Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng với xét nghiệm cận lâm sàng trong tiền sản giật nặng và kết quả mổ lấy thai ở những sản phụ này
Luận văn Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng với xét nghiệm cận lâm sàng trong tiền sản giật nặng và kết quả mổ lấy thai ở những sản phụ này.Thai nghén là một tình trạng sinh lý bình thường, tuy nhiên một số ít trường hợp thai nghén có nguy cơ cho mẹ, thai nhi hoặc cả hai. Tiền sản giật là một trong những nguy cơ đó.
Tiền sản giật là một hội chứng bệnh lý phức tạp thường xảy ra ở nửa sau của thai kỳ (Theo quy định là từ tuần thứ 21 của quá trình mang thai). Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh cho đến nay chưa được chứng minh và hiểu biết đầy đủ.
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.00021 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi tùy theo từng khu vực khác nhau trên thế giới. Theo số lượng của tổ chức y tế thế giới (WHO) thì tiền sản giật chiếm 2 – 8% trong số các bà mẹ mang thai [76].
Theo nghiên cứu của Sibai B.M (1995) ở Hoa kỳ, tỷ lệ mắc bệnh là 5 – 6% [73]. Tại Pháp, theo kết quả nghiên cứu của Uzan S năm 1995, tỷ lệ thai phụ bị tiền sản giật khoảng 5% [83]. Tại Anh theo số liệu của Chappell L. C năm 2002 ước tính tỷ lệ mắc tiền sản giật khoảng 4% [46]. Theo Dusse L. M (2008) tỷ lệ mắc bệnh vào khoảng 0,4 – 2,8% ở các nước phát triển và 1,3 – 6,7% ở các nước đang phát triển [50]. Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Ngô Văn Tài (2001) tỷ lệ tiền sản giật của Bệnh viện Phụ sản TƯ là 4% [32]. Dương Thị Bế (2004) tỷ lệ là 3,1% [2].
Tiền sản giật gây ra rất nhiều biến chứng cho mẹ và thai nhi. Những biến chứng gây ra cho mẹ như: Sản giật, hôn mê, chảy máu, rau bong non, phù phổi cấp, suy gan, suy thận và những biến chứng gây ra cho con như: thai kém phát triển trong tử cung, thai lưu, đẻ non…
Tiền sản giật gồm 3 triệu chứng chính là tăng huyết áp, protein niệu và phù, ngoài ra còn có các triệu chứng khác như đau đầu, chóng mặt, đau thượng vị… Tiền sản giật gây ra tổn thương một số cơ quan trong cơ thể người mẹ (gan, thận …) làm thay đổi các chỉ số hóa sinh và huyết học như: protein niệu, protid huyết thanh toàn phần, Ure huyết thanh, Creatanin huyết thanh, axit Uric huyết thanh, tiểu cầu, sinh sợi huyết, AST, ALT.
Trên thế giới cũng như tại Việt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về tiền sản giật. Năm 1997 Merviel cho thấy nồng độ Ure và axit Uric cùng tăng, phối hợp cùng tăng huyết áp khi có thai sẽ làm tăng tỷ lệ tử vong chu sinh [82]. Ngô Văn Tài (2001) cũng đã đưa ra số liệu về một số chỉ số hóa sinh và những yếu tố tiên lượng đối với thai phụ và thai nhi [32].
Trên thực tế, các triệu chứng lâm sàng với các chỉ số hóa sinh và huyết học có mối liên quan như thế nào, sự liên quan đó có ý nghĩa gì trong vấn đề tiên lượng và điều trị. Để tìm hiểu vấn đề này, tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng với xét nghiệm cận lâm sàng trong tiền sản giật nặng và kết quả mổ lấy thai ở những sản phụ này“. Với 2 mục tiêu:
1. Nghiên cứu mối liên quan giữa một số triệu chứng lâm sàng chủ yếu với cận lâm sàng của thai phụ tiền sản giật nặng.
2. Nhận xét kết quả đình chỉ thai nghén bằng mổ lấy thai ở các sản phụ bị tiền sản giật nặng trên đây.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11
1.1. Tiền sản giật 11
1.1.1. Định nghĩa tiền sản giật 11
1.1.2. Tăng huyết áp 11
1.1.3. Protein niệu 13
1.1.4. Phù và tăng cân 14
1.1.5. Các triệu chứng cơ năng khác 15
1.1.6. Các biến chứng của tiền sản giật 15
1.1.7. Điều trị trong tiền sản giật 20
1.1.8. Mổ lấy thai 24
1.2. Một số chỉ số hoá sinh và huyết học trong bệnh lý tiền sản giật 27
1.2.1. Protid và Albumin huyết thanh 27
1.2.2. Ure huyết thanh 28
1.2.3. Creatinin huyết thanh 29
1.2.4. Acid Uric huyết thanh 29
1.2.5. Protein niệu 30
1.2.6. Tiểu cầu 31
1.2.7. Fibrinogen (sinh sợi huyết) 31
1.2.8. Enzym transaminaza 32
1.3. Mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng với một số chỉ số hóa sinh và
huyết học trong tiền sản giật 33
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.1. Đối tượng nghiên cứu 34
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 34
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ. 34
2.2. Phương pháp nghiên cứu 34
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 34
2.2.2. Cỡ mẫu dùng cho nghiên cứu 34
2.2.3. Kỹ thuật thu thập thông tin 35
2.2.4. Các biến số của nghiên cứu 35
2.3. Phân tích và xử lý số liệu 42
2.4. Đạo đức nghiên cứu 42
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 43
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 43
3.1.1. Tuổi 43
3.1.2. Nghề nghiệp 43
3.1.3. Địa dư 44
3.1.4. Tiền sử 44
3.2. Mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 45
3.2.1. Tỷ lệ phù 45
3.2.2. Tỷ lệ các triệu chứng lâm sàng khác 45
3.2.3. Đặc điểm cận lâm sàng 46
3.2.4. Mối liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng với Protein niệu 48
3.2.5. Mối liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng với Protein HT và
Albumin HT 49
3.2.6. Mối liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng với AST và ALT 51
3.2.7. Mối liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng với Acid uric HT và Ure HT .. 53
3.2.8. Mối liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng với Creatinin HT 55
3.2.9. Mối liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng với Fibrinogen và số lượng
tiểu cầu 57
3.3. Thái độ xử trí và biến chứng 59
3.3.1. Chỉ định mổ lấy thai trong TSG nặng 59
3.3.2 Tỷ lệ chuyển dạ trên thai phụ TSG nặng được mổ lấy thai 59
3.3.3. Các phương pháp vô cảm trong mổ lấy thai 60
3.3.4. Các can thiệp trong cuộc mổ 60
3.3.5. Biến chứng của mẹ 61
3.3.6. Tuổi của thai nhi trong nghiên cứu 61
3.3.7. Chỉ số Apgar và cân nặng con của các thai phụ trong nghiên cứu 62
3.3.8. Biến chứng của TSG nặng gây ra cho con 63
Chương 4: BÀN LUẬN 64
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 64
4.1.1. Tuổi 64
4.1.2. Nghề nghiệp và địa dư 64
4.1.3. Tiền sử 65
4.2. Mối liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng 66
4.2.1 Tỷ lệ phù 66
4.2.2 Tỷ lệ các triệu chứng cơ năng 66
4.2.3. Mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng với Protein niệu 67
4.2.4. Mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng với Creatinin và Ure
huyết thanh 68
4.2.5. Mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng với Acid uric 70
4.2.6. Liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng với AST và ALT 71
4.2.7. Liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng với tiểu cầu và Fibrinogen 73
4.2.8. Liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng với Protein HT và Albumin HT … 73
4.3. Thái độ xử trí và biến chứng 77
4.3.1 Chỉ định mổ lấy thai 77
4.3.2 Tỷ lệ chuyển dạ. 78
4.3.3 Các phương pháp vô cảm 79
4.3.4 Các can thiệp trong cuộc mổ 79
4.3.5. Các biến chứng cho mẹ 80
4.3.6 Tuổi thai nhi 82
4.3.7 Cân nặng và chỉ số Apgar 83
4.3.8 Biến chứng cho con 84
KÉT LUẬN 86
KIẾN NGHỊ 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT:
1. Bài giảng bệnh học nội khoa, Tập 1, tập 2, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học. 2002.
2. Dƣơng Thị Bế (2004), “Nghiên cứu tác động của một số yếu tố cận lâm sàng và lâm sàng trong nhiễm độc thai nghén tại BVPSTƯ năm 2003- 2004”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Phụ sản. Trường Đại học Y Hà Nội.
