Nghiên cứu điều trị phục hồi vận động cho bệnh nhân tai biến mạch máu não bằng điện châm kết hơp thuốc y học cổ truyền nghiệm phương

Luận án Nghiên cứu điều trị phục hồi vận động cho bệnh nhân tai biến mạch máu não bằng điện châm kết hơp thuốc y học cổ truyền nghiệm phương.Tai biến mạch máu nào là một bệnh thường gặp cùa não, chiếm vị trí hàng đầu trong các bệnh của hệ thần kinh trung ương.

MÃ TÀI LIỆU

LA.2004.00675

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Bệnh có thể xảy ra đối với mọi lứa tuổi, không phân biệt nghề nghiệp, giới tính, địa phương, hoàn cảnh kinh tế, xã hội, sắc tộc. Bệnh do nhiều nguyên nhân khác nhau, gây tử vong nhanh chóng hoặc để lại di chứng tàn phế suốt đời. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, tai biến mạch máu não có tỷ lệ tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh tim và ung thư.

Theo Hiệp Hội Tim Mạch Hoa Kỳ (1998), ước tính mỗi năm có khoảng

500.0 người Mỹ bị tai biến lần đầu hoặc tái phát, trong đó có khoàng

150.0 trườns hợp tử vong.

Shun-Wei Li và Zhen-Xin Zhang [ 135] nhận thấy tỷ lệ mắc tai biến mạch máu nào là 1.249 trên 100.000 người ờ Harbin, Trung Quốc.

Theo tài liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (Murray, 1996) năm 1990 ước tính có tới 2.100.000 người bị tử vong vì tai biến mạch máu não tại Châu Á, trong đó 1.300.000 người ờ Trung Quốc, 448.000 người ờ Ấn độ và 390.000 người ở các nước khác trừ Nhật Bản [25].

Theo tài liệu cùa Tiểu ban về Tai biến mạch máu não cùa Hiệp Hội • • • * •

Thần Kinh học các nước Đông Nam Á, số bệnh nhân tai biến mạch máu não vào điều trị nội trú bao gồm các nước Trung Quốc (40 %), Triều Tiên (16 %), Ấn độ (l l %), Philippin (10 %), Inđônêxia (8 %), Việt Nam (7 %), Thái Lan (6 %), Malaixia (2 %) trong thời gian 1996 – 1997 [25].

Tại Trung Quốc, Zhang và cộng sự [135] nhận thấy trẽn 5.800.000 người mắc bệnh, tỷ lệ mắc là 255,93 trên 100.000 dân, tỷ lệ tử vong là 31,33 %.

Hiện nay ờ các nước đang phát triển nói chung và à Việt Nam nói riêng, tai biến mạch máu não có chiều hướng gia tăng. Theo số liệu của công trình nghicn cứu dịch tẻ học về tai biến mạch máu não (1989 – 1994) cùa Bộ môn Thần kinh Trường Đại Học Y Hà Nội, tỷ lệ hiện mắc ờ miền Bắc và miền Trung là 116/100.000 dân, tỷ lệ mới mắc là 28,25/100.000. Ó miền Nam, Bộ môn Thần kinh Trường Đại học Y Dược Thành phố Hổ Chí Minh (1994 – 1995) nêu tỷ lệ mác là 415/100.000 dân, tỷ lệ mới mắc là 161/100.000, tỷ lệ di chứng nhẹ và vừa ỉà 68,42 %, di chứng nặng là 27,69 %[16],[63]. Số bệnh nhàn tai biến mạch máu não có di chứns về vặn động là 92,62 % và 94 % người bệnh tai biến mạch máu nào sống trong cộng đổng cần có nhu cầu phục hổi vận động [24].

Tai biến mạch máu não theo thống kẽ phần lớn gặp ở độ tuổi 50 và hiện nay cùng không ít trường hợp ở tuổi 30 – 40 là độ tuổi trong giai đoạn lao động sáng tạo phục vụ tốt nhất. Do vậy, đây là vấn đề kinh tế – xã hội được nhiều lĩnh vực quan tâm, tìm biện pháp phòng ngừa tai biến mạch máu não xảy ra, trong điều trị cố gắng hạn chế những di chứng vận động và hạ thấp tỷ lệ tử vong [18].

Phục hồi chức năng với nhiều phương thức nhằm giúp cho bẹnh nhân nhanh chóng trò lại cuộc sống cộng đồng, là niềm vui cho người bệnh và góp phán phục hổi sức lao động cho gia đình và xã hội.

