Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp lọc máu liên tục trong điều trị sốc tim do viêm cơ tim ở trẻ em
Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp lọc máu liên tục trong điều trị sốc tim do viêm cơ tim ở trẻ em. Luận văn Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp lọc máu liên tục trong điều trị sốc tim do viêm cơ tim ở trẻ em, Tài liệu Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp lọc máu liên tục trong điều trị sốc tim do viêm cơ tim ở trẻ em. Viêm cơ tim là tình trạng viêm của tế bào cơ tim dẫn tới tổn thương tế bào cơ tim gây nên tình trạng rối loạn chức năng cơ tim. Viêm cơ tim do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó virus là nguyên nhân thường gặp nhất [1], [2]. Tỷ lệ mắc viêm cơ tim trong cộng đồng khó xác định chính xác. Theo một số nghiên cứu thì tỷ lệ này khoảng 1/100000 [3]. Viêm cơ tim có biểu hiện lâm sàng rất phong phú từ diễn biến mạn tính tới cấp tính hoặc tối cấp. Hơn nữa tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán viêm cơ tim là sinh thiết không phải lúc nào cũng thực hiện được [4]. Viêm cơ tim cấp, tối cấp thường dẫn tới sốc tim với tỷ lệ tử vong còn cao.
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2022.00493 |
Giá :
|
50.000đ
|
Liên Hệ
|
0915.558.890
|
Sốc tim xảy ra do rối loạn chức năng tim dẫn đến hệ thống tuần hoàn không đáp ứng được nhu cầu chuyển hóa của mô và cơ quan trong cơ thể. Sốc tim cùng với sốc nhiễm trùng là hai loại sốc phổ biến nhất ở trẻ em. Viêm cơ tim là nguyên nhân thường gặp nhất gây sốc tim ở trẻ em. Theo Nguyễn Thị Thu Hà (2013), có 36 bệnh nhi được chẩn đoán sốc tim trong 5 năm từ 2008-2013, 64% do viêm cơ tim [6]. Tỷ lệ tử vong của nhóm sốc tim do viêm cơ tim vẫn còn cao khoảng 25% theo O.Brissaud và cộng sự năm 2016 [7]. Cơ chế bệnh sinh của sốc tim do viêm cơ tim cấp vẫn còn chưa rõ ràng. Có nhiều nghiên cứu trên người và chuột đề cập tới vai trò của các cytokin như TNFα, các Interleukin 1-α hay Interleukin 1-β, Interleukin 2, Interleukin 6, Interleukin 10…[8], [9]. Các biện pháp điều trị sốc tim do viêm cơ tim cấp hiện nay chủ yếu là hỗ trợ chức năng tim: dùng thuốc trợ tim, vận mạch, lợi tiểu, IVIG, hay oxy hóa màng ngoài cơ thể ECMO.
Ngày nay, liệu pháp lọc máu liên tục được áp dụng rộng rãi trong hồi sức, làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong. Các chỉ định của lọc máu liên tục đã được thực hiện như: quá tải dịch, suy thận cấp, suy tim, phù phổi, suy chức năng đa cơ quan [5]. Bên cạnh đó, một số nghiên cứu trong nước cũng như trên thế giới đã chứng minh hiệu quả của lọc máu liên tục trong đào thải các cytokin, qua đó góp phần cải thiện kết quả điều trị, tỷ lệ tử vong trong chân tay miệng có biến chứng nặng suy tim, phù phổi cấp hoặc trong nhiễm khuẩn nặng, sốc nhiễm trùng [10], [11], [12], [13]. Tuy nhiên hiệu quả của lọc máu liên tục trong điều trị sốc tim do viêm cơ tim cấp vẫn chưa được nghiên cứu. Vì thế chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp lọc máu liên tục trong điều trị sốc tim do viêm cơ tim cấp ở trẻ em” với hai mục tiêu sau:
1. Đánh giá hiệu quả của phương pháp lọc máu liên tục trong điều trị sốc tim do viêm cơ tim cấp ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung ương.
