Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân khởi phát đái tháo đường có nguy cơ nhiễm toan ceton

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân khởi phát đái tháo đường có nguy cơ nhiễm toan ceton.Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh mạn tính do hậu quả của tình trạng thiếu insulin tương đối hoặc tuyệt đối, bệnh đặc trưng bởi tình trạng tăng glucose máu kết hợp với các rối loạn về chuyển hóa carbonhydrat, lipid và protid. Các biến chứng cấp tính của bệnh ĐTĐ thường do hậu quả của việc chẩn đoán muộn, điều trị không thích hợp, do nhiễm khuẩn cấp tính hoặc xuất hiện ngay khi khởi phát ĐTĐ [4].

Một trong những biến chứng cấp tính thường gặp và nguy hiểm của ĐTĐ là biến chứng nhiễm toan ceton. Trong các phân loại trước đây hầu hết các bệnh nhân nhiễm toan ceton do ĐTĐ đều trở thành thể phụ thuộc insulin. Tuy nhiên, gần đây các phân loại đó dường như chưa thực sự thỏa đáng để trả lời các câu hỏi của các nhà lâm sàng về việc có một tỷ lệ lớn bệnh nhân biểu hiện nhiễm toan ceton có đặc điểm thừa cân, có tiền sử gia đình mắc ĐTĐ, không có bằng chứng về sự có mặt của kháng thể và trở thành thể không phụ thuộc insulin [45], [51], [63]. Đến năm 2002, Sobngwi và cộng sự đã dùng thuật ngữ “Đái tháo đường có nguy cơ nhiễm toan ceton” để chỉ một dạng trung gian giữa ĐTĐ type 1 và ĐTĐ type 2 và mở ra nhiều hướng đi cho các nghiên cứu sau này [61]. Vì thế việc chẩn đoán chính xác thể bệnh sẽ hạn chế những sai sót trong điều trị nhằm giảm thiểu tối đa tỷ lệ biến chứng do ĐTĐ.

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.00241

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Thiếu hụt chức năng tế bào p có vẻ là tổn thương tiên phát trong sinh lý bệnh ĐTĐ bất luận là thuộc type nào. Trong những năm gần đây, các phương pháp điều trị đều hướng đến mục tiêu duy trì thậm chí là khôi phục lại khối lượng tế bào p [52]. Vì vậy đánh giá được chức năng tế bào p khi lần đầu phát hiện bệnh ĐTĐ là điều rất cần thiết và có ý nghĩa trong việc điều trị và theo dõi bệnh nhân.

Trên thế giới đã có khá nhiều nghiên cứu về tình trạng kháng insulin, đánh giá chức năng tế bào p, tuy nhiên nghiên cứu về vấn đề này trên đối tượng ĐTĐ có nguy cơ nhiễm toan ceton chưa thực sự nhiều. Ở Việt Nam cũng có một số nghiên cứu về tình hình đề kháng insulin và đánh giá chức năng tế bào p nhưng chưa có nghiên cứu nào trên đối tượng bệnh nhân ĐTĐ có nguy cơ nhiễm toan ceton [8], [9], [13], [15], [20].

Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân khởi phát đái tháo đường có nguy cơ nhiễm toan ceton” với hai mục tiêu:

1.  Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân khởi phát đái tháo đường có nguy cơ nhiễm toan ceton.

2. Đánh giá chức năng tế bào fi và tình trạng đề kháng insulin ở bệnh nhân khởi phát đái tháo đường có nguy cơ nhiễm toan ceton.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1: TỔNG QUAN 16

1.1. Dịch tễ của bệnh đái tháo đường 16

1.2. Bệnh đái tháo đường 16

1.2.1. Định nghĩa ĐTĐ và tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ 16

