Nghiên cứu độ đàn hồi của một số động mạch lớn ở người bình thường và bệnh nhân tăng huyết áp bằng phương pháp đo vận tốc lan truyền sóng mạch
Luận án Nghiên cứu độ đàn hồi của một số động mạch lớn ở người bình thường và bệnh nhân tăng huyết áp bằng phương pháp đo vận tốc lan truyền sóng mạch.Các bệnh tim mạch thường ỉà nguycn nhún chủ yếu dẫn đến tử vong ở các nước công nghiệp, irong đó các bệnh lý vé dộng mạch (ĐM) là loại bệnh lý rất phổ biến trong nhóm bệnh này. Ớ Việt nam cũng như các nước châu Ả khác các bệnh lý về ĐM nói chung và tăng huyết ấp nói riêng cũng ngày càng tăng.
Tăng huyết áp (THA) là một bệnh rấl thường gặp và thực sự là một vấn đề của xã hội. Ỏ các nước phát iriển, tỷ lệ THA ờ người lớn (irên 18 tuổi) theo định nghĩa cua JNC VI là khoàng gần 30 % dân số, và có khoảng trên một nửa dán số trên 50 tuổi hi THA.
MÃ TÀI LIỆU |
LA.2004.00718 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Ó Việt nam những năm cuối thập ký 80 theo Phạm Khuê tỷ lộ THA ở người lớn là 1,95% và 9,2% đối với người từ 60 luổi trở lên [8|. Trần Đổ Trinh và cs cho biết li lệ THA ứ người lởn khoảng 11 % [20]. Năm 1999 Phạm Gia Khải và cs công bố tỉ lệ THA ở người lớn tại Hà nội đã lên tới 16,05 %, [6]. Một nghiên cứu mới nhất cúa viện Tim mạch quốc Việt nam vé tần xuất THA và các yếu lố nguy cơ ử các tỉnh miền Bắc Viột nam năm 2001 – 2002 Irên tổng số 5012 người dân lớn hơn hoặc bằng 25 tuổi cho thấy lán xuất THA chung là 16,32%, và nếu chí tính ricng trong nội thành Hà nội thì lí lệ THA dã lôn dến 23,2%. Tán xuất THA tăng dẩn theo tuổi, nam cao hơn nữ, ớ thành thị cao hơn ở nông thồn, vùng đỏ thị và duyên hải cao hơn ờ vùng đồng bằng và trung du [7].
Nhiéu nghiên cứu irong nước và trôn thế giới đéu cho thấy tỉ lộ bộnh mạch vành (BMV) cũng ngày càng tàng. Tại Việt nam, tỉ lệ BMV dã làng lẻn một cách rõ rệt. Theo thống kê của Viện Tim mạch Việt nam, tỉ lộ BMV nảm 1991 là 3%, năm 1996 là 6,1%, năm 1999 đã lên đến 9,5% [3]. Theo Tổ chức Y tế Thế giới [86], từ nam 1955 đến năm 1965 (lức trong vòng 10 năm) tí lệ lử vong (tính trên 100.000 dân) do bệnh vữa xơ động mạch đã lăng từ 300 đến 450 ư Phán lan, lừ 50 dến 150 ớ úc, từ 190 den 320 ở Đan mạch, từ 202 đến 320 ở Thuỵ điển. Đặc biệt theo Jame. J và Oliver ờ nước Anh, từ 1920 đến 1955 (trong khoảng 35 năm) số người mắc bệnh xơ vữa động mạch (XVĐM) đã tăng lẻn gấp 70 lần [86].
Xơ vữa động mạch nói chung và THA nói riêng nguy hiếm bởi các biến chúng của nó không chi là gây ra tử vong mà còn để lại những di chứng nặng nề (tai biến mạch não, nhồi mấu cơ tim, suy tim), ánh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân và là gánh nặng cho gia dinh, xã hội.
