Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi tới nhiễm kim loại nặng và vi sinh vật trên thủy sản được nuôi tại mồt số ao hồ Hà Nội

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi tới nhiễm kim loại nặng và vi sinh vật trên thủy sản được nuôi tại mồt số ao hồ Hà Nội.Trong những năm qua, dưới tác động của cơ chế mới và chính sách khuyến khích phát triển sản xuất, nuôi thủy sản ở Hà Nội đã có bước phát triển đáng kể, diện tích tăng theo từng năm, Số diện tích ruộng trũng chuyển sang cấy lúa kết hợp nuôi cá đã tăng đáng kể, cho hiệu quả kinh tế gấp 2-3 lần trồng lúa [44], Tuy nhiên, nuôi thủy sản hiện đang phải đối mặt với mối đe dọa ngày càng tăng từ ô nhiễm nguồn nước nuôi, đặc biệt là nguồn nước thải, Hầu hết các nguồn nước thải hiện nay phần lớn đều không được xử lý trước khi thải ra môi trường, đặc biệt là lượng nước thải từ các nhà máy, khu công nghiệp, bệnh viện… đã gây ô nhiễm môi trường nước bề mặt, nguồn nước ngọt quan trọng đối với đời sống con người cũng như đối với các loài thuỷ sinh, đã ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và phát triển của thủy sản và cũng là nguy cơ gây ô nhiễm nguồn thuỷ sản nuôi [44].

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.00341

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Hà Nội là một thành phố đông dân cư, nhà cửa san sát, tập trung nhiều nhà máy, khu công nghiệp, bệnh viện, nhiều khu đô thị và khu chợ. Cùng với tốc độ đô thị hoá phát triển mạnh thì các nguồn chất thải đang là mối nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Từ nhiều năm nay, tình trạng ô nhiễm hệ thống sông hồ trong khu vực nội thành Hà Nội đã được báo chí và các cơ quan quản lý quan tâm nghiên cứu. Chính quyền thành phố đã có nhiều nỗ lực trong việc quản lý, khai thác, giữ gìn hệ thống sông hồ. Tuy nhiên, những nỗ lực của chính quyền và người dân trong nhiều năm qua vẫn chưa đủ để giải quyết thực trạng ô nhiễm trước mắt cũng như nguy cơ ô nhiễm nặng hơn trong tương lai.

Các sông ở nội thành Hà Nội đều bị ô nhiễm, đặc biệt là các sông thoát nước thải như sông Nhuệ, sông Kim Ngưu, sông Tô Lịch… Các sông này hiện không còn khả năng tự làm sạch. Chất lượng nước các hồ nội thành cũng không đạt tiêu chuẩn cho phép loại B do ô nhiễm hữu cơ cao như hồ Tây, hồ Trúc Bạch, hồ Yên Sở…, nhưng lại là nguồn cung cấp nước chính cho các ao hồ nuôi thuỷ sản tại Hà Nội. Đặc biệt là sông Tô Lịch và sông Nhuệ là hai con sông thoát nước thải chính của nghiên cứu, đề xuất các kiến nghị nhằm cải thiện chất lượng nuôi thủy sản tại các ao hồ của Hà Nội.

Nghiên cứu được tiến hành với 2 mục tiêu cụ thể sau:

1. Đánh giá thực trạng ô nhiễm hóa học và vi sinh vật trong nước và bùn tại một số ao hồ nuôi thuỷ sản của thành phố Hà Nội.

2. Xác định ảnh hưởng ô nhiễm nước ao hồ tới các chỉ tiêu kim loại nặng và vi sinh vật trên thủy sản được nuôi tại một số ao hồ Hà Nội.