ở Việt Nam đã có một số công trình báo cáo về điều trị phục hổi vận động của các tác giả Dương Xuân Đạm, Nguyễn Xuân Nghiên, Vật lý trị liệu phục hổi chức năng của Hội Phục hồi chức năng Việt Nam [15], [34].

Trong lĩnh vực y học cổ truyền, GS Nguyễn Tài Thu đã áp dụng diện châm để phục hổi di chứng của tai biến mạch máu não. Các GS. Trần Thúy, Hoàng Bảo Châu, Phạm Duy Nhạc đã thực hiện những công trình nghiên cứu bảns chàm cứu hoặc với các bài thuốc đế giúp bệnh nhân phục hồi chức nãng

vận động. Ớ bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Cần Thơ từ 1980 đến nay vẫn thường sử dụng bài thuốc dân tộc (xin xem phụ lục) chù yếu để điều trị di chứng sau tai biến mạch máu não đạt kết quả tốt. Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu nào đi sâu vào việc kết hợp bài thuốc này với phương pháp phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân theo y học cố truyén. Do đó chún2 tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu điểu trị phục hổi vận động cho bệnh nhàn tai biến mạch máu não bằng điện chàm kết hơp thuốc y học cổ truyền nghiệm phương” nhằm hai mục tiêu:

1- Đánh giá tác dụng của bài thuốc y học có truyền kết hợp điện châm trong điều trị liệt vận động sau tai biến mạch máu nào.

2- So sánh kết quà giừa điện châm có kết hợp bài thuốc vói điện châm đơn thuần và bài thuốc đơn thuần đối với bệnh nhàn liệt vận động sau tai biến mạch máu não.