Sự biến đổi về thành mạch máu thường xuất hiện cùng với sự tồn tại của các yêu tố nguy cơ tim mạch như tuổi cao, hút thuốc, rối loạn lipid máu, cỉái tháo đường, THA [261, [ 112], [115]. Biến đổi của thành ĐM xuất hiện ở giai đoạn sớm của bệnh thể hiện bằng sự thay đổi về cấu trúc và chức năng ớ cả ĐM lớn và nhỏ. Những thay đổi về sinh lý và chức năng cơ học của thành ĐM cũng chính là những cơ chế gây ra xơ vữa dộng mạch ở giai đoạn sớm [9], [29], [30]. Việc phát hiện sớm sự thay đổi các tổn thương cấu trúc, chức nãng ĐM đã cho phcp chúng ta nhận biết dược các cá thể có nguy CƯ biến chứng tim mạch cao và giúp ích cho công lác điều trị dự phòng đế làm chậm hoặc chận đứng quá trình xơ vữa động mạch.
Trước đáy các ĐM lớn được xem như những ống dẩn máu thụ (lộng, chỉ có chức năng dẫn truyền và phân phối máu. Ngày nay qua các nghiôn cứu người ta đà biết rằng các ĐM lớn là các cơ quan chức năng hoàn chỉnh và phức tạp với các chức năng dẫn và phân phối máu, chức nãng nội tiết và cận nội tiết [70]. Thôm vào đó nó còn có chức năng bóp hỗ trợ làm giảm công của tim trong thời kỳ tống máu [136], [ 140].
Việc nghiên cứu huyết động các động mạch lớn thường không dơn gián do bản chất đập của dòng máu, cấu trúc phức tạp của thành mạch và sự thay đổi CƯ trơn của thành mạch. Cho đến nay đã có nhiều phương pháp, được dùng đế đánh giá cấu trúc và chức năng của các ĐM lớn như:
Các thăm dò chảy máu: chụp mạch, nội soi mạch máu… những kỹ thuật này thường khá phức tạp, đắt tiền, đòi hỏi irang thiết bị hiện đại, nên không thể áp dụng rộng rãi được.
Các thăm dò khỏng chảy máu như: Doppler liên tục, Siêu âm 2D, Siêu âm Doppler mạch, Echo- tracking, đo áp lực dòng máu qua áp kế…đang ngày càng được áp tỉụng rộng rãi 1120Ị.
Trong thời gian gần đây, một phương pháp thăm dò mạch máu đang được chú ý đỏ là do vận tốc lan trụyền sóng mạch. Đây là một phương pháp thăm dò không chảy mấu, đơn giản, chính xác, cho phép đánh giá tốt độ đàn hồi của một đoạn ĐM. Từ vài năm nay, đo vận tốc lan truyền sóng mạch (VTLTSM) đã được bước đầu ứng dụng Irong lâm sàng và nghiên cứu dược động học tại nhiều trung tâm tim mạch trên thế giới 128], [29], [301, 133]. ở Việt nam clã bắt dầu có một vài nghiên cứu ứng dụng phương pháp đo VTLTSM để đánh giá tác dụng của thuốc điều trị THA (nghién cứu Complior), trong bệnh đái tháo đường, trong suy vành. Tuy nhicn chúng tôi vẫn chưa thấy có một nghiên cứu toàn diện và đầy đủ nào về ứng dụng phương pháp này đô lìm hiểu sự thay đổi độ đàn hồi của một số động mạch lớn ở người bình thường và người tăng huyết áp. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm những mục tiêu cụ thổ như sau:
Muc tiêu nghiên cứu:
I. Nghiên cứu sự biến đổi vận tốc lan truyền sóng mạch ở người bình thường và người tăng huyết áp.
2. Bước đầu tìm hiểu mối l-iên quan giữa vận tốc lan truyền sóng mạch với một số yếu tố nguy cơ trong các bệnh tim mạch như: tuổi, giới, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu.
3. Tìm hiểu mối tương quan giữa chỉ số đánh giá độ cứng động mạch tụi chỗ với chi sô\’ đánh giá dộ đàn hồi một (loạn động mạch (vận tốc lan truyền sóng mạch).
Recent Comments