Nghiên cứu diễn biến điều trị củng cố Lơxêmi cấp dòng tủy bằng phác đồ Cytarabine liều trung bình tại viện Huyết học-Truyền máu TW
Luận văn Nghiên cứu diễn biến điều trị củng cố Lơxêmi cấp dòng tủy bằng phác đồ Cytarabine liều trung bình tại viện Huyết học-Truyền máu TW.Lơxêmi (LXM) cấp là một nhóm bệnh máu ác tính đã được Velpaur mô tả từ rất sớm (1827). Bệnh được đặc trưng bởi sự tăng sinh, tích lũy các tế bào ác tính trong tủy xương và máu ngoại vi. Những tế bào ác tính này sẽ dần dần thay thế và ức chế quá trình trưởng thành và phát triển của các tế bào bình thường trong tủy xương.
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.00248 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
LXM cấp là nhóm bệnh thường gặp nhất trong các bệnh ác tính của cơ quan tạo máu. Tại Mỹ, LXM cấp chiếm tỷ lệ 1,2 % các bệnh ung thư [69]. Thời kỳ 1997 – 1999, theo Trần Thị Minh Hương và cộng sự, bệnh LXM cấp là bệnh gặp nhiều nhất tại viện Huyết học – Truyền máu TW, chiếm 38,5% các bệnh máu ác tính, trong đó LXM cấp dòng tủy (AML) chiếm 54,6%[10],[13]. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, biểu hiện lâm sàng đa dạng. LXM cấp được chia ra làm hai loại, LXM cấp dòng tủy và LXM cấp dòng lympho.
LXM cấp dòng tủy chiếm khoảng 80 % các trường hợp LXM cấp ở người lớn, 15 – 20% LXM cấp ở trẻ em[52] . Có nhiều phương pháp điều trị AML như hóa chất, tia xạ, ghép tủy tự thân hoặc đồng loài…Tuy nhiên, hóa trị liệu vẫn được coi là phương pháp căn bản, có vai trò quan trọng trong điều trị bệnh. Điều trị thường được kéo dài, chia thành 2 giai đoạn: tấn công để đạt lui bệnh và điều trị sau lui bệnh. Nhằm nâng cao hiệu quả điều trị, góp phần giúp cho các nhà lâm sàng có thêm kinh nghiệm trong điều trị, đề tài “Nghiên cứu diễn biến điều trị củng cố Lơxêmi cấp dòng tủy bằng phác đồ Cytarabine liều trung bình tại viện Huyết học – Truyền máu TW” được đặt ra nhằm 2 mục tiêu:
1. Nghiên cứu diễn biến lâm sàng, xét nghiệm và kết quả điều trị củng cố LXM cấp dòng tủy bằng phác đồ Cytarabine liều trung bình.
2. Nghiên cứu tác dụng phụ thường gặp khi điều trị bằng phác đồ Cytarabine liều trung bình.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12
1.1. Bệnh Lơ – xê – mi cấp 12
1.1.1 Định nghĩa 12
1.1.2 Nguyên nhân và bệnh sinh LXM cấp 12
1.1.3 Triệu chứng LXM cấp dòng tủy 13
1.1.4 Chẩn đoán và phân loại LXM cấp dòng tủy 15
1.2. Điều trị LXM cấp dòng tủy 17
1.2.1. Điều trị tấn công với LXM cấp dòng tủy 18
1.2.2. Điều trị sau lui bệnh 19
1.2.3 Một số phác đồ sử dụng trong điều trị sau lui bệnh 22
1.2.4 Tác dụng phụ của phác đồ Cytarabine liều trung bình 24
1.2.5 Điều trị hỗ trợ 26
1.2.6 Các phương pháp điều trị mới 26
1.2.7 Các yếu tố tiên lượng LXM cấp dòng tủy 27
1.2.8 Tình hình nghiên cứu điều trị LXM cấp dòng tủy trong và ngoài
nước 27
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.1. Đối tượng nghiên cứu 29
2.2. Phương pháp nghiên cứu 29
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 29
2.2.2. Các phương pháp chẩn đoán và theo dõi diễn biến điều trị 29
2.2.3 Vật liệu nghiên cứu 33
2.2.4. Phương tiện, dụng cụ nghiên cứu 33
2.3 Phương pháp xử lý số liệu 33
2.4 Thời gian nghiên cứu 33
2.5 Đạo đức nghiên cứu 33
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 36
3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 36
3.1.1 Đặc điểm về tuổi 36
3.1.2 Đặc điểm về giới 37
3.1.3 Đặc điểm lui bệnh của bệnh nhân trước điều trị 37
3.2 Nghiên cứu kết quả điều trị củng cố LXM cấp dòng tủy bằng
Cytarabibe liều trung bình 38
3.2.1 Diễn biến lâm sàng 38
3.2.2 Diễn biến xét nghiệm 40
3.2.3 Kết quả điều trị 43
3.3 Tác dụng phụ gặp phải khi điều trị cytarabine 47
3.3.1 Độc tính huyết học 47
3.3.2 Độc tính trên các cơ quan khác 51
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54
4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 54
4.1.1 Đặc điểm về tuổi 54
4.1.2 Đặc điểm về giới 54
4.1.3 Đặc điểm lui bệnh của bệnh nhân trước điều trị 55
4.2. Kết quả điều trị củng cố LXM cấp dòng tủy bằng Cytarabine liều trung bình 56
4.2.1 Diễn biến lâm sàng 56
4.2.2 Diễn biến xét nghiệm 58
4.2.3 Kết quả điều trị 61
4.3 Tác dụng phụ của phác đồ 62
4.3.1 Tác dụng phụ về huyết học 62
4.3.2 Các tác dụng phụ khác 67
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 72
5.1. Nghiên cứu kết quả điều trị 72
5.1.1 Diễn biến lâm sàng 72
5.1.2 Diễn biến xét nghiệm 72
5.1.3 Kết quả điều trị 72
5.2. Tác dụng phụ của phác đồ 72
5.2.1 Độc tính về huyết học 72
5.2.2. Tác dụng phụ khác 72
KIẾN NGHỊ 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Recent Comments