1.2.2. Phân loại bệnh ĐTĐ 17

1.2.3. Cơ chế bệnh sinh của bệnh ĐTĐ 20

1.2.4. Các biến chứng của bệnh đái tháo đường  21

1.3. ĐTĐ có nguy cơ nhiễm toan ceton 22

1.3.1. Biến chứng nhiễm toan ceton ở bệnh nhân ĐTĐ 22

1.3.2. ĐTĐ có nguy cơ nhiễm toan ceton 24

1.4. Độ nhạy insulin và chức năng tế bào p 28

1.4.1. Đại cương về kháng insulin 28

1.4.2. Chức năng tế bào p 31

1.4.3. Đánh giá chức năng tế bào p và độ nhạy insulin dựa vào mô hình HOMA.. 35

1.4.4. Nghiên cứu về đánh giá chức năng tế bào p 40

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43

2.1. Đối tượng nghiên cứu 43

2.1.1. Tiêu chuẩn chọn nhóm bệnh 43

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 43

2.1.3. Chọn nhóm chứng 43

2.2. Phương pháp nghiên cứu 44

2.2.1. Thu thập số liệu nhóm bệnh 44

2.2.2. Đánh giá các số liệu: 47

2.2.3. Các bước tiến hành 49

2.2.4. Sơ đồ nghiên cứu 51

2.3. Phương pháp xử lý số liệu 51

2.4. Đạo đức nghiên cứu 52

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53

3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 53

3.2. Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 56

3.2.1. Tiền sử 56

3.2.2. Lý do vào viện 56

3.2.3. Tình trạng ý thức khi vào viện tính theo thang điểm Glassgow…. 57

3.2.4. Triệu chứng lâm sàng khi vào viện 58

3.2.5. Tăng huyết áp 58

3.3. Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 59

3.3.1. Một số xét nghiệm cơ bản 59

3.3.2. Khí máu động mạch 60

3.3.3. Xét nghiệm nước tiểu 61

3.3.4. Lipid máu 62

3.4. Đánh giá chức năng tế bào p và độ nhạy insulin của nhóm nghiên c ứu 63

3.4.1. Đánh giá chức năng tế bào p, độ nhạy insulin so với nhóm chứng63

3.4.2. Đánh giá chức năng tế bào p, độ nhạy insulin theo giới 64

3.4.3.  Đánh giá chức năng tế bào p, độ nhạy insulin theo mức độ nhiễm toan ceton 65

3.4.4. Tương quan giữa chức năng tế bào p và độ nhạy insulin theo HOMA2

với các chỉ số I0 / Go Co / Go C30 / G30 C30 69

3.4.5. Mối tương quan giữa chức năng tế bào p, độ nhạy insulin, chỉ số

kháng insulin với một số yếu tố 73

Chương 4: BÀN LUẬN 76

4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 76

4.1.1. Tuổi và giới của nhóm nghiên cứu 76

4.1.2. BMI, số đo vòng eo, vòng hông của nhóm nghiên cứu 77

4.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân khởi phát ĐTĐ có nguy cơ nhiễm toan ceton. 79

4.2.1. Tiền sử 79

4.2.2. Lý do vào viện 79

4.2.3. Tình trạng ý thức khi vào viện 80

4.2.4. Triệu chứng lâm sàng khi mới vào viện của bệnh nhân ĐTĐ có

nguy cơ nhiễm toan ceton 80

4.2.5. Huyết áp 81

4.3. Triệu chứng cận lâm sàng của bệnh nhân khởi phát ĐTĐ có nguy cơ

nhiễm toan ceton 81

4.3.1. Một số xét nghiệm khi vào viện 81

4.3.2. Khí máu động mạch 84

4.3.3. Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân khởi phát ĐTĐ có nguy cơ nhiễm

