Nghiên cứu ảnh hưởng của khí hậu,thời tiết và nhịp sinh học đến bệnh cấp cứu nội khoa người cao tuổi tại Hà Nội

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của khí hậu,thời tiết và nhịp sinh học đến bệnh cấp cứu nội khoa người cao tuổi tại Hà Nội.Mỗi sinh vật có một tuổi thọ tối đa trong một giới hạn nhất định. Vứi loài người, giới hạn này được coi là 125 năm, mặc dù cá. biệt vẫn có những trường hợp thọ trên 125 tuổi. Hiện nay, ờ những nước có trình độ phát triển cao, tuổi thọ trung bình đã đạt trên 70, hoặc có thể 80 – như ớ Nhặt. Nhiều nước đả kiểm soát dược mức sinh sản, do vậy khi tuổi thọ trung bình càng cao, tỷ lệ người già trong xã hội cũng càng tăng lên [36].

MÃ TÀI LIỆU

LA.2002.00604

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Hình 1 (ở dưới) cho thấy nước chậm phát triển (Mehico, trước 1970) sự phân bố các lứa tuổi là một hình tháp có đỉnh rất nhọn và đáy rất bò, trong đó lứa tuổi dưới 5 chiếm tới 17% tổng dân số, trong khi lứa tuổi trên 75 chỉ chiếm dưới 1% dân số. Do vạy, vấn đề cấp thiết của y học lúc đó là chăm sóc trỏ em và chống tử vong sớm cho mọi lứa tuổi [36].
Theo dự báo, đến năm 2030 thì ở Mỹ số người trên 75 sẽ đông hơn số trẻ em dưới 5 tuổi (8% dàn số so với 1% dân số). Vấn đề chăm sóc người già sê nổi lên hàng đầu. Nếu không dự kiến và chuyển đổi mục tiêu y tế thì sẽ lâm vào sự lúng túng, bất cập (hình 1, ở dưới) [ 36].Tuổi 75
mạng và tình trạng di chứng của người bệnh, để phòng bệnh có hiệu quả, tác giả trong và ngoài nước dã nghiên cứu các dấu hiệu báo trước của một số bệnh, đặc biệt các bệnh cấp cứu hay gặp tuổi già. Ngoài các nghiên cứu về lâm sàng, các tác già đi sâu nghiên cứu dịch tẻ học lâm sàng [4J,[9],[43],[44],[45],[53],[73].
Một số tác giả trên thế giới[l 17], [118], [119] đã tìm hiểu quy luật mắc bệnh, đã chứng minh được bệnh lý nói chung và bệnh lý người già đều diễn biến theo một chu kỳ nhất định, đây ỉà xu thế nghiỏn cứu hiện đại được nhiéu nhà lão khoa quan tàm. Song ở Việt Nam việc tìm hiểu chu kỳ mắc bệnh ờ người cao tuổi còn là mới mẻ, sự quan tâm chú ý còn ít. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục đích sau:
1. Xác định tỷ lệ và phân bố tẩn số của một số nhóm bệnh cấp cứu nội khoa người cao tuổi tại Hà nội.
2. Nghicn cứu ảnh hường của khí hậu thời tiết và nhịp sinh học đến một số bệnh cấp cứu nội khoa người cao tuổi tại Hà nội.
3. Bước đầu xây dựng mỏ hình dự báo một số bệnh cấp cứu hay gặp người cao tuổi tại Hà nội.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ:.. 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3
1. ĐẶC ĐIỂM Cơ THỂ GIÀ: 3
1.1- Thay đổi ở mức độ toàn thân: 4
1.2 – Thay đổi ở mức hệ thống 4
1.2.1- Sự hoá già của hệ thần kinh 4
1.2.2 – Sự hoá già của hệ tim mạch 5
1.2.3 – Sự hoá già cùa thận 5
1.2.4 – Sự hoá già của hệ tiêu hoá 6
1.2.5 – Sự hoá già của hệ hô hấp (chủ yếu là hệ hỏ hấp ngoài) 6
1.2.6 – Sự lão hoá của hệ nội tiết 7
1.3 – Sự hoả già ờ mức tế bào . 7
1.4 – Sự hoá già ở mức phân tử: 8
2- TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu BỆNH TẬT Ở NGƯỜI CÓ TUổI: 8
2.1 – Tinh hình nghiên cứu bệnh tật nói chung: 8
2.1.1 – Trong nước: .7. 8
2.1.2 – Nước ngoài: 10
2.2-  Tinh hình nghiên cứu bệnh cấp cứu tuổi già: 10
