Nghiên cứu đặc điểm hình thái đầu mặt ở người Kinh 18-25 tuổi để ứng dụng trong Y học

Nghiên cứu đặc điểm hình thái đầu mặt ở người Kinh 18-25 tuổi để ứng dụng trong Y học.Các giá trị nhân trắc sọ mặt thay đổi theo quá trình tăng trưởng của cá thể. Quá trình tăng trưởng của con người được chia thành ba giai đoạn: từ lúc mới sinh đến trước tuổi dậy thì, từ lúc dậy thì đến tuổi trưởng thành và sau tuổi trưởng thành. Đồng hành với tăng trưởng chung này có sự thay đổi các giá trị nhân trắc của phức hợp hệ thống sọ mặt. Hiểu rõ giá trị trung bình các chỉ số đại diện cho cộng đồng có nhiều ý nghĩa trong nghiên cứu và ứng dụng lâm sàng. Các nhà lâm sàng có thể can thiệp điều trị để đem lại hiệu quả tối ưu cho bệnh nhân, nhằm đạt được một kết quả điều trị thoã mãn về hình thái, ổn định về chức năng và hài lòng về thẩm mỹ… 

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2020.00080

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Trong lĩnh vực Y học nói chung và răng hàm mặt, ngoại khoa, phẫu thuật tạo hình hàm mặt nói riêng, các số đo, chỉ số đầu mặt…là những thông tin rất quan trọng trong việc chẩn đoán và lập kế hoạch điều trị nắn chỉnh răng, chỉnh hình xương, phẫu thuật thẫm mỹ, là căn cứ để phục hồi lại các chức năng cơ bản cũng như thẩm mỹ đã mất do bệnh lý thông do tai nạn giao thông, tai nạn lao động. Khuôn mặt có thể bị tàn phá, mất tổ chức không thể nhận dạng được khi bệnh nhân có các bệnh lý như ung thư hoặc khi bị tai nạn, các bác sỹ sẽ thể tái lập lại một khuôn mặt phù hợp cho riêng từng ca lâm sàng dựa trên các số đo bình thường của họ ở chính thời điểm đó là như thế nào. 
Để có được những quyết định đúng đắn cho các can thiệp về hình thái và chức năng ở vùng đầu – mặt, các tác giả trên thế giới sử dụng những phương pháp đo đạc và phân tích khác nhau để nghiên cứu đặc điểm sọ mặt cho từng chủng tộc khác nhau [1],[2],[3],[4].
Hiện nay các bác sỹ đã và đang sử dụng các tiêu chí của người Cáp-ca chủng tộc Mongoloide để áp dụng cho người Việt Nam. Việc áp dụng chỉ số của một chủng tộc này cho một chủng tộc khác là không phù hợp, đặt biệt là trong lĩnh vực nắn chỉnh răng-hàm, phẫu thuật thẩm mỹ, một yêu cầu ngày càng tăng cao của người dân để nâng cao hơn chất lượng cuộc sống đặc biệt ở lứa tuổi 18-25, là lứa tuổi ổn định để thực hiện các can thiệp y khoa.
Do vậy, xác định các đặc điểm nhân trắc đầu-mặt ở người Việt Nam là một nhu cầu hết sức cấp thiết trong giai đoạn hiện nay không chỉ đối với ngành Y mà còn của nhiều chuyên ngành khác.
Ở Việt Nam, chúng ta cũng đã có một số nghiên cứu về các giá trị nhân trắc trên phim sọ nghiêng và ảnh chụp chuẩn hoá. Tuy nhiên các nghiên cứu này được thực hiện trên số đối tượng còn hạn chế và chưa được hệ thống nên các giá trị thu được chưa mang tính đại diện. 
Nhằm góp phần đưa ra hằng số các giá trị nhân trắc sọ mặt của người Kinh trưởng thành độ tuổi 18-25 chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình thái đầu mặt ở người Kinh 18-25 tuổi để ứng dụng trong Y học” với các mục tiêu sau:
1.    Xác định một số đặc điểm hình thái đầu mặt ở nhóm người Kinh tuổi từ 18- 25 trên phim Xquang sọ mặt từ xa và trên ảnh chuẩn hoá đang học tại một số trường Đại học và Cao đẳng tại Hà Nội và Bình Dương.