MỤC LỤC

Trang

Lời cảm ơn i

Lời cam đoan iii

Các chữ viết tắt iv

Mục lục v

Danh mục các bảng viii

Danh mục các biểu đồ xi

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1. Sản xuất nuôi trồng thuỷ sản trên thế giới và ở Việt Nam 4

1.2. Tình hình ô nhiễm nguồn nước bề mặt dùng trong nuôi trồng

thuỷ sản 5

1.3. Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường nuôi đến chất lượng thủy sản 9

1.4. Các mối nguy liên quan tới thực phẩm thủy sản 12

1.4.1. Các mối nguy sinh học 12

1.4.2. Các mối nguy kim loại nặng 16

1.5. Các chỉ điểm vi sinh đánh giá ô nhiễm thực phẩm thủy sản 24

1.5.1. Các chỉ điểm vi sinh đánh giá ô nhiễm thực phẩm 24

1.5.2. Đặc điểm sinh học các vi khuẩn chỉ điểm 24

1.6. Mức đánh giá ô nhiễm trong thực phẩm thủy sản 29

1.6.1. Đánh giá ô nhiễm về các vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh 29

1.6.2. Đánh giá ô nhiễm về kim loại nặng 29

1.7. Các giải pháp đảm bảo ATTP thực phẩm thủy sản tươi sống 29

1.7.1. Các giải pháp cải thiện ô nhiễm môi trường nuôi thủy sản 29

1.7.2. Kiểm soát VSATTP thủy sản bằng hệ thống HACCP 35

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37

2.1. Đối tượng nghiên cứu 37

2.2. Địa điểm nghiên cứu 37

2.3. Phương pháp nghiên cứu 39

2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 39

2.4.1. Cỡ mẫu 39

2.4.2. Phương pháp chọn mẫu và lấy mẫu 40

2.5. Các nội dung nghiên cứu 42

2.6. Các phương pháp và công cụ thu thập số liệu 43

2.7. Xử lý và Phân tích số liệu 48

2.8. Đạo đức nghiên cứu 49

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50

3.1.  Thực trạng ô nhiễm hóa lí, KLN và vi sinh vật trong nước và

bùn tại các ao/hồ nuôi thủy sản 51

3.1.1.  Thực trạng ô nhiễm về các chỉ số hóa lý trong nước & bùn

cặn tại các ao/ hồ nuôi trồng thủy sản 51

3.1.2.  Thực trạng ô nhiễm kim loại nặng trong nước & bùn cặn

tại các ao/ hồ nuôi trồng thủy sản 54

3.1.3.  Thực trạng ô nhiễm về vi sinh vật trong nước và bùn tại

các ao/ hồ nuôi thủy sản 62

3.2. Thực trạng ô nhiễm KLN, vi sinh vật và kí sinh trùng trong thủy

sản 67

3.2.1. Thực trạng ô nhiễm về kim loại nặng trong thủy sản 67

3.2.2. Thực trạng ô nhiễm về vi sinh vật trong thủy sản 79

3.3. Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường nuôi đến chất lượng các

loại thủy sản 84

3.3.1.  Ảnh hưởng ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường nuôi

đến chất lượng thủy sản 84

3.3.2.  Ảnh hưởng của ô nhiễm vi sinh vật trong môi trường nuôi trồng đến chất lượng thuỷ sản 90 

Chương 4. BÀN LUẬN 94

4.1. Thực trạng chất lượng nước, bùn tại các ao hồ nuôi trồng thủy

sản ở Hà Nội 94

4.1.1. Về các chỉ tiêu về hóa lý 94

4.1.2. Ô nhiễm về kim loại nặng 98

4.1.3. Ô nhiễm về vi sinh vật 105

4.2.  Thực trạng ô nhiễm KLN, vi sinh vật trong thủy sản được nuôi

ở Hà Nội 108

4.2.1. Ô nhiễm về kim loại nặng 108

4.2.2. Ô nhiễm về vi sinh vật trong thủy sản 113

4.3. Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường nuôi đến chất lượng thuỷ sản 115

