BN không có TĐH, do TĐH làm gia tăng tình trạng phù não và kích thƣớc ổ nhồi máu.Tổn thƣơng não có thể gây TĐH và ngƣợc lại TĐH cũng làm cho tổn thƣơng nặng hơn [49].

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.2022.00590

Giá :

 

Liên Hệ

0927.007.596


Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu về tình trạng tăng glucose huyết tƣơng trong đột quỵ NMN [5], [48], [77]. Ở Việt Nam đã có các nghiên cứu về tăng glucose huyết ở các BN cấp cứu nội khoa, BN chấn thƣơng sọ não, BN Tai biến mạch máu não [8], [19]. Và tình trạng tăng glucose huyết tƣơng ở các trƣờng hợp bệnh lý cấp tính đƣợc coi là phổ biến trong hầu hết các nghiên cứu. Nhằm nghiên cứu về tình trạng TĐH ở BN NMN giai đoạn cấp và đánh giá vai trò của nồng độ glucose huyết tƣơng lên tiến triển và tiên lƣợng của BN NMN. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Mối liên quan giữa nồng độ glucose huyết tương lúc nhập viện với tiến triển, tiên lượng của bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp tính”: nhằm mục tiêu:
1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp tính có tăng glucose huyết tương.
2. Phân tích mối liên quan giữa tăng glucose huyết tương với sự tiến triển và tiên lượng của bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp tính

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………………………………..
LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………………………………….
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………………………………………
MỤC LỤC ………………………………………………………………………………………………
DANH MỤC BẢNG …………………………………………………………………………………
DANH MỤC BIỂU ĐỒ……………………………………………………………………………..
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………………. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ………………………………………………………………………. 3
1.1. Đại cƣơng về nhồi máu não …………………………………………………………….. 3
1.2. Chuyển hoá carbohydrat trong cơ thể ……………………………………………… 18
1.3. Biến đổi glucose máu trong giai đoạn cấp của nhồi máu não……………… 20
1.4. Tình hình nghiên cứu về tai biến mạch máu não có tăng Glucese
huyết tƣơng ………………………………………………………………………………… 25
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………… 27
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………………………. 27
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu …………………………………………………… 28
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………………….. 28
2.4. Sơ đồ nghiên cứu………………………………………………………………………….. 35
2.5. Xử lý số liệu ………………………………………………………………………………… 36
2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu …………………………………………………… 36
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………… 37
3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân nhồi máu não giai
đoạn cấp tính có tăng glucose huyết tƣơng………………………………….. 37
3.2. Mối liên quan giữa tăng glucose huyết tƣơng với sự tiến triển và tiên
lƣợng của bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp tính …………………. 45
Chƣơng 4: BÀN LUẬN………………………………………………………………………… 50
4.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ……………………………. 5 

4.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nhồi máu não cấp tính …………………. 53
4.3. Đặc điểm cận lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu ……………………………. 58
4.4. Mối liên quan giữa tăng glucose huyết tƣơng với sự tiến triển và tiên
lƣợng của bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp tính……………………… 63
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………… 73
KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………. 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………..
PHỤ LỤC………………………………………………………………………………………………………

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn phân loại THA của WHO/ ISH 2003………………………………………. 31
Bảng 2.2 Bảng đánh giá tình trạng ý thức dựa vào thang điểm Glasgow ……….. 32
Bảng 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá bilan lipid theo IDF 2006…………………………………………….. 34
Bảng 3.1. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi……………………………………………………………. 37
Bảng 3.2. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới……………………………………………………………. 37
Bảng 3.3. Phân bố theo một số yếu tố nguy cơ…………………………………………………………………….. 38
Bảng 3.4. Thời gian phát hiện bệnh trong ngày của đối tƣợng nghiên cứu……. 38
Bảng 3.5. Thời gian từ khởi phát đến lúc vào viện……………………………………………………………. 39
Bảng 3.6. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân nhồi máu não khi
nhập viện……………………………………………………………………………………………………………………………………. 39
Bảng 3.7. Các chỉ số sinh tồn lúc nhập viện……………………………………………………………………………. 40
Bảng 3.8. Phân bố theo điểm Glasgow lúc vào viện………………………………………………………… 41
Bảng 3.9. Phân bố theo điểm NIHSS lúc vào viện…………………………………………………………….. 41
Bảng 3.10. Đặc điểm rối loạn chuyển hóa lipid máu……………………………………………………….. 42
Bảng 3.11. Kết quả siêu âm động mạch cảnh đoạn ngoài sọ …………………………………….. 42
Bảng 3.12. Kết quả siêu âm tim………………………………………………………………………………………………………… 43
Bảng 3.13. Kết quả điện tâm đồ ………………………………………………………………………………………………………. 43
Bảng 3.14. Kết quả chụp cắt lớp vi tính và cộng hƣởng từ…………………………………………. 44
Bảng 3.15. Nồng độ Glucose huyết tƣơng trung bình lúc vào viện và diễn biến
lâm sàng đánh giá theo thang điểm NIHSS……………………………………………………. 45
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa nồng độ glucose huyết tƣơng lúc vào với diễn
biến của bệnh nhân NMN giai đoạn cấp (đánh giá sau 24 giờ)……… 46
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa nồng độ glucose huyết tƣơng lúc vào với tỷ lệ
tử vong trong giai đoạn cấp. ……………………………………………………………………………………….. 48
Bảng 3.18. Giá trị điểm cắt dự báo nguy cơ tử vong của glucose huyết tƣơng
lúc vào viện………………………………………………………………………………………………………………………………. 4