2. Nhận xét một số biến chứng của phương pháp lọc máu liên tục ở bệnh nhân sốc tim do viêm cơ tim cấp.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
CHƢƠNG 1: T
ỔNG QUAN………………………………………………………………… 3
1.1. Viêm cơ tim……………………………………………………………………………….. 3
1.1.1. Dịch tễ học…………………………………………………………………………………………..3
1.1.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh…………………………………………………………4
1.1.3. Lâm sàng, cận lâm sàng ……………………………………………………………………….7
1.2. Sốc tim ……………………………………………………………………………………. 10
1.2.1. Định nghĩa …………………………………………………………………………………………10
1.2.2. Dịch tễ học sốc tim …………………………………………………………………………….11
1.2.3. Nguyên nhân ……………………………………………………………………………………..11
1.2.4. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và chẩn đoán sốc tim…………………..13
1.2.5. Điều trị ………………………………………………………………………………………………15
1.3. Lọc máu liên tục……………………………………………………………………….. 18
1.3.1. Cơ chế vận chuyển các chất qua màng của CRRT ………………………………18
1.3.2. Áp dụng CRRT trong điều trị sốc ……………………………………………………….19
1.3.3. Biến chứng của lọc máu liên tục …………………………………………………………20
1.3.4. Các công trình nghiên cứu về lọc máu liên tục…………………………………….24
CHƢƠNG 2: Đ
ỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 28
2.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………….. 28
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn …………………………………………………………………………..28
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ……………………………………………………………………………..29
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ……………………………………………….. 29
2.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………. 29
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………………………29
2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu…………………………………………………….29
2.3.3. Nội dung nghiên cứu ………………………………………………………………………….29
2.3.4. Quy trình nghiên cứu………………………………………………………………………….30
2.3.5. Các biến số nghiên cứu ………………………………………………………………………33
2.3.6. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu……………………………………………………35
2.3.7. Xử lý số liệu ………………………………………………………………………………………36
2.3.8. Khống chế sai số ………………………………………………………………………………..36
2.3.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ……………………………………………………….36
CHƢƠNG 3: K
ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………… 38
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu …………………………………………… 38
3.1.1. Tuổi …………………………………………………………………………………………………..38
3.1.2.Giới…………………………………………………………………………………………………….39
3.1.3. Cân nặng……………………………………………………………………………………………39
3.1.4. Tình trạng nặng của bệnh nhân lúc vào viện………………………………………..39
3.1.5. Căn nguyên virus gây viêm cơ tim ……………………………………………………..40
3.1.6. Một số đặc điểm liên quan đến huyết động, chức năng tim lúc
vào viện………………………………………………………………………………………………………………41
3.2. Thay đổi chức năng các cơ quan trước và sau lọc máu …………………….. 42
3.2.1. Thay đổi chức năng hô hấp: chỉ số PaO
……………………………………..42
3.2.2. Sự thay đổi huyết động và chức năng timmạch trước sau lọc máu ………43
3.2.3. Sự thay đổi các chỉ số khác liên quan đến sốc trước và sau lọc máu……..46
3.2.4. Sự thay đổi xét nghiệm đánh giá chức năng thận trước sau lọc máu …….48
3.3. Một số thông số liên quan đến lọc máu ………………………………………….. 49
3.4. Kết quả điều trị ……………………………………………………………………………. 50
3.5. Biến chứng lọc máu……………………………………………………………………… 50
3.5.1. Các biến chứng thường gặp………………………………………………………………..50
3.5.2. Một số yếu tố liên quan đến biến chứng lọc máu…………………………………51
3.6. Các yếu tố liên quan đến tiên lượng tử vong trong lọc máu ………………. 56
3.6.1. Liên quan NT-proBNP với tiên lượng tử vong ……………………………………56