2.3- Nhừng bệnh cấp cứu thường gặp ừ tuổi già và liêu chuẩn chẩn đoán lâm
sàng [10)Jllj,[12M28] [83]:_.‘   13
2.3.1 – Bẹnh tim mạch: 13
2.3.2 – Các bệnh về hô hấp: 19
2.3.3 – Các bệnh .tiêu hoá 21
2.3.4 – Các bệnh thẩn kinh: 22
2.3.5 – Các bệnh nội tiết: 23
2.3.6 – Ngộ độc cồn ctylic cấp 26
3 – Cơ SỞ LÝ LUẶN CỦA NGHIÊN CỨU:  27
3.1- Khí hậu thời tiết biến đổi theo qui luật: 27
3.1.1- Chu trình sinh thái học của thế giới sinh vật trên trái đất nằm trong ảnh
hưởng cùa các yếu tố tự nhiên: 27
3.1.2- Sự hoạt động của mọi sinh vặt, hiện tượng và quá irình sinh thái học diễn ra trên trái đất đéu có tác động tương hỗ qua lại với nhau và có tính chấl tuần hoàn theo một chu kỳ nhất định, do tác động của các qui luật tự nhiên
[82],[83] :         27
3.1.3 – Tính chất diễn biến cùa các yếu tố khí hậu thời tiết ờ Việt nam [71] [72]: ….28
3.2 – Tính chất diễn biến của một số bệnh lý nói chung và bệnh cấp cứu tuổi già
nói riêng là có tính chất qui luật: 29
3.2.1- ở nước ngoài, các nghiẻn cứu đi sâu vào lĩnh vực: 29
3.2.2 – Trong nước: 31
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
a.  Đối tượng: 34
b.  Phương pháp: 34
c. Thu thập số liệu: 37
d. Xử lý số liệu trên máy vi tính (STATA 6.0): 37
CHƯƠNG 3 . KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
I. TỲ LỆ MẮC BỆNH VÀ PHÂN Bố TẦN SUẤT MAC BỆNH CẤP CỨL NGƯỜI
CAO TUỔI: 41
Bảngl: Tý lệ cấp cứu người cao tuổi 41
Bàng 2: Tỷ lệ bệnh nhân cao tuổi so với tổng số bệnh nhân trong thời gian
nghiên cứu 41
Bảng 3: Tỷ lệ cấp cứu người bệnh cao tuổi (1993- 1998) 42
Bảng 4: Tỷ lệ các nhóm bệnh người cao tuổi so với tổng số bệnh nhân chung.43 Bàng 5: Tỷ lộ bệnh nhân cấp cứu cao tuổi các nhóm bệnh trong những năm
1993- 1998 được thể hiện. ’ .7. .7. 43
Báng 6: Phân bố các nhóm bệnh theo các năm 44
Bảng 7: Phân bố các nhóm bệnh người cao tuổi theo tháng các năm từ 1993 đến
hết 1998 (Nhịp mắc bệnh hàng năm) 46
Bảng 8:Phân bố các bệnh theo nhịp 1/4 thời gian tronng ngày 47
Bảng 9: Phân bố các bệnh theo nhịp ngày đêm 48
Bảng 10: Phân bố các bệnh theo giới 50
Bảng 1 l:Phân bố các nhóm bệnh người cao tuổi theo nhóm tuổi các năm 1993-
1998 (sử dụng bậc thang 10 tuổi irong lào khoa) 53
n. ẢNH HƯỚNG CỦA KHÍ HẬU – THỜI TIẾT LÈN TẦN SUẤT MẮC MỘT số
BỆNH TBMMN, HH, TM, TH NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HÀ NỘI: 56
Bảng 12: Phân bố TBMMN theo tháng trong 6 nám 56
Bảng 13. Phân bố nhóm hô hấp theo tháng trong 6 năm 57
Bảng 14. Phân bố nhóm Tim mạch iheo tháng trong 6 năm 58
Bàng 15. Phân bố nhóm Tiôu hoá theo tháng Irone 6 năm 59
Bảng 16: Phân bố tẩn suất mắc bệnh TBMiMN, HH, TM, TH người cao tuổi tại
Hà nội 12 tháng từ năm 1993 đến 1998 60
Bàng 17 :Diễn biến các yếu tố khí hậu-thời tiết trong 6 năm (1993-1998) 63
III. TƯƠNG QUAN GIỮA THỜI TIẾT VỚI NHỊP MẮC BỆNH VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỔI QUI Dự BÁO số LƯỢNG MẮC BỆNH CẮP cứu NỘI KHOA
NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HÀ NỘI     65
Bàng 18: Tương quan giữa thời tiết với nhịp mắc bệnh TBMMN người cao tuổi
tại Hà nội .7. .7. .7. 65
Bàng 19:Nhóm Hô hấp 72
Báng 20 :Nhóm Tim mạch 74
Bảng 21: Nhóm Tiêu hoá 79

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/