Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và nguyên nhân của bệnh thiếu máu thiếu sắt ở người lớn và trẻ em

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và nguyên nhân của bệnh thiếu máu thiếu sắt ở người lớn và trẻ em tại viện huyết học-truyền máu trung ương/ Nguyễn Thị Hoàng Tuyết.Thiếu máu thiếu sắt là một bệnh phổ biến trong các bệnh về thiếu máu ở Việt Nam cũng như trên thế giới.Thiếu máu thiếu sắt là tình trạng thiếu máu xẩy ra do cơ thể không đủsắt để đáp ứng nhu cầu tạo hồng cầu vì những nguyên nhân khác nhau . Trongđó sắt là yếu tố quan trọng cấu tạo nên hemoglobin của hồng cầu, khi khôngđủ chất sắt, cơ thể không thể sản xuất đủ Hemoglobin để tham gia vào vậnchuyển oxy trong toàn bộ cơ thể. Đồng thời, thiếu Hemoglobin dẫn tới hồngcầu nhỏ nhược sắc [1], [2].Bên cạnh đó, khi cơ thể thiếu sắt sẽ dẫn đến thiếu một số enzyme oxyhóa khử như: catalaza, peroxydase, cytochrome (là những chất xúc tác quantrọng trong cơ thể). Điều này sẽ ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển oxy, hôhấp của ty lạp thể, bất hoạt các gốc oxy có hại và ảnh hưởng lớn đến hoạtđộng chuyển hóa tế bào [1].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2023.00262

Giá :