4.3.1. về ô nhiễm kim loại nặng 115

4.3.2. về ô nhiễm vi sinh vật 120

KẾT LUẬN 121

KHUYẾN NGHỊ 123

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt Tiếng Anh PHỤ LỤC 

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Phạm Ngọc Vân Anh, Phạm Hồng Đức Phước, Lê Quang Tuấn (2002), “Cỏ
vetiver (Vetiveria Zizanioides L.), “một giải pháp sinh học mới trong xử lí nước thải”, Tập san Khoa học kĩ thuật Nông Lâm nghiệp (1), tr. 1-4.
2. Đặng Văn Bát (2006), Nghiên cứu môi trường sông Nhuệ (thuộc phạm vi tỉnh
Hà Tây), vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường, Báo cáo kết quả dự án “Bảo vệ và sử dụng hợp lí tài nguyên sông Nhuệ”, Trường đại học Mỏ – Địa chất, Hà Nội.
3. Bộ khoa học công nghệ môi trường (1994), Tạp chí hoạt động khoa học (12/
phụ chương), Hà Nội, tr. 38-42.
4. Bộ môn Vi sinh, Trường đại học Y Hà Nội (2005), Vi sinh vật y học, NXB Y
học, Hà Nội.
5. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2002), Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng
thuỷ sản, Dự án phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh miền núi phía Bắc VIE98/009/01/NEX, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
6. Bộ Tài nguyên – Môi trường (2000), ” Hiện trạng môi trường thành phố Hà
Nội”, Quy hoạch tổng thể môi trường thành phố Hà Nội giai đoạn 2001¬2020, Tập I.
7. Bộ Y tế, Cục ATVSTP (2005), Các văn bản quy phạm pháp luật về vệ sinh an
toàn thực phẩm, tập II, NXB Y học, Hà Nội
8. Bộ Y tế (2011), “Hướng dẫn chung về lấy mẫu thực phẩm phục vụ thanh tra,
kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm”, Thông tư số 14/2011/TT- BYT, Hà Nội.
9. Bộ Y tế (1998), Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực-thực phẩm ban
hành kèm theo Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT ngày 4/4/1998, Hà Nội.
10. Bộ Y tế (2007), Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực
phẩm, Quyết định số 46/2007/QĐ -BYT ngày 19 tháng 12 năm 2007.
11. Cao Minh Chánh, Lê Ngọc Bảo, Lê Thế Thự (1991), Đánh giá mức độ ô
nhiễm nguồn nước uống và nước sinh hoạt ở ĐBSH và ĐBSCL, nghiên cứu các biện pháp bảo vệ và xử lý nước sinh hoạt, Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước 64 B01-01-Hà Nội, trang 41.
12. Hoàng Thị Chỉnh (2004), Phát triển thuỷ sản Việt Nam – Những luận cứ và thực
tiễn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 13-29.
13. Cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (1995 ), Những điều cần biết về bảo vệ và phát
triển nguồn lợi thuỷ sản, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội, tr 13-23.
14. Trần Đáng (2007), An toàn thực phẩm, NXB Hà Nội, Hà Nội, tr. 119-129.
15. Phạm Đình Đôn (2007), ” Ô nhiễm môi trường từ nuôi cá tra, cá basa ở đồng
bằng Sông Cửu Long”, Tạp chí tài nguyên và môi trường (10), tr. 35.
16. Dự án nghiên cứu cải thiện môi trường thành phố Hà Nội (1998-2000), Giới
thiệu chung và hiện trạng môi trường Hà Nội, tập 1, tr.2-4.
17. Đinh Hữu Dung và cộng sự (2003), “Nghiên cứu thực trạng, tình hình quản lý