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tƣơng quan giữa Glucose huyết tƣơng lúc vào viện và chỉ
số Glasgow lúc vào viện của nhóm NMN có TĐH …………………………….46
Biểu đồ 3.2. Tƣơng quan giữa Glucose huyết tƣơng lúc vào viện và chỉ số
Glasgow sau 24 giờ của nhóm NMN có tăng Glucose huyết…………….47
Biểu đồ 3.3. Tƣơng quan giữa Glucose huyết tƣơng lúc vào viện và chỉ
số NIHSS lúc vào viện của nhóm NMN có tăng Glucose
huyết tƣơng…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….47
Biểu đồ 3.4. Tƣơng quan giữa Glucose huyết tƣơng lúc vào viện và chỉ
số NIHSS sau 24 giờ nhập viện của nhóm NMN có tăng
Glucose huyết tƣơng …………………………………………………………………………………………………..48
Biểu đồ 3.5. Đƣờng cong ROC của chỉ số glucose huyết tƣơng nhập viện
dự báo nguy cơ tử vong ở bệnh nhân nhồi máu não có tăng
glucose huyết tƣơng. …………………………………………………………………………………………………….4

Mối liên quan giữa nồng độ glucose huyết tương lúc nhập viện với tiến triển, tiên lượng của bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp tính