Liên Hệ

0927.007.596

Theo thông kê của Tổ chức Y tế Thế giới, trong những năm gần đây tỷlệ thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ mang thai là gần 42%, trong đó ở các nướcđang phát triển chiếm tới 56%, nhưng ở các nước phát triển chỉ chiếm 18%.Tại Việt Nam, theo thống kê điều tra của viện Dinh dưỡng thì có từ 2% đến5% nam giới trưởng thành và phụ nữ mãn kinh có thiếu máu do thiếu sắt, từ4% đến 13% người bị bệnh đường ruột bị thiếu máu do thiếu sắt [3], [4].Trước khi tình trạng thiếu máu xảy ra thì thiếu sắt đã làm ảnh hưởngđến các chức năng của nhiều cơ quan trong cơ thể, đặc biệt thiếu sắt ở thờiđiểm quan trọng của tăng trưởng và phát triển có thể dẫn đến sinh non, trẻ nhẹcân, chậm tăng trưởng và phát triển dẫn đến giảm trí trí nhớ, nhận thức kémgây ảnh hưởng tới hiệu quả học tập và làm việc trong nhà trường và đơn vịcông tác. Theo các nhà khoa học thì chỉ số IQ thấp có liên quan đến việc thiếu máu do thiếu sắt trong giai đoạn tăng trưởng của cơ thể. Theo tác giả Bhuttavà Black cho rằng thiếu sắt đã góp phần gây ra hơn 20000 ca tử vong mỗinăm ở trẻ em dưới 5 tuổi và khoảng 20% gánh nặng tử vong ở người mẹ. Bởivậy, các nghiên cứu gần đây đều cho rằng ngày càng có nhiều người bị ảnhhưởng bởi bệnh thiếu máu do thiếu sắt hơn so với bất kỳ sự thiếu hụt vi chấtdinh dưỡng nào [4], [5], [6],[7].Với những cơ sở trên và sự cần thiết trong việc nghiên cứu về bệnhthiếu máu thiếu sắt nên việc tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặcđiểm lâm sàng, xét nghiệm và nguyên nhân của bệnh thiếu máu thiếu sắt ở người lớn và trẻ em tại Viện Huyết học -Truyền máu Trung ương”vớimục tiêu sau:1.Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm của bệnh thiếu máuthiếu sắt ở Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương.2.Khảo sát các nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    14
1.1. Sinh lý phát triển dòng hồng cầu    14
1.1.1. Đặc điểm hình thái và cấu tạo dòng hồng cầu    14
1.1.2. Cấu trúc của hemoglobin    14
1.1.3. Các loại hemoglobin    15
1.1.4. Quá trình sinh hồng cầu    16
1.1.5. Những chất tham gia vào quá trình sinh hồng cầu    17
1.2. Chuyển hóa sắt trong cơ thể     19
1.2.1. Hấp thu sắt trong cơ thể    19
1.2.2. Vận chuyển sắt trong cơ thể    21
1.2.3. Phân bố sắt trong cơ thể    22
1.2.4. Dự trữ sắt và chu trình chuyển hóa sắt trong cơ thể    23
1.2.5. Nhu cầu sử dụng sắt trong cơ thể    24
1.3. Bệnh thiếu máu thiếu sắt    25
1.3.1. Định nghĩa thiếu máu    25
1.3.2. Xếp loại thiếu máu    25
1.3.3. Cơ chế bệnh sinh của thiếu máu thiếu sắt    26
1.3.4. Triệu chứng của thiếu máu thiếu sắt.    26
1.3.5. Nguyên nhân của thiếu máu thiếu sắt.    28
1.3.6. Hậu quả của thiếu máu thiếu sắt.    29
1.3.7. Điều trị    30
1.4. Những nghiên cứu về thiếu máu thiếu sắt trên thế giới và Việt Nam    30
1.4.1. Thế giới    30
1.4.2. Việt Nam    31
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    33
2.1. Đối tượng nghiên cứu    33
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    33
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ    33
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu    34
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu    34
2.2.2. Thời gian nghiên cứu    34
2.3. Phương pháp nghiên cứu    34
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu    34
2.3.2. Cách chọn mẫu    34
2.3.3. Kỹ thuật và công cụ thu nhập số liệu    34
2.3.4. Các thông số nghiên cứu    34
2.3.5. Bệnh phẩm nghiên cứu    37
2.3.6. Dụng cụ và thiết bị làm xét nghiệm    37
2.4. Các kỹ thuật xét nghiệm    38
2.5. Tiêu chuẩn đánh giá    38
2.6. Thu thập và xử lý số liệu    38
2.7. Quản lý tài liệu tham khảo    38
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu    38
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    40
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu    40
3.1.1. Đặc điểm phân bố độ tuổi của các bệnh nhân nghiên cứu    40
3.1.2. Đặc điểm phân bố về giới của các bệnh nhân nghiên cứu    41
3.1.3. Đặc điểm phân bố vùng miền của các bệnh nhân nghiên cứu    43
3.1.4. Đặc điểm phân bố về nghề nghiệp của các bệnh nhân trên 16 tuổi trong nhóm nghiên cứu    43
3.2. Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt trong nghiên cứu    44
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu với nhóm bệnh    44
3.2.2. Đặc điểm xét nghiệm của bệnh nhân trong nghiên cứu    46
3.3. Nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt    60
3.3.1. Đặc điểm về nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em    60
3.3.2. Đặc điểm về nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt ở người lớn trong nghiên cứu    61
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    66
4.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    66
4.1.1. Đặc điểm về tuổi    66
4.1.2. Đặc điểm về giới    66
4.1.3. Đặc điểm về vùng địa lý và nghề nghiệp    67
4.2. Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt.    68
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt    68
4.2.2. Đặc điểm xét nghiệm của bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt    69
4.3. Nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt    77
4.3.1. Nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em    77
4.3.2. Nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt ở người lớn    78
KẾT LUẬN    82
KHUYẾN NGHỊ    83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