MỤC LỤC

Ị Trang

Ị…. ĐẶT VẤN ĐỂ 1

1 CHƯƠNG 1 : TÔNG QUAN TÀI LIỆUf 4

1.1 Tình hình tai biến mach máu nảo trong và ngoài nưức 4

1.2 Những yếu tỏ nguy cơ của Tai biến mạch máu não 5

Tai biến mach máu nào theo V hoc hiên đai

Ị Giải phẩu hệ mạch máu não 9

1.3.2 Sinh lỷ tuần hocui nào //

1.3.3 Cơ chếbèììh sinh của tai biến maclì máu nào • • ¡3

Ỉ.3.3.Ì Chày máu nào 13

1.3.32 Nhồi máu não 15

1 1.3.4 Phản loai tai biến mach máu não

a • 16

! 1.3.5 Chẩn đoán tai biến mạch mâu não 17

1.4 Tai biến mạch máu nào theo y học cổ truyền 22

1.4.1 Nguyên nhản chinh 23

1.4.2 Cơ chế bệnh sinh 24

1.4.3 Triệu dtibĩg 26

1.4.4 Các thể lảm sàng 26 Ị

1.5 Di chứng tai biến mạch máu nảo 27 1

1.6 Điéu trị di chứng Tai biến mạch máu não 27

1.6.1 Điêu trị phục hổi chức núng theo y học hiện dại 27

1.6.2 Điều trị phục hôi chức nũng theo y học cổ truy én 30

1.6.2.1

1 Chàm cứii 30

1.62.2 Điên Châm • 32

1.62.3 Thuốc điều trị di chiũìg toi biến sau tai biến mạch máu não 33

CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu35

2.1 Đối tưựng nghiên cứu 35

2.1.1 Tiều chuẩn chọn bệnh nhân 35

2.LU Theo V hoc hiên dai • • • 35

2.Ĩ.1.2 Theo y học cổ truyền 36

2.1.2 Những loại bệnh không đưa vào nghiên cứu do cúc nguyên nhản 36

2.2 Phưưng pháp nghiên cứu 37

2.2.1 Số lượng bệnh nhân trong nghiên cứu 37

1

2.2.2 Quy trình nghiên cứii 38

2.2.3 Phương pháp nghiên ciht 38

2.2.4 Phác dó diếu tri

# 39

2.2.4.1 Phúc đỏ châm cứu 39

2.2.42 Bùi thuốc nghiệm phương 40

22.4.3 Phương pháp và kỹ thuật châm 41

2.2.5 Chỉ tiêu đánh giá 42

2.2.6 Xử lý số liệu 44

CHƯƠNG 3 : KẾT QUA NGHIÊN CỦTJ45

3.1 Đặc điếm chung 45

3.1.1 Giới và tuổi 45

3.1.2 Phía liệt nửa người 47

3.1.3 Phàn loại theo thể bệnh 48

3.1.4 Cúc triệu chứng lảm sàng 48

3.1.5 Kết quả các xét nghiệm cận lảm sảng 49

3.1.6 Phân loại theo trúng phong kinh lạc – trúng phong tạng phú Hư – Thực 49

3.1.7 Độ liệt Rankin theo tuổi lúc mới nhập viện 50

3.1.8 Điểm orgogoio lúc mới vào viện của ba nhóm 51

3.2 Kết quà điều trị nhóm A bảng điện chàm kết hợp bài thuốc 52

3.2.1 Tiến triển độ liệt Rankin 52

3.2.2 Tiến triển dô lìêí Rankin sau điều tri • • • 53

3.2.3 Đảnh giả tiến triển qua điểm Orgo gozo của nhóm A 54

3.2.4 Tiến triển điểm Or go gozo với lửư tuổi 55

3.2.5 Sự tiến triển độ phục hồi tay chân qua điểm Orgo gozo của nhóm A 57

3.2.6 Đánh giá sự tiến triển theo y học cổ truyền 58

3.2.7 Đánh giá sự tiến triển theo thể làm sảng 59

3.3 Kèt quá điều trị nhóm B bàng điện châm đon thuán 62

3.3.1 Tiến triển độ liệt Rankin 62

3.3.2 f ien triển đò ỉiẻt Rankin với lửa tuổi sưu ằiếii tri • • • 63

3.3.3 Đánh giá tiến triển qua điểm Orgogozo 64

3.3.4 Tiến triển điểm Orgo gozo với lứa ruổi 65

3.3.5 Tiến triển độ phục hỏi vận dộng ta\ chân qua điểm Orgogo-o 67

3.3.6 Đánh giá sự tiến triển theo Y học cổ truyền thể Hư – Thực 68

3.3.7 Đánh giá sự tiến triển thể bệnh của nhóm B 69

3.4 Kết quả điều trị nhóm c bài thuốc đơn thuần 71

3.4.ỉ Tiến triển (ỉộ liệt Rankin 71

3.4.2 Tiến trien độ liệt Ran kin với lứa tuổi sau điều trị 72

3.4.3 Đánh giá tiến triển qua điểm Orgo gozo 73

3.4.4 Tiến triển điểm Orgo gozo với lứa tuổi 74

3.4.5 Tiến triển độ vận động tay chân qua điểm Orgogozo 76

3.4.6 Đánh giá sự tiến triển ĩheo Y học cổ truyền thể Hư – Thực 77

3.4.7 Đánh giá sự tiến triển theo thể bệnh 78

3.5 So sánh kèt quả điều trị giừa ba nhóm 80

3.5.1 Điểm Or go gozo bình quán của ba nhóm 80

3.5.2 So sánh dộ liệt Rưnkin của ba nhóm 81

3.5.3 So sánh sự tiến triển của ba nhóm theo y học cổ truyền 82

3.5.3.1 Thể hư 82

3.53.2 ThểThưc

• 83

3.5.4 So sánh độ tiến triển Orgogozo của ba nhóm 84

1 CHƯƠNG 4 : BÀN LUẬN85

4.1 Đặc (liêm chung vé bệnh nhãn 85

4.1.1 Tuổi vả giới 85

4.1.2 Phút bán cầu tồn thương 86

4.1.3. Phân loại trúng phong 86

4.1.4 Phân loại theo thể bệnh 87

4.2 Kết quà nghiên cứu làm sàng 87

4.2.1 Kết quà phuc hỏi theo lứa tuổi 87

4.2.2 Đánh giá tiến độ liệt Rankin và đánh giá theo thang điểm Orgogoio 88

422.1 Tiến triển dỏ liét Ran kin

m # 88

42.2.2 Đánh giá qua thang âỉềm Orgớgoiỡ 89

4.2.3 Phục hồi vận dộng tay, chân qua điểm Orgogoio 90

4.2.4 Phục hồi vận dộng thể hư – thực 95

4.2.5 Kết quả phục hỏi liệt theo thể nhối máu não và chày máu não 98

4.3 Các phưưng thức điéu trị 99

4.3.1 Túc dụng của điện châm 99

4.3.2 Kết quà điện châm 102

4.4 Tác dụng của bài thuốc y học cổ truvén nghiệm phương 104

4.4.1 Tác dụng các thành phán trong bài thuốc 104

4.4.2 Kết cỊLiả diều trị cùa bùi thuốc 109

4.5 Kết quà của sự kết họp điện châm với bài thuốc 110

KẾT LUẬN113

ĐỂ XIĨAT – KIẾN NGHỊ114

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1PHỤ LỤC

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/