Nghiên cứu đặc điểm dịch khớp và kết quả của phương pháp tiêm nội khớp corticosteroid trong thoái hóa khớp gối nguyên phát
Luận văn chuyên khoa 2 Nghiên cứu đặc điểm dịch khớp và kết quả của phương pháp tiêm nội khớp corticosteroid trong thoái hóa khớp gối nguyên phát.Thoái hóa khớp (THK) được định nghĩa là tổn thương của toàn bộ khớp, bao gồm tổn thương sụn là chủ yếu, kèm theo tổn thương xương dưới sụn, dây chằng, các cơ cạnh khớp, và màng hoạt dịch [1]. Nguyên nhân chính là do quá trình lão hóa, chịu áp lực quá tải và kéo dài của sụn khớp[2],[3]. Theo ước tính ở Mỹ có 21 triệu người mắc bệnh THK, 4 triệu người phải nằm viện, khoảng 100.000 bệnh nhân mất chức năng vận động hoàn toàn do THK gối nặng[4]. THK gối là nguyên nhân gây tàn tật cho người có tuổi đứng thứ hai sau bệnh tim mạch [5]. Tại Bệnh viện Chợ Rẫy thống kê trong 10 năm (1996 – 2006) về bệnh nhân điều trị nội trú tại Khoa Cơ xương khớp, THK đứng hàng thứ hai sau các bệnh tự miễn (17,2%) trong nhóm các bệnh tổn thương khớp. Trong THK (không kể thoái hóa cột sống), THK gối chiếm 52,7% [6].
MÃ TÀI LIỆU
|
SDH.0016 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Thoái hóa khớp gối có thể kèm theo tình trạng tăng tiết dịch khớp. Nghiên cứu của EULAR năm 2005, tỷ lệ THK gối có tràn dịch khớp là: 43,7% [7],[8]. Hút dịch và tiêm nội khớp corticosteroid là một phương pháp hiệu quả với tác dụng làm giảm áp lực nội khớp, giảm đau và chống viêm [9],[10],[11], nhưng đáp ứng lâm sàng khác nhau giữa các cá thể [12]. Hiện chưa nhiều nghiên cứu về đặc điểm dịch khớp và kết của phương pháp tại Việt nam.
Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch khớp và kết quả của phương pháp tiêm nội khớp corticosteroid trong thoái hóa khớp gối nguyên phát’’ được tiến hành nghiên cứu với mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm của dịch khớp trong thoái hóa khớp gối nguyên phát.
2. Đánh giá kết quả của phương pháp chọc hút dịch kết hợp tiêm corticosteroid nội khớp trong điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 2
1.1. Vài nét về giải phẫu khớp gối 2
1.1.1. Diện khớp 2
1.1.2. Sụn khớp 2
1.1.3. Các phương tiện nối khớp 3
1.2. Chức năng của khớp gối 4
1.3. Bệnh thoái hóa khớp gối 4
1.3.1. Định nghĩa 4
1.3.2. Phân loại bệnh thoái hóa khớp gối 4
1.3.3. Nguyên nhân bệnh thoái hóa khớp 5
1.3.4. Cơ chế bệnh sinh của thoái hóa khớp gối 6
1.3.5. Chẩn đoán thoái hóa khớp gối 11
1.3.6. Điều trị thoái hóa khớp gối 14
1.4. Nghiên cứu trên thế giới về sử dụng corticosteroid tiêm nội khớp 17
1.5. Tình hình nghiên cứu thoái hóa khớp gối tại Việt Nam 19
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 20
2.2. Đối tượng nghiên cứu 20
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 20
2.2.2. Tiêu chuẩn loại bệnh nhân khỏi nghiên cứu 20
2.3. Phương pháp nghiên cứu 21
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 21
2.3.2. Các biến số nghiên cứu 21
2.4. Xử lý số liệu 25
2.5. Sơ đồ nghiên cứu 26
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27
3.1. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 27
3.1.1. Đặc điểm chung 27
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh 29
3.1.3. Đặc điểm dịch khớp gối 32
3.2. Đánh giá hiệu quả phương pháp chọc hút dịch và tiêm corticosteroid nội khớp 33
3.2.1. Hiệu quả điều trị của phương pháp hút dịch và tiêm corticosteroid nội khớp 33
3.2.2. Kết quả điều trị kén Baker 38