 
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1:     Lượng sắt cần hấp thu để đáp ứng nhu cầu cơ thể    20
Bảng 1.2:    Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu sắt trong cơ thể    21
Bảng 1.3:     Tóm tắt sự phân bố sắt trong cơ thể trẻ em    22
Bảng 1.4:     Phân bố lượng sắt trong cơ thể người lớn    23
Bảng 1.5:     Nhu cầu sắt hằng ngày của cơ thể    24
Bảng 2.1:     Các chỉ số hồng cầu bình thường ở máu ngoại vi được áp dụng tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương:    35
Bảng 2.2:     Các chỉ số sắt huyết thanh bình thường được áp dụng tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương    36
Bảng 2.3:     Các chỉ số hóa sinh bình thường được áp dụng tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương    37
Bảng 3.1:     Tỷ lệ tuổi trong nhóm nghiêm cứu    40
Bảng 3.2:     Tỷ lệ phân bố về giới ở từng nhóm bệnh    42
Bảng 3.3:     Tỷ lệ phân bố theo vùng địa lý trong nhóm nghiên cứu    43
Bảng 3.4:     Tỷ lệ phân bố theo nghề nghiệp trong nhóm nghiên cứu    43
Bảng 3.5:     Các triệu chứng cơ năng thường gặp ở trẻ em    44
Bảng 3.6:     Các triệu chứng cơ năng thường gặp ở người lớn    44
Bảng 3.7:     Các triệu chứng thực thể thường gặp ở trẻ em    45
Bảng 3.8:     Các triệu chứng thực thể thường gặp ở người lớn    45
Bảng 3.9:     Giá trị trung bình các chỉ số của hồng cầu trưởng thành và hồng cầu lưới    46
Bảng 3.10:     Số lượng HC và nồng độ Hb trung bình trong nghiên cứu    47
Bảng 3.11:     Tỷ lệ phân bố mức độ Hb của bệnh nhân theo nguyên nhân trong nghiên cứu    48
Bảng 3.12:     Tỷ lệ phân bố mức độ Hb của bệnh nhân trong nghiên cứu theo giới    49
Bảng 3.13:     Phân bố tỷ lệ % các mức độ thể tích trung bình của hồng cầu trong nghiên cứu    50
Bảng 3.14:     Phân bố tỷ lệ % các mức độ về lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu trong nghiên cứu    51
Bảng 3.15:     Phân bố tỷ lệ % các mức độ MCHC trong nghiên cứu    52
Bảng 3.16:     Giá trị trung bình HCL ở các nhóm bệnh nghiên cứu    53
Bảng 3.17:     Phân bố tỷ lệ % HCL ở các nhóm bệnh nhân nghiên cứu    54
Bảng 3.18:     Giá trị trung bình RDW ở các nhóm bệnh nhân nghiên cứu.    55
Bảng 3.19:     Phân bố tỷ lệ % các mức độ nồng độ sắt    56
Bảng 3.20:     Phân bố tỷ lệ % theo các mức độ nồng độ Ferritin    57
Bảng 3.21:     Phân bố tỷ lệ theo các mức độ nồng độ Transferrin    58
Bảng 3.22:     Giá trị trung bình của các chỉ số sắt huyết thanh    59
Bảng 3.23:     Giá trị trung bình một số chỉ số sinh hóa ở trẻ em và người lớn trong nghiên cứu    59
Bảng 3.24:     Tỷ lệ các nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em theo nhóm tuổi    61
Bảng 3.25:     Tỷ lệ % các nguyên nhân trong nhóm chảy máu ở người lớn theo nhóm tuổi    63
Bảng 3.26:     Tỷ lệ % các nguyên nhân trong nhóm không cung cấp đủ và kém hấp thu sắt ở người lớn theo nhóm tuổi    64
Bảng 3.27:     Tỷ lệ % các nguyên nhân trong nhóm phối hợp ở người lớn theo nhóm tuổi    64

 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1:     Tỷ lệ giới trong nhóm nghiên cứu    41
Biểu đồ 3.2:     Tỷ lệ các nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em theo giới (nữ)    60
Biểu đồ 3.3:     Tỷ lệ các nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em theo giới (nam)    60
Biểu đồ 3.4:     Tỷ lệ % các nguyên nhân trong nhóm chảy máu ở người lớn theo giới (nữ)    61
Biểu đồ 3.5:     Tỷ lệ % các nguyên nhân trong nhóm chảy máu ở người lớn theo giới (nam)    62
Biểu đồ 3.6:     Tỷ lệ % các nguyên nhân trong nhóm không cung cấp đủ và kém hấp thu sắt ở người lớn theo giới (nữ)    62
Biểu đồ 3.7:     Tỷ lệ % các nguyên nhân trong nhóm không cung cấp đủ và kém hấp thu sắt ở người lớn theo giới (nam)    63
Biểu đồ 3.8.     Tỷ lệ % các nguyên nhân trong nhóm phối hợp ở người lớn theo giới    65

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/