3.6.2. Liên quan một số yếu tố khác với tiên lượng tử vong…………………………..57
CHƢƠNG 4: B
ÀN LUẬN …………………………………………………………………. 58
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu………………………………………… 58
4.1.1. Tuổi …………………………………………………………………………………………………..58
4.1.2. Giới……………………………………………………………………………………………………59
4.1.3. Cân nặng……………………………………………………………………………………………60
4.1.4. Đặc điểm về tình trạng nặng của bệnh nhân lúc vào viện ……………………60
4.1.5. Một số chỉ số liên quan huyết động, chức năng timmạch lúc vào viện…61
4.1.6. Căn nguyên vi sinh gây nên viêm cơ tim…………………………………………….62
4.2. Hiệu quả của lọc máu với viêm cơ tim ………………………………………… 63
4.2.1. Hiệu quả lên hô hấp: Thay đổi PaO
2
/FiO
2
trước trong và sau lọc máu ….63
4.2.2. Thay đổi lên huyết động và các chỉ số liên quan chức năng timmạch ….64
4.2.3. Thay đổi một số chỉ số liên quan đến sốc trước và sau lọc……………………68
4.2.4. Thay đổi xét nghiệm chức năng thận trước và sau lọc máu ………………….71
4.3. Các thông số lọc máu liên tục …………………………………………………….. 72
4.4. Kết quả điều trị chung ……………………………………………………………….. 73
4.5. Biến chứng của lọc máu liên tục…………………………………………………. 73
4.5.1. Biến chứng thường gặp………………………………………………………………………73
4.5.2. Liên quan giữa biến chứng và một số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng…….76
4.5.3. Biến chứng và tiên lượng tử vong……………………………………………………….78
4.6. Mối liên quan giữa một số yếu tố với tiên lượng tử vong ………………. 78
4.6.1 Phân tích hồi qui đơn biến……………………………………………………………………78
4.6.2. Phân tích hồi qui đa biến…………………………………………………………………….79
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 81
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Viêm cơ tim 3
1.1.1. Dịch tễ học 3
1.1.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh 3
1.1.3. Lâm sàng, cận lâm sàng 7
1.2. Sốc tim 10
1.2.1. Định nghĩa 10
1.2.2. Dịch tễ học sốc tim 10
1.2.3. Nguyên nhân 11
1.2.4. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và chẩn đoán sốc tim 13
1.2.5. Điều trị 15
1.3. Lọc máu liên tục 17
1.3.1. Cơ chế vận chuyển các chất qua màng của CRRT 17
1.3.2. Áp dụng CRRT trong điều trị sốc 19
1.3.3. Biến chứng của lọc máu liên tục 20
1.3.4. Các công trình nghiên cứu về lọc máu liên tục 24
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. Đối tượng nghiên cứu 27
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 27
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 28
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 29
2.3. Phương pháp nghiên cứu 29
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 29
2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 29
2.3.3. Nội dung nghiên cứu 29
2.3.4. Quy trình nghiên cứu 29
2.3.5. Các biến số nghiên cứu 33
2.3.6. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu 35
2.3.7. Xử lý số liệu 35
2.3.8. Khống chế sai số 36
2.3.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 36
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 38
3.1.1. Tuổi 38
3.1.2.Giới 39
3.1.3. Cân nặng 39
3.1.4. Tình trạng nặng của bệnh nhân lúc vào viện 39
3.1.5. Căn nguyên virus gây viêm cơ tim 40
3.1.6. Một số đặc điểm liên quan đến huyết động chức năng tim lúc vào viện 41
3.2. Thay đổi chức năng các cơ quan trước và sau lọc máu 42
3.2.1. Thay đổi chức năng hô hấp: chỉ số PaO2/FiO2 42
3.2.2. Sự thay đổi huyết động và chức năng tim mạch trước sau lọc máu 43
3.2.3. Sự thay đổi các chỉ số khác liên quan đến sốc trước và sau lọc máu 46
3.2.4. Sự thay đổi xét nghiệm đánh giá chức năng thận trước sau lọc máu 48
3.3. Một số thông số liên quan đến lọc máu 49
3.4. Kết quả điều trị 50
