NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU HÌNH ẢNH XOANG HÀM TRÊN VÀ CẤU TRÚC LIÊN QUAN ỨNG DỤNG TRONG CẤY GHÉP IMPLANT TRÊN PHIM CONE BEAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU HÌNH ẢNH XOANG HÀM TRÊN VÀ CẤU TRÚC LIÊN QUAN ỨNG DỤNG TRONG CẤY GHÉP IMPLANT TRÊN PHIM CONE BEAM.Trong những thập niên gần đây, ngành nha khoa Việt Nam đã phát triển nhanh chóng, nhiều vấn đế khó khăn trong chẩn đoán và điều trị trước đây nay đã có hướng khắc phục mới. Cùng với sự phát triển của khoa học vật liệu y sinh trong công nghệ sinh học đã đem lại cho khoa học nói chung và ngành nha khoa nói riêng nhiều vật liệu mới và nhiều phương pháp điều trị mới, mang đến lợi ích cho bệnh nhân. Một bước tiến đáng kể trong nha khoa là kỹ thuật cấy ghép implant vào xương hàm để hỗ trợ việc phục hình răng giả cho những bệnh nhân bị mất răng một cách chắc chắn hơn, thẩm mỹ hơn và không ảnh hưởng đến các răng bên cạnh.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.00066

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Implant nha khoa là những trụ khối titanium có hình dạng tương tự chân răng được đặt vào xương hàm nhằm mục đích thay thế những răng đã nhổ. Hiện nay các nghiên cứu y học đã cho thấy một sự tương tác tốt giữa răng với implant. [38, 42]
Cùng với sự phát triển của implant nha khoa, các kĩ thuật chẩn đoán và điều trị liên quan với implant ngày càng phát triển và mở rộng. Các kĩ thuật cấy ghép implant ngày càng trở nên thường quy hơn, được nhiều nha sĩ sử dụng trong điều trị. Sự phát triển của cấy ghép implant nha khoa đã đưa đến một loạt các vấn đề mới trong ngành răng hàm mặt cần được nghiên cứu. Nếu như trước đây xoang hàm trên ít được quan tâm trong thực hành nha khoa thì ngày nay, xoang hàm trên đã được các nha sĩ quan tâm nhiều hơn, sự hiểu biết về xoang hàm càng ngày càng mở rộng [23,26,27]. Trong quá khứ, việc nghiên cứu xoang hàm trên gặp nhiều khó khăn do phải tiến hành trên tử thi [55], thì ngày nay, với sự phát triển của chẩn đoán hình ảnh, các kĩ thuật chụp chiếu mới được cập nhật liên tục đưa ứng dụng vào nhiều lĩnh vực, trong đó có kĩ thuật chụp cắt lớp với chùm tia hình nón (CT cone beam) [47]. Đây là một kĩ thuật đạt bước tiến lớn trong chẩn đoán hình ảnh, mang lại hình ảnh 3 chiều chi tiết về đối tượng nghiên cứu, một điều mà các kĩ thuật trước đây không làm được. Các ứng dụng của CT Cone beam được áp dụng rộng rãi trong cấy ghép implant mang lại hiệu quảcao. Việc sử dụng CT Cone beam trong nghiên cứu xoang hàm trên trước cấy ghép implant ngày càng trở nên quan trọng, giúp cho nha sĩ một cái nhìn tổng thể về bệnh nhân trước khi điều trị. Tuy nhiên, hiện nay, các nghiên cứu về xoang hàm trên bằng phim CT Cone beam chưa nhiều. Do vậy, để hiểu sâu sắc thêm cấu trúc giải phẫu xoang hàm dựa trên phim CT Cone beam, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này nhằm mục tiêu sau:
1. Nhận xét đặc điểm giải phẫu của xoang hàm trên (thành xoang, mạch máu, vách ngăn) ở những bệnh nhân có chỉ định cấy ghép implant
2. Nhận xét hình thái tiêu xương ổ răng ở những bệnh nhân có chỉ định cấy ghép implant
MỤC LỤC NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU HÌNH ẢNH XOANG HÀM TRÊN VÀ CẤU TRÚC LIÊN QUAN ỨNG DỤNG TRONG CẤY GHÉP IMPLANT TRÊN PHIM CONE BEAM
1.1. Giải phẫu xoang hàm trên 3
1.1.1. Các mặt của xoang hàm 3
1.1.2. Đáy xoang hàm 3
1. Phần dưới 3
2. Phần trên 4
3. Các bờ của đáy 4
1.2. Các yếu tố giải phẫu ảnh hưởng đến quá trình nâng xoang trong cấy ghép implant 7
1.3. Kĩ thuật chụp cắt lớp với chùm tia hình nón 11
1.3.1. Các dạng của CT cone beam 11
1.3.2. Kĩ thuật CT Cone-Beam 13
1.3.3. Lợi ích của CBCT 14
2.1. Đối tượng nghiên cứu 17
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 17
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 17
2.3. Phương pháp nghiên cứu 18
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: 18
2.3.2. Các biến nghiên cứu 18
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23
3.1.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi, giới 23
3.1.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi, cung hàm mất răng 24
3.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC CẤU TRÚC GIẢI PHẪU XOANG HÀM TRÊN Ở NHỮNG BỆNH NHÂN CÓ CHỈ ĐỊNH CẤY GHÉP IMPLANT 25
3.2.1. Thành bên xoang hàm trên 25
3.2.2. Vòng nối động mạch xoang 28
3.2.3. Vách ngăn xoang hàm trên 32
3.3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ XƯƠNG Ổ RĂNG Ở NHỮNG BỆNH NHÂN CÓ CHỈ ĐỊNH CẤY GHÉP IMPLANT 34
4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 36
4.1.1. Tuổi của bệnh nhân 36
4.1.2. Giới tính của bệnh nhân 36
4.1.3 Nguyên nhân mất răng 37
4.1.4. Vị trí mất răng 37
4.1.5. Thời gian từ khi mất răng đến lúc cấy ghép 37
4.1.6. Kích thước xương hàm vùng mất răng 37
4.1.7. Mật độ xương hàm vùng cấy ghép 38
4.2. Đặc điểm về kích thước của các implant được cấy ghép 39
4.2.1. Chiều dài implant 39

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi, giới 23
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi, cung hàm mất răng 24
Bảng 3.3. Độ dày thành bên xoang giữa bên mất răng và còn răng 25
Bảng 3.4. Độ dày thành bên xoang theo giới 26
Bảng 3.5. Độ dày thành bên xoang giữa xoang phải và xoang trái 27
Bảng 3.6. Đường đi của vòng nối động mạch xoang 28
Bảng 3.7. Khoảng cách bờ dưới vòng nối động mạch xoang tới đáy xoang 29
Bảng 3.8. Kích thước của vòng nối động mạch xoang 30
Bảng 3.9. Vị trí của vòng nối động mạch xoang 31
Bảng 3.10. Tỷ lệ vách ngăn xoang hàm trên được phát hiện trên phim CT Cone beam 32
Bảng 3.11. Phân loại vách ngăn xoang hàm trên được phát hiện trên phim CT Cone beam theo Underwood 32
Bảng 3.12. Chiều cao của vách ngăn xoang 33
Bảng 3.13. Chiều cao của xương ổ răng vùng răng mất 34
Bảng 3.14. Chiều rộng của xương ổ răng vùng răng mất 34
Bảng 3.15. Phân loại xương ổ răng vùng răng mất theo Albe Garcia 35

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/