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Đạt Anh (2004) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng – hoá sinh và hiệu quả điều trị của phác đồ insulin liều chia nhỏ đối với bệnh nhân cấp cứu có tăng đường huyết, Luận án tiến sỹ, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
2. Nguyễn Văn Chƣơng (2008) Thực hành lâm sàng Thần kinh học, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 44 – 74.
3. Nguyễn Văn Chƣơng (2005) Nhồi máu não. Thực hành lâm sàng thần kinh học. Nhà xuất bản Y Học, tr. 43-72.
4. Nguyễn Văn Chƣơng, Nguyễn Minh Hiện, Phạm Thị Thanh Hòa (2007) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giá trị chẩn đoán của các triệu chứng trên bệnh nhân đột quỵ chảy máu não, http://yhvn.vn.
5. Lê Quang Cƣờng, Lê Trọng Luân, Nguyễn Thanh Bình (2003) "Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu não tại Bệnh viện Bạch Mai". Y học lâm sàng, số 2, tr. 32 – 37.
6. Nguyễn Văn Đăng (2006) Tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản Y học.
7. Lƣu Hữu Duẫn, Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Văn Trí (2011) "Khảo sát một số biến chứng trong tuần đầu trên bệnh nhân cao tuổi đột quỵ não cấp tại bệnh viện tỉnh Ninh Thuận". Y học TP Hồ Chí Minh, tập 15 (phụ bản số 1), tr. 564-571.
8. Nguyễn Song Hào (2007) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp có tăng đường huyết mới phát hiện, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội.
9. Lê Đức Hinh, và nhóm chuyên gia (2007) Tai biến mạch máu não :
Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Hƣơng (2007) Nghiên cứu chứng nuốt khó ở bệnh nhân
tai biến mạch máu não giai đoạn cấp, Luận văn thạc sỹ y học, Trƣờng
Đại Học Y Khoa Huế.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
11. Phan Thị Hƣờng (2004) Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhồi
máu não của người cao tuổi tại khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai,
Luận văn tốt nghiệp BS chuyên khoa II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
12. Adrian j.Goldszmidt (2011) Cẩm nang xử trí tai biến mạch não, Hà
Nội, tr. 277 – 278.
13. Hoàng Khánh (2009) Tai biến mạch máu não từ yếu tố nguy cơ đến dự
phòng, Nhà xuất bản Đại học Y Dƣợc Huế, tr. 9 – 21.
14. Hoàng Khánh (2004) Các yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu não.
Thần kinh học lâm sàng. Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội, tr. 164-170.
15. Hoàng Khánh (2006) Các yếu tố nguy cơ gây tai biến mạch máu não.
TBMMN hướng dẫn chẩn đoán và xử trí. Nhà Xuất Bản Y Học, Hà
Nội, tr. 84-105.
16. Hoàng Khánh, Ngọ Xuân Thành (2002) Rối loạn lipid máu ở bệnh
nhân tai biến mạch máu não Kỷ yếu tóm tắc các công trình nghiên cứu
khoa học kỷ niệm 45 năm thành lập trường Đại học Y Huế. tr 67
17. Hoàng Khánh, Phan Thị Ninh (2005) "Nghiên cứu một số tỷ lệ và yếu
tố nguy cơ đột quỵ não tại một số vùng dân cƣ Hà Tĩnh". Y học thực
hành, tập 568, tr. 362 – 368.
18. Nguyễn Nghiêm Luật (2001) Chuyển hóa glucid. Sách giáo khoa hóa
sinh. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 273- 317.
19. Nguyễn Thị Thúy Ngân (2005) Nghiên cứu tình trạng tăng đường máu
ở bệnh nhân chấn thương sọ não phải mổ, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ
nội trú, Trƣờng đại học y Hà Nội, tr. 15 – 16.
20. Vũ Anh Nhị, Châu Nam Huấn (2012) "Các yếu tố tiên lƣợng tử vong
trên bệnh nhân tai biến mạch máu não tại bệnh viện đa khoa Long An".
Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 16 (Phụbản của số 1), tr.337-343.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
21. Cao Phi Phong, Lê Duy Phong (2013) "Tiên lƣợng tử vong tai biến
mạch máu não trong hai tuần đầu ở bệnh viện đa khoa tỉnh bình
dƣơng". Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 17 (Phụ bản của số 1),
tr.177-182.
22. Nguyễn Thị Mai Phƣơng (2004) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận
lâm sàng Nhồi máu não trên bệnh nhân đái tháo đường, Luận văn thạc
sỹ, Đại học Y Hà Nội,
23. Trần Ngọc Tâm, Văn Công Trọng, Nguyễn Hải Thuỷ (2000) "Tăng
đƣờng huyết ở bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp". Y học
thực hành, tập 375, pp 45 – 48.
24. Trần Ngọc Tâm, Văn Công Trọng, Nguyễn Hải Thủy (2000) "Tăng
đƣờng huyết ở bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp". Y học
thực hành, số 375, tr. 45 – 48.
25. Nguyễn Xuân Thản (2004) Nhồi máu não. Bệnh mạch máu não và tuỷ
sống. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr 262 – 294.
26. Lê Tự Phƣơng Thảo, Nguyễn Đức Lập, Phạm Bảo Trân (2009) "Mối
tƣơng quan giữa tăng đƣờng huyết với hồi phục chức năng và tiên
lƣợng tử vong của bệnh nhân nhồi máu não tuần hoàn trƣớc tại bệnh
viện nhân dân gia định từ 10-2007 đến 3-2008 ". Tạp chí Y học TP Hồ
Chí Minh, số 13 (6), tr.64-70.
27. Nguyễn Minh Thiện (2005) Chảy máu não. Thực hành lâm sàng thần
kinh học. Nhà xuất bản Y Học, tr. 73-87.
28. Hoàng Thị Thanh Thúy (2013) Nghiên cứu tình trạng rối loạn đường
huyết ở bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp, Luận văn thạc sĩ y học,
Trƣờng đại học y Hà Nội,
29. Nguyễn Hải Thuỷ, Trần Ngọc Tâm, Hoàng Khánh, và cộng sự
(2000) "Tăng đƣờng huyết trong giai đoạn cấp của tai biến mạch máu
não". Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên nghành nội tiết và các rối
loạn chuyển hoá, lần thứ nhất, tr. 451-156.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
30. Nguyễn Anh Trí, Vũ Đức Bình (2001) "Sơ bộ đánh giá keeys quả việc
áp dụng xét nghiệm HbA1c trong chẩn đoán lâm sàng và theo dõi điều
trị bệnh đái tháo đƣờng". Tạp chí Y học thực hành, số 7, tr.42 – 44.
31. Võ Duy Trinh (2011) Nghiên cứu rối loạn đường huyết trên bệnh nhân
tai biến mạch máu não giai đoạn cấp, Luận án chuyên khoa cấp 2,
Trƣờng đại học Y dƣợc Huế,
32. Trƣờng Đại Học Y Hà Nội (2012) Bài giảng thần kinh, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, tr. 1 – 12, 15 – 37.
33. Cao Thành Vân, Cao Phi Phong (2012) "Nghiên cứu đặc điểm của một
số yếu tố nguy cơ thƣờng gặp ở bệnh nhân tai biến mạch máu não tại
bệnh viện đa khoa Quảng Nam năm 2011". Tạp chí Y học thực hành,
34. Nguyễn Thị Hồng Vân (2003) Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và
chẩn đoán hình ảnh ở bệnh nhân đái tháo đường bị tai biến mạch não tại
Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn bác sỹ nội trú, Trƣờng Đại học Y Hà Nội,
35. Nguyễn Thành Vy (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biến đổi
glucose máu ở bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não trong tuần đầu, Luận
văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y,
36. Trần Thị Phƣớc Yên, Hoàng Khánh (2011) Nghiên cứu nồng độ N – Terminal pro B – Natriuretic peptide huyết thanh ở bệnh nhân TBMMN cấp, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y dƣợc Huế

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/