3. Phùng Xuân Bình (2001), Chức năng lọc của thận. Bài giảng sinh lý học. Nhà xuất bản y học Hà Nội. Trang 4-22.
4. Bộ Y tế 2003, “Tăng huyết áp, tiền sản giật và sản giật”; “Đẻ non”; “Rau bong non”. Hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, trang 108-110; 114
5. Trần Thị Chính (2002), “Rối loạn cân bằng điện giải”, Sinh lý bệnh học. Nhà xuất bản y học Hà Nội 2002. Trang 109-110
6. Trần Hán Chúc (1999), “Nhiễm độc thai nghén”. Bài giảng sản phụ khoa.Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 166 – 196.
7. Chuyên đề sinh lý học (2006), Tài liệu dùng cho đối tượng sau đại học, Trường đại học Y Hà nội, Hà nội – 2006, trang 34 – 36.
8. Dƣơng Thị Cƣơng (1991), “Tăng huyết áp và thai nghén”. Cấp cứu sản phụ khoa tập 1. Tài liệu học tập. Viện BVBMTSS 1991, tr. 71 – 78.
9. Dƣơng Thị Cƣơng, Nguyễn Đức Hinh (1997), “Bài giảng sản khoa dành cho thầy thuốc thực hành” (Tài liệu dịch). Nhà xuất bản Hà Nội
1997, trang 119-131, 208- 212.10. Lê Điềm (1983), “Nhận xét 322 trường hợp nhiễm độc thai nghén tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng”. Chuyên đề nhiễm độc thai nghén. Tài liệu học tập 2/1983, tr. 4 – 8.
11. Lê Thị Dũng, Phạm Thị Thi (2002), “Nhận xét về tai biến sản giật trong 2 năm (1999 – 2000) tại bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa”, Nội san sản phụ khoa, 24-25.
12. Phan Trƣờng Duyệt (1994), “Nhiễm độc thai nghén”. Tài liệu học tập. Viện BVBMTSS, tr. 3-8.
13. Phan Trƣờng Duyệt (1998), “Nhiễm độc thai nghén muộn”, Lâm sàng sản phụ khoa. NXB Yhọc, trang 165 – 187.
14. Phan Trƣờng Duyệt (1998), “Phẫu thuật lấy thai”, Phẫu thuật sản phụ khoa, NXB Y học, tr. 679-704.
15. Phan Trƣờng Duyệt, NgôVăn Tài (2000), “Một số thay đổi hoá sinh trong NĐTN”, Tạp chí thông tin Y dược tháng 5/2000, trang 36 – 40.
16. Phan Trƣờng Duyệt, Nguyễn Thị Hƣơng Linh (2006), “Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến trẻ sơ sinh chậm phát triển trong tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2006”. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II. Trường Đại học Y Hà Nội.
17. Nguyễn Hữu Hải (2004), “Nhận xét về những chỉ thai nghén trong TSG tại BVPSTƯ trong ba năm 2001 – 2003”. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa khóa 1998 – 2004. Trường ĐHY Hà Nội 2004, tr.22-35.
18. Phan Hiếu (1978). “Nhiễm độc thai nghén”. Sản phụ khoa. Nhà xuất bản Y học, tr. 212 – 228.
19. Bùi Thị Minh Hòa (2009), “Nghiên cứu về mối liên quan và giá trị tiên lượng của triệu chứng phù với một số triệu chứng khác trong tiền sản giật”, Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành sản phụ khoa. Trường Đại học Y Hà nội, tr53.20. Đào Thị Thanh Hƣờng (2009), “Nghiên cứu những chỉ định mổ lấy thai trên các thai phụ tiền sản giật tại BVPSTƯ năm 2008”. Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành sản phụ khoa. Trường Đại học Y Hà nội, tr50.