toan ceton 85

4.4. Chức năng tế bào p, độ nhạy insulin và tình trạng kháng insulin theo HOMA2. 86

4.4.1. Chức năng tế bào p, độ nhạy insulin so với nhóm chứng 86

4.4.2. Chức năng tế bào p, độ nhạy insulin và chỉ số kháng insulin theo gi ới 87

4.4.3. Chức năng tế bào p, độ nhạy insulin theo mức độ nhiễm toan ceton 88

4.4.4. Mối tương quan giữa chức năng tế bào p theo HOMA2 với các chỉ

số với I0 / G0, C0 / G0, C30 / G30, C30 90

4.5. Tương quan giữa các chỉ số HOMA2 với tuổi, BMI, lipid máu, HbA1c.. 92

4.5.1. Tương quan giữa các chỉ số HOMA2 với tuổi 92

4.5.2. Tương quan giữa các chỉ số HOMA2 với BMI 93

4.5.3. Tương quan giữa các chỉ số HOMA với chỉ số lipid máu 94

4.5.4. Tương quan giữa chỉ số HOMA2 với HbA1c 94

KẾT LUẬN 95

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Trịnh Ngọc Anh (2011). “Bước đầu nghiên cứu áp dụng phác đồ chuyển insulin truyền tĩnh mạch sang đường tiêm dưới da trên các bệnh nhân đái tháo đường có biến chứng cấp tính “. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú. Trường Đại học Y Hà Nội
2. Tạ Văn Bình (2006). Bệnh đái tháo đường và tăng glucose máu. Nhà xuất bản Y học. tr 214 – 244
3. Tạ Văn Bình và cs (2003). Dịch tễ học bệnh đái tháo đường. Các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường tại khu vực nội thành 4 thành phố lớn. Nhà xuất bản Y học
4. Tạ Văn Bình (2007). Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường, tăng glucose máu. Nhà xuất bản y học
5. Phạm Thị Minh Đức (2007). Sinh lý học. Nhà xuất bản y học. tr. 325-330
6. Trương Ngọc Dương (2005). “Nghiên cứu nồng độ insulin huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường type 2”, Tạp chí y học thực hành, số 6 (514), tr. 13-15.
7. Trương Ngọc Dương, Nguyễn Thị Hoàn, Trần Xuân Trường, và cs (2009). “Nghiên cứu nồng độ C-peptide, IAA, insulin ở 93 bệnh nhân đái tháo đường type 1”, Tạp chí Y-Dược học quân sự, số 4.tr. 24-28.
8. Phạm Trung Hà (2000). “Kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo đường type 2”. Tạp chí y học Việt Nam, số 2, tr. 21-24.
9. Lê Thanh Hải (2006). “Nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân có tai biến mạc máu não”. Luận án tiến sĩ y học
10. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2010). “Nghiên cứu rối loạn lipid máu và tình hình kiểm soát glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường type 2điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Xanh-Pon”. Luận văn thạc sỹ y học. Đại học Y hà Nội
11. Nguyễn Đức Hoan (2008). “Nghiên cứu rối loạn lipid máu, kháng insulin và tổn thương một số cơ quan ở người có rối loạn glucose máu lúc đói”. Luận án tiến sĩ y học
12. Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Đạt Anh, và cs (2001). “Nghiên cứu nồng độ insulin máu ở bệnh nhân đái tháo đường typ2 mới được phát hiện bệnh khi nằm viện cấp cứu”.Tạp chí y học thực hành, số 5 (397), tr. 26-28
13. Ngô Thị Tuyết Nga (2010). “Nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 phát hiện lần đầu tại Bệnh viện Bạch Mai”. Luận văn thạc sỹ y học. Đại học Y Hà Nội
14. Lê Văn Sơn (1999). Chức năng nội tiết tuyến tụy. Bài giảng Sinh lý (Sách sau đại học). Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân. tr. 122-131
15. Nguyễn Thị Phương Thảo (2010). “Nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở người cao tuổi đái tháo đường type 2 có hội chứng chuyển hóa điều trị tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương “. Luận văn thạc sỹ y học
16. Trần Đức Thọ, Lê Thị Thu Hà (1999). “Nghiên cứu cường insulin, rối loạn chuyển hóa lipid và HbA1c ở người đái tháo đường type 2”. Tổng hội Y dược học Việt Nam, số 3, tr. 28-32.
17. Đặng Thị Thủy, Bùi Tuấn Anh, Trần Thị Chi Mai (2010). “Nghiên cứu chỉ số kháng insulin HOMA trên bệnh nhân đái tháo đường type 2”. Tốt nghiệp cử nhân y khoa. Đại học Y Hà Nội
18. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003). Nội tiết học đại cương. Nhà xuất bản Y học
19. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Dụ (2005). “Đánh giá hiệu quả của phác đồ truyền insulin tĩnh mạch ở bệnh nhân cấp cứu mới được pháthiện đái tháo đường”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện. Đại học Y Hà Nội
20. Đỗ Đình Tùng, Tạ Văn Bình (2008). “Nghiên cứu chức năng tế bào beta, độ nhạy insulin qua Computer Homeostatic Model Assessment (HOMA2) ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 được chẩn đoán lần đầu”. Luận văn thạc sỹ y học. Học viện quân y

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/