3.2.3. Chỉ số mạch huyết áp của bệnh nhân và tác dụng không mong muốn của liệu pháp chọc hút dịch và tiêm corticoid nội khớp 39
3.2.4. Ảnh hưởng của một số yếu tố tới kết quả điều trị ở nhóm nghiên cứu 40
3.2.5. Mối liên quan giữa số lượng bạch cầu và một số đặc điểm chung, đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm ở nhóm nghiên cứu 42
Chương 4: BÀN LUẬN 44
4.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát 44
4.1.1. Đặc điểm chung 44
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 47
4.2. Hiệu quả điều trị của phương pháp chọc hút dịch kèm tiêm corticosteroid nội khớp gối 54
4.2.1. Thay đổi về mức độ đau theo thang điểm VAS 54
4.2.2. Thay đổi về mức độ đau và chức năng vận động theo thang điểm LEQUESNE 56
4.2.3. Thay đổi về mức độ đau và chức năng vận động theo thang điểm WOMAC 57
4.2.4. Mối liên quan giữa điều trị tiêm tại chỗ corticosteroid và các các thăm dò hình ảnh của khớp gối 58
4.2.5. Thay đổi về mức độ vận động khớp gối 59
4.2.6. Vai trò của phương pháp chọc hút dịch kết hợp với corticoid trong điều trị THK gối 60
4.2.7. Đánh giá mối liên quan giữa số lượng bạch cầu qua thang điểm VAS và KOOS với đáp ứng điều trị tại chỗ 61
4.3. Phản ứng của phương pháp chọc hút dịch kết hợp tiêm corticosteroid nội khớp gối 63
KẾT LUẬN 65
KIẾN NGHỊ 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm chung 27
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 28
Bảng 3.3. Các biểu hiện lâm sàng chính 29
Bảng 3.4. Liên quan giữa tỉ lệ tràn dịch khớp gối trên siêu âm với dấu hiệu bập bềnh xương bánh trè trên lâm sàng 30
Bảng 3.5. Điểm trung bình tại thời điểm N0 30
Bảng 3.6. Đặc điểm trên siêu âm 31
Bảng 3.7. Đặc điểm trên X.quang 31
Bảng 3.8. Đặc điểm dịch khớp gối 32
Bảng 3.9. Dịch khớp gối trên lâm sàng trong nhóm nghiên cứu 33
Bảng 3.10. Mức độ cải thiện khớp gối của hai nhóm theo thang điểm VAS 33
Bảng 3.11. Mức độ cải thiện khớp gối của hai nhóm theo thang điểm LEQUESNE 35
Bảng 3.12. Mức độ cải thiện khớp gối của hai nhóm theo thang điểm WOMAC 35
Bảng 3.13. Mức độ cải thiện lượng dịch khớp gối của hai nhóm 36
Bảng 3.14. Kết quả điều trị kén Baker qua siêu âm 38
Bảng 3.15. Chỉ số mạch, huyết áp trung bình của bệnh nhân trước và sau tiêm 39
Bảng 3.16. Tỷ lệ xuất hiện các biểu hiện không mong muốn sau tiêm thuốc 39
Bảng 3.17. Đánh giá theo mức độ đau qua thang điểm VAS theo chỉ số BMI 40
Bảng 3.18. Đánh giá theo mức độ đau qua thang điểm VAS theo giai đoạn X.quang 40
Bảng 3.20. Đánh giá mức độ đau qua thang điểm VAS trong trường hợp có hoặc không có dày màng hoạt dịch 41
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa số lượng bạch cầu và một số đặc điểm chung, đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm tại thời điểm N0 42
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa số lượng bạch cầu với đáp ứng điều trị qua thang điểm VAS và KOOS 43
Bảng 4.1. Lượng dịch khớp trung bình theo các tác giả 49
Bảng 4.2. Số lượng BC và tỷ lệ BC trung tính theo các tác giả khác nhau. 50
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo chỉ số khối cơ thể BMI 28
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 29
Biểu đồ 3.3. Phân loại kết quả sau điều trị theo thang điểm VAS 34
Biểu đồ 3.4. Phân loại kết quả sau điều trị theo mức độ dịch khớp gối 36
Biểu đồ 3.5. Đánh giá kết quả điều trị qua biên độ gấp duỗi khớp gối của hai nhóm 37
Recent Comments