và ảnh hưởng của chất thải y tế của 6 bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh lên môi trường và sức khỏe cộng đồng, đề xuất các giải pháp can thiệp”, Báo cáo đề tài cấp Bộ 2001-2002, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
18. Nguyễn Tấn Dũng (2007), “Xây dựng ngành thuỷ sản Việt Nam tiếp tục phát
triển nhanh, bền vững và có những đóng góp to lớn hơn nữa vào sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của đất nước”, Tạp chí thuỷ sản (5), tr. 3.
19. Nguyễn Tất Hà, Bùi Văn Trường và CS (1998), “Kết quả điều tra hiện trạng
quản lý chất thải của một số bệnh viện quận, huyện ở Hà Nội”, Quản lý chất thải bệnh viện – Kỷ yếu hội thảo (8/1998), Hà Nội.
20. Nguyễn Tất Hà, Lê Đình Minh và cộng sự (1997), “Bước đầu điều tra hiện
trạng quản lý chất thải ở một số bệnh viện tuyến huyện ở Hà Nội”, Tập san Y học Lao động và vệ sinh môi trường, (6/1998), tr. 72-76.
21. Lê Thái Hà (2006), Khảo sát hàm lượng một số kim loại nặng tại một ao sử
dụng nước thải nuôi cá thuộc xã Yên Sở, Thanh Trì, Hà Nội, Báo cáo đề tài NCKH công nghệ cấp cơ sở, Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường,
Hà Nội.
22. Đàm Hồng Hải (2010), “Thuỷ ngân và sức khoẻ con người”, Tạp chí Thực phẩm
và đời sống (8/2010), Bộ Y tế, Hà Nội.
23. Võ Thị Kim Hằng, Trương Thị Nga (2010), “Hiệu quả xử lý nước thải chăn
nuôi bằng cây rau ngổ (Enydra fluctuans. Lour) và cây lục bình (Eichhoria crassipes)”, Tạp chí Khoa học Đất (34), Cần Thơ.
24. Trần Thiện Khánh, Vi hóa sinh kỹ thuật môi trường, ebook, tr.1-4, 14-151.
25. Lê Văn Khoa, Nguyễn Thị An Hằng (1999), ” Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng
trong môi trường đất, nước trầm tích thực vật ở công ty pin Văn Điển và
công ty điện tử Orion-Hanel”, tạp chí Khoa học đất (11), tr 124-136.
26. Doãn Văn Kiệt (2003), ” Một số nguyên tố vi lượng thường gặp trong nước và
ảnh hưởng của chúng”, Tạp chí Thông tin khoa học, Trường đại học Tây Bắc, tr. 1-4.
27. Chu Quốc Lập (2005), ” Một số thông tin về Cadimi”, Báo sức khỏe và đời sống
(844).
28. Vũ Quyết Thắng, Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Xuân Quỳnh, Đặng Thị Sy
(2000), “Một vài đặc điểm sinh thái học của các ao, đầm nuôi thả cá bằng nước thải ở Thanh Trì”, Thông báo khoa học các trường đại học, Hà Nội.
29. Nguyễn Thanh Thủy (2007), “Nhiễm độc thực phẩm và các nguyên nhân”, Vệ
sinh an toàn thực phẩm, Khoa Công nghê thực phẩm, Trường đại học Tổng hợp, Hà Nội, ebook, tr.5-20.
30. Lê Như Tồn (2007), ‘ ‘Xác định hàm lượng một số kim loại nặng: Cu, Pb, Cd, As
và Hg trong trầm tích, nước, vẹm xanh nuôi và sò lông tự nhiên tại vùng đầm Nha Phu, Khánh Hòa”, Kỷ yếu hội nghị khoa học ATVSTP, Cục ATVSTP, Bộ Y tế, NXB Hà Nội, tr. 291-296.
31. Đào Ngọc Phong (1983 ), Ô nhiễm môi trường, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà
Nội, tập 3, tr. 36-37.
32. Đào Ngọc Phong và cộng sự (1998), “Nghiên cứu về ô nhiễm môi trường và
khả năng lây truyền bệnh do nước thải bệnh viện gây ra ở Hà Nội”, Quản lý chất thải bệnh viện – Kỷ yếu hội thảo (8/1998), Hà Nội.
33. Nguyễn Lan Phương và CS (2009), ” Thực trạng ô nhiễm vi sinh vật vào thực
phẩm thủy hải sản đông lạnh và chế biến sẵn trên địa bàn Hà Nội năm 2006¬2008″, Kỷ yếu hội nghị khoa học ATVSTP lần thứ 5, NXB Hà Nội, tr.176-183.