21. Trần Thị Thu Hƣờng (2011), “Nghiên cứu về sản giật tại BVPSTƯ trong 3 năm từ 01/01/2008 đến 31/12/2010”, Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành sản phụ khoa. Trường Đại học Y Hà nội, tr71.
22. Phan Thị Thu Huyền (2008), “Nghiên cứu những chỉ định đình chỉ thai nghén ở những thai phụ tiền sản giật tại BVPSTƯ trong 2 năm 1997 và 2007”. Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành sản phụ khoa. Trường Đại học Y Hà nội, tr40.
23. Trịnh Thị Thanh Huyền (2011), “Nghiên cứu hội chứng HELLP ở những thai phụ bị tiền sản giật tại BVPSTƯ trong 10 năm (2001-2010)”. Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành sản phụ khoa. Trường Đại học Y Hà nội, tr71.
24. Trần Thị Khảm (2008), “Nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh và huyết học ở sản phụ tiền sản giật tại BVPSTƯ từ 7/2006 đến 6/2008”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II. Trường Đại học Y Hà Nội, tr36-86.
25. Nguyễn Ngọc Khanh, Tạ Xuân Lan (1999), “Nhận xét về điều trị rau bong non tại viện BVBMTSS năm1992 – 1996”, Tạp chí thông tin Y dược 12/1997, trang144 – 149.
26. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dƣơng (2005), “Xét nghiệm hóa sinh máu”, Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng. Nhà xuất bản Y học, trang 45; 48; 50.
27. Lê Thị Mai (2004), “Nghiên cứu tình hình sản phụ bị nhiễm độc thai nghén đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong năm 2003”. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp 2. Chuyên ngành Phụ sản – Trường ĐHY Hà Nội năm 2004, tr. 35 – 60.28. Lê Thanh Minh, Trần Quốc Anh (1997), “Biến chứng phù phổi cấp trong TSG”. Nội san Sản phụ khoa 6/1997, tr. 46 – 50.
29. Nguyễn Công Nghĩa (2001), “Tình hình đình chỉ thai nghén trên các sản phụ NĐTN tuổi thai trên 20 tuần tại viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh trong 3 năm 1989 – 2000”, Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại học y Hà Nội.
30. Trần Thị Phúc (1998), “Nhận xét tình hình NĐTN qua 249 trường hợp năm 1996 tại viện BVBMTSS”. Hội thảo sức khoẻ sinh sản Thanh Hoá trang 56-61.
31. Nguyễn Thị Ngọc Phƣợng, Sỹ Hùng và cộng sự (1983), “Sulfatmagie có còn cần thiết trong điều trị nhiễm độc thai nghén nặng không ?”, Chuyên đề nhiễm độc thai nghén. Tài liệu học tập Viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh 2/1983, tr. 62- 68.
32. Ngô Văn Tài (2001), “Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng trong nhiễm độc thai nghén”. Luận án tiến sỹ y học. Trường ĐHY Hà Nội năm 2001.
33. Ngô Văn Tài (2006), “Tiền sản giật – Sản giật”. Nhà xuất bản Y học, tr. 6 – 80.
34. Lê Thiện Thái (1999), “Nhận xét qua 83 bệnh án sản giật tại viện BVBMTSS năm 1991,1995”, Tạp chí thông tin y dược, trang 149-153.
35. Nguyễn Đức Thuấn (2006), “Mối liên quan giữa tăng acid uric huyết thanh với tình hình xử trí tiền sản giật tại bệnh viện phụ sản trung ương
7/2004 – 6/2006”. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II chuyên ngành sản phụ khoa. Trường Đại học Y Hà Nội.
36. Lê Đức Trình, Lƣơng Tấn Thành, Phạm Khuê (1995), “Chẩn đoán sinh học một số bệnh nội khoa”, Nhà xuất bản y học.37. Trần Đỗ Trinh, Nguyễn Ngọc Tƣớc (1992), “Các rối loạn tăng huyết áp thai sản”, Báo cáo kỹ thuật số 758 của WHO, NXB y học và viện tim mạch Việt Nam, trang 84- 92.
38. Nguyễn Thị Hồng Vân (2009), “Vô cảm cho mổ lấy thai”, Gây mê hồi sức trong Sản Phụ khoa, tr. 179-20
Recent Comments