3.5. Biến chứng lọc máu 50
3.5.1. Các biến chứng thường gặp 50
3.5.2. Một số yếu tố liên quan đến biến chứng lọc máu 51
3.6. Các yếu tố liên quan đến tiên lượng tử vong trong lọc máu 56
3.6.1. Liên quan NT-proBNP với tiên lượng tử vong 56
3.6.2. Liên quan một số yếu tố khác với tiên lượng tử vong 57
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 58
4.1.1. Tuổi 58
4.1.2. Giới 59
4.1.3. Cân nặng 60
4.1.4. Đặc điểm về tình trạng nặng của bệnh nhân lúc vào viện 60
4.1.5. Một số chỉ số liên quan huyết động, chức năng tim mạch lúc vào viện 61
4.1.6. Căn nguyên vi sinh gây nên viêm cơ tim 62
4.2. Hiệu quả của lọc máu với viêm cơ tim 63
4.2.1. Hiệu quả lên hô hấp: Thay đổi PaO2/FiO2 trước trong và sau lọc máu 63
4.2.2. Thay đổi lên huyết động và các chỉ số liên quan chức năng tim mạch 64
4.2.3. Thay đổi một số chỉ số liên quan đến sốc trước và sau lọc 68
4.2.4. Thay đổi xét nghiệm chức năng thận trước và sau lọc máu 71
4.3. Các thông số lọc máu liên tục 72
4.4. Kết quả điều trị chung 73
4.5. Biến chứng của lọc máu liên tục 73
4.5.1. Biến chứng thường gặp 73
4.5.2. Liên quan giữa biến chứng và một số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng 76
4.5.3. Biến chứng và tiên lượng tử vong 78
4.6. Mối liên quan giữa một số yếu tố với tiên lượng tử vong 78
4.6.1 Phân tích hồi qui đơn biến 78
4.6.2. Phân tích hồi qui đa biến 79
KẾT LUẬN 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Nguyên nhân viêm cơ tim 4
Bảng 1.2: Nguốc gốc, tác dụng chính của một số cytokin 6
Bảng 2.1: Lựa chọn catheter theo cân nặng 31
Bảng 2.2: Lựa chọn quả lọc theo cân nặng 31
Bảng 2.3: Bổ sung kali dịch lọc theo nồng độ kali máu 31
Bảng 2.4: Hướng dẫn điều chỉnh liều heparin theo APTT 32
Bảng 3.1: Tình trạng nặng của bệnh nhân lúc vào viện 39
Bảng 3.2: Một số đặc điểm liên quan huyết động, chức năng tim mạch lúc vào viện 41
Bảng 3.3: Thay đổi chỉ số liên quan chức năng tim mạch trước sau lọc 45
Bảng 3.4: Một số thông số liên quan đến lọc máu 49
Bảng 3.5: Kết quả điều trị 50
Bảng 3.6: Các biến chứng của lọc máu liên tục 50
Bảng 3.7: Liên quan hạ kali máu và một số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng 51
Bảng 3.8: Liên quan hạ huyết áp với một số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng 52
Bảng 3.9: Liên quan hạ thân nhiệt và một số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng 53
Bảng 3.10: Liên quan tắc quả lọc với một số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng 54
Bảng 3.11: Biến chứng và nhóm tuổi 54
Bảng 3.12: Biến chứng và tiên lượng tử vong 55
Bảng 3.13: Phân tích đơn biến yếu tố tiên lượng tử vong 57
Bảng 3.14: Phân tích đa biến yếu tố tiên lượng tử vong 57
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Cơ chế bệnh sinh của viêm cơ tim virus 5
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và tỷ lệ tử vong mỗi nhóm 38
Biều đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới 39
Biểu đồ 3.3: Căn nguyên virus gây viêm cơ tim 40
Biểu đồ 3.4: Thay đổi PaO2/FiO2 trước và sau lọc máu 42
Biểu đồ 3.5: Sự thay đổi nhịp tim trước và sau lọc máu 43
Biểu đồ 3.6: Sự thay đổi huyết áp trung bình trước và sau lọc máu 44
Biểu đồ 3.7: Sự thay đổi chỉ số vận mạch trước và sau lọc máu 44
Biểu đồ 3.8: Sự thay đổi ScvO2 trước và sau lọc máu 46
Biểu đồ 3.9: Sự thay đổi pH trước và sau lọc máu 47
Biểu đồ 3.10: Sự thay đổi Lactat trước và sau lọc máu 47
Biểu đồ 3.11: Sự thay đổi Ure trước và sau lọc máu 48
Biểu đồ 3.12: Sự thay đổi Creatinin trước và sau lọc máu 49
Biểu đồ 3.13: Đường cong ROC tiên lượng tử vong của NT-proBNP 56
Recent Comments