34. Đào Tố Quyên và CS (2004), Khảo sát, đánh giá nguy cơ ô nhiễm chì, cadimi,
asen và thuỷ ngân trong cá, ốc tại khu vực Hà Nội, Báo cáo đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Hà Nội.
35. Phan Phùng Sanh (2009), ” Bèo tây làm giảm ô nhiễm môi trường nước”, Liên
hiệp các hội Khoa học & Kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM, lấy ngày 16/9/2011, từ http://caycanhthanglong.vn/A15B4097/beo-tay-lam- giam-o-nhiem-moi-truong-nuoc.html.
36. Sở Khoa học & Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh (2009), Xử lí nước thải
bệnh viện bằng cây sậy, Báo cáo dự án thí điểm xử lí nước thải bệnh viện bằng cây sậy, TP HCM.
37. Sở Tài nguyên – Môi trường Đà Nẵng (2010), “Cá chết hàng loạt tại Vịnh Mân
Quang là do ô nhiễm kim loại nặng”, Báo Đà Nang (5299), Đà Nẵng.
38. Thạch Thảo (2009), ” Xử lí nước thải bệnh viện bằng cây sậy”, Báo Khoa học và
Phát triển, Bộ KH&CN, TP. Hồ Chí Minh, trang tin tức lấy ngày 15/9/2011, từ http://www.khoahocphattrien.com.vn/news/khoahoccongnghe.
39. Nguyễn Thị Thơ (2008), Hàm lượng kim loại nặng As, Cd, Hg trong đất vùng
ven biển huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, Luận án thạc sĩ chuyên ngành Môi trường &QLTNTN, Trường đại học Cần Thơ, Cần Thơ, tr.1-10, 25-32.
40. Trần Thị Kim Thư (2011), ” Kẽm và sức khoẻ của trẻ em”, Bài giảng Nhi khoa,
Bộ môn Nhi, Trường đại học Y khoa Huế, Thừa Thiên Huế.
41. Lê Thế Thự (1995), Tìm hiểu liên quan giữa chất lượng nước vệ sinh môi
trường với bệnh đường ruột ở một số vùng ĐBSCL và biện pháp can thiệp. Luận án Tiến Sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
42. Trần Thu Thuỷ (1999), ” Chất thải y tế-nguy hại và quy chế quản lý chất thải Y
tế”. Tạp chí Y học thực hành (10), tr. 6-8.
43. Đặng Trang, Trần Yêm (2006), Đánh giá hàm lượng một số kim loại nặng
trong nước sông Tô Lịch dùng để nuôi cá, Luận văn tốt nghiệp khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, Hà Nội.
44. Trung tâm thông tin KH & CN Quốc gia (2004), “Sản xuất thủy sản ven đô Hà
Nội: Thực trạng và hướng phát triển”, Tạp chí khoa học thuỷ sản(1/2004), Hà Nội, tr.1-3.
45. Trung tâm môi trường nước, xử lí nước, rác thải (2011), “Xử lí nước thải
bằng thủy sinh vật”, Cổng thông tin tri thức và dịch vụ – Trung tâm tư vấn môi trường, lấy ngày 15/9/2011.
46. Lê Quốc Tuấn và nhóm 6-DH08DL (2009), Ô nhiễm nước và hậu quả của nó,
Báo cáo Khoa học môi trường, Trường đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, tr. 8-27.
47. Nguyễn Thanh Tuấn (2011), “Mangan và sức khoẻ”, Báo Sức khoẻ và đời
sống(8/2007), Bộ Y tế, Hà Nội.
48. Hoàng Văn Vi (2007), “Quản lý chất thải y tế-vấn đề không của riêng ai”. Tạp
chí tài nguyên và môi trường, (10/2007), tr. 27-28.
49. Viện vệ sinh Y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh (1985), “Hà Nam, đặc
điểm tình hình cung cấp nước uống và giải quết phân của các tỉnh ĐBSCL và phương pháp giải quyết”, Công trình nghiên cứu khoa học viện Vệ Sinh Y Tế Công Cộng, thành phố Hồ Chí Minh, (7-1985), tr.1-15.

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/