2.    Mô tả mối tương quan giữa mô cứng và mô mềm trên phim sọ mặt từ xa, mối liên quan giữa kết quả đo trên ảnh chuẩn hoá và trên phim sọ mặt từ xa ở một nhóm đối tượng trong nhóm nghiên cứu trên.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1. Giải phẫu mô cứng và mô mềm    3
1.1.1. Giải phẫu mô cứng    3
1.1.2. Giải phẫu mô mềm    8
1.1.3 Các điểm mốc và kích thước trên mô mềm    12
1.2. Phương pháp nghiên cứu nhân trắc trên phim sọ mặt và trên ảnh   chuẩn hoá    12
1.2.1. Phương pháp đo và phân tích trên phim sọ mặt    12
1.2.2. Phương pháp đo trên ảnh chụp chuẩn hoá    14
1.2.3 So sánh hai phương pháp đo đạc trên ảnh chụp chuẩn hoá và trên phim sọ mặt    16
1.3. Nghiên cứu lứa tuổi người trưởng thành độ tuổi 18 – 25    19
1.4. Tương quan mô cứng mô mềm    21
1.5. Các nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới    26
1.5.1. Trên ảnh chụp chuẩn hoá    26
1.5.2. Trên phim sọ mặt    30
1.6. Ứng dụng nghiên cứu nhân trắc trong thực tế    32
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    34
2.1. Đối tượng nghiên cứu    34
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn    34
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ    34
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu    34
2.3. Phương pháp nghiên cứu    35
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu    35
2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu    35
2.4. Biến số, chỉ số nghiên cứu    37
2.4.1. Các biến số trên ảnh chụp chuẩn hoá    37
2.4.2. Các chỉ số trên phim sọ mặt    45
2.4.3. So sánh kết quả hai phương pháp    57
2.4.4 Tương quan mô cứng mô mềm trên phim sọ nghiêng    57
2.5. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu    58
2.6. Quy trình thu thập số liệu    59
2.7. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu    66
2.8. Sai số và cách khắc phục sai số    66
2.8.1. Sai số hệ thống    66
2.8.2. Sai số ngẫu nhiên    66
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu    68
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    69
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu    69
3.2. Đặc điểm chung các kích thước, góc và các tỷ lệ trên phim sọ mặt    70
3.3. Đặc điểm chung các kích thước, góc và tỷ lệ khuôn mặt trên ảnh  chuẩn hoá    76
3.4. So sánh giữa kết quả của hai phương pháp đo    87
3.5 Tương quan mô cứng mô mềm trên phim sọ mặt nghiêng    90
Chương 4: BÀN LUẬN    96
4.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu    96
4.1.1. Tỷ lệ giới tính    96
4.1.2. Phương pháp nghiên cứu    96
4.1.3. So sánh chung giá trị trung bình các chỉ số đầu mặt giữa nam và nữ    98
4.2. Đặc điểm hình thái sọ mặt người dân tộc Kinh 18-25    98
4.2.1. Trên phim sọ mặt thẳng    98
4.2.2. Trên phim sọ nghiêng từ xa kỹ thuật số    101
4.2.3. Trên ảnh thẳng chuẩn hóa    106
4.2.4. Các chỉ số mặt theo Martin    112
4.3. So sánh kết quả hai phương pháp đo đạc    113
4.4. Tương quan giữa chỉ số mô cứng và mô mềm    118
KẾT LUẬN    122
KIẾN NGHỊ    124
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
 
DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1.     Các kích thước ngang trên ảnh thẳng chuẩn hóa    38
Bảng 2.2.     Các tỷ lệ trên ảnh thẳng chuẩn hóa    39
Bảng 2.3.     Các mốc đo trên ảnh nghiêng chuẩn hoá    39
Bảng 2.4.     Các kích thước trên ảnh nghiêng chuẩn hóa    41
Bảng 2.5.     Các tỷ lệ trên ảnh nghiêng chuẩn hóa    42
Bảng 2.6.     Các góc mô mềm trên ảnh nghiêng chuẩn hóa    42
Bảng 2.7.     Các điểm mốc trên mô cứng    45
Bảng 2.8.     Các điểm mốc GP mô mềm    47
Bảng 2.9.     Các kích thước và góc mô cứng trên phim sọ mặt nghiêng    50
Bảng 2.10.     Điểm mốc giải phẫu phim sọ mặt thẳng    53
Bảng 2.11.     Các kích thước theo chiều ngang    55
Bảng 2.12.     Các kích thước theo chiều dọc    55
Bảng 3.1.     Đặc điểm đối tượng nghiên cứu trên ảnh chuẩn hoá theo giới     69
Bảng 3.2.     Đặc điểm đối tượng nghiên cứu trên phim sọ mặt theo giới     70
Bảng 3.3.     Phân loại tương quan xương theo giới     70
Bảng 3.4.     Giá trị trung bình các kích thước, góc và các tỷ lệ trên phim sọ mặt nghiêng giữa nam và nữ     71
Bảng 3.5.     Giá trị trung bình các kích thước, góc và các tỷ lệ trên phim sọ mặt nghiêng của ba loại tương quan xương     73
Bảng 3.6.     Các giá trị trung bình các kích thước đo trên phim sọ mặt thẳng ở nam và nữ     75
Bảng 3.7.     Sự cân đối sọ mặt trên phim sọ mặt thẳng qua mặt phẳng dọc giữa    76
Bảng 3.8.     Ba kiểu hình thái khuôn mặt ở nam và nữ theo phân loại của Celébie và Jerolimov     76
Bảng 3.9.     Giá trị trung bình các kích thước trên ảnh chuẩn hóa theo giới    77
Bảng 3.10.     Giá trị trung bình các góc trên ảnh chuẩn hóa theo giới     78
Bảng 3.11.     Các tỷ lệ giữa các kích thước trung bình trên ảnh chuẩn hóa theo giới    79
Bảng 3.12.     Khoảng cách từ các điểm môi trên và môi dưới tới các đường thẩm mỹ S, E trên ảnh chuẩn hóa theo giới     79
Bảng 3.13.     Các chỉ số theo Martin và Saller trên ảnh chuẩn hóa theo giới    80
Bảng 3.14.     Giá trị trung bình các kích thước ngang của các dạng mặt     80
Bảng 3.15.     Giá trị trung bình các kích thước dọc của các dạng mặt     81
Bảng 3.16.     So sánh các góc mô mềm của các dạng mặt     81
Bảng 3.17.     So sánh các tỷ lệ giữa các kích thước trung bình của các    dạng mặt     82
Bảng 3.18.     So sánh khoảng cách từ các điểm môi trên và môi dưới tới các đường thẩm mỹ S, E của các dạng mặt     83
Bảng 3.19.     So sánh các chỉ số của các dạng mặt     83
Bảng 3.20.     Chỉ số mặt toàn bộ ở mẫu nghiên cứu giữa nam và nữ     84
Bảng 3.21.     Chỉ số mặt toàn bộ ở mẫu nghiên cứu giữa các dạng mặt     84
Bảng 3.22.     Chỉ số mũi ở mẫu nghiên cứu giữa nam và nữ     85
Bảng 3.23.     Chỉ số mũi ở mẫu nghiên cứu giữa các dạng mặt     85
Bảng 3.24.     Chỉ số hàm dưới ở mẫu nghiên cứu giữa nam và nữ     86
Bảng 3.25.     Chỉ số hàm dưới ở mẫu nghiên cứu giữa các dạng mặt     86
Bảng 3.26.     So sánh tương quan các giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số sọ mặt đo trên phim sọ mặt và đo trên ảnh chuẩn hóa theo giới nam     87
Bảng 3.27.     So sánh tương quan các giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số sọ mặt đo trên phim sọ mặt và đo trên ảnh chuẩn hóa theo giới nữ     88
Bảng 3.28.     So sánh tương quan các giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số sọ mặt đo trên phim sọ mặt và đo trên ảnh chuẩn hóa     89
Bảng 3.29.     Các phương trình hồi qui của của các biến khoảng cách và góc và chỉ số     90
Bảng 3.30.     Tương quan mô cứng mô mềm trên phim sọ mặt nghiêng của    nam giới     90
Bảng 3.31.     Tương quan mô cứng mô mềm trên phim sọ mặt nghiêng của     nữ giới     91
Bảng 3.32.     Tương quan mô cứng mô mềm trên phim sọ mặt nghiêng cho nam và nữ     92
Bảng 3.33.     Tương quan mô cứng mô mềm của tương quan xương loại I    93
Bảng 3.34.     Tương quan mô cứng mô mềm của tương quan xương loại II    94
Bảng 3.35.     Tương quan mô cứng mô mềm của tương quan xương loại III    95
Bảng 4.1.     So sánh các kích thước ngang với một số nghiên cứu khác.    99
Bảng 4.2.     So sánh phân loại tương quan xương dựa vào góc ANB với các nghiên cứu khác    102
Bảng 4.3.     So sánh với các nghiên cứu trong nước.    102
Bảng 4.4.     So sánh giá trị trung bình của đối tượng nghiên cứu với các chủng tộc khác    103
Bảng 4.5.     So sánh khoảng cách trên phim sọ mặt nghiêng của một số nghiên cứu khác nhau    103
Bảng 4.6.    So sánh phân loại hình dạng mặt với một số dân tộc khác    106
Bảng 4.7.     So sánh giá trị trung bình một số kích thước ngang ở nam với các tác giả khác trong nước    107
Bảng 4.8.     So sánh giá trị trung bình một số kích thước ngang ở nữ với   các tác giả khác trong nước.    108
Bảng 4.9.     So sánh các góc nghiêng mô mềm ở nam với một số tác giả khác trong nước    109
Bảng 4.10.     So sánh các góc nghiêng mô mềm ở nữ với một số tác giả khác trong nước    110
Bảng 4.11.     Danh sách các biến có có thể sử dụng để dự đoán    116

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1.    Nguyễn Lê Hùng, Tống Minh Sơn, Nguyễn Văn Huy và cộng sự (2019). Giá trị các góc SNA, SNB, ANB trên phim mặt nghiêng ở người dân tộc Kinh 18-25 tuổi. Tạp chí Y học Việt Nam, số 2 (483), 216-219.
2.    Nguyễn Lê Hùng, Tống Minh Sơn, Nguyễn Văn Huy và cộng sự (2019). Hình dạng khuôn mặt theo Celebie và Jerolomov ở người Kinh độ tuổi 18-25 trên ảnh kỹ thuật số chuẩn hoá. Tạp chí Y học Việt Nam, số 2 (483), 288-291.
3.    Nguyễn Lê Hùng, Tống Minh Sơn, Nguyễn Văn Huy (2020). Tương quan mô cứng và mô mềm trên phim mặt nghiêng ở người dân tộc Kinh 18-25 tuổi. Tạp chí Y học Việt Nam, số 1&2 (487), 210-214.

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/