Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh dại ở người tại Gia Lai, Đắk Lắk và hiệu quả biện pháp can thiệp (2015-2022)

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh dại ở người tại Gia Lai, Đắk Lắk và hiệu quả biện pháp can thiệp (2015-2022).Bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm do vi rút dại (Rabies virus – vi rut dại) gây ra và là bệnh dễ lan truyền thành dịch trong cộng đồng. Bệnh dại lây truyền cho động vật máu nóng và con người khi tiếp xuc gần với động vật bị nhiễm bệnh, do vết cắn, vết xước, vết liếm trên da và niêm mạc bị vỡ [1]. Tại Việt Nam, bệnh dại là bệnh có tỉ lệ tử vong hàng đầu trong các bệnh truyền nhiễm và đứng thứ 14 trên thế giới. Trong những năm gần đây, số trường hợp tử vong do dại có xu hướng tăng [2]. Theo thống kê của Cục Y tế dự phòng từ năm 2006 – 2015, cả nước có 846 trường hợp tử vong do bệnh dại. Trong đó, khu vực miền Bắc có 617 trường hợp; miền Trung có 69 trường hợp; miền Nam có 102 trường hợp và Tây Nguyên có 58 trường hợp. Năm 2016, 2017 số ca tử vong do bệnh dại trong cả nước lần lượt là 91 trường hợp và 62 trường hợp. Các thống kê của Bộ Y tế cho thấy, diễn biến bệnh dại có chiều hướng phức tạp, số ca tử vong ở Việt Nam có xu hướng tăng.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2023.00141

Giá :

Liên Hệ

0927.007.596


Các kết quả thống kê cho thấy, trước năm 2015, Tây Nguyên không phải là một trong những điểm nóng vì tử vong do bệnh dại ở nước ta. Tuy nhiên, trong giai đoạn 2016 – 2020, khu vực Tây Nguyên đã ghi nhận 54 trường hợp tử vong do dại, gấp hơn 4 lần so với giai đoạn 2010 – 2015 khi chỉ ghi nhận 12 trường hợp tử vong [3]. Bệnh dại có xu hướng tăng ở Tây Nguyên và đặc biệt là ở Gia Lai và Đắk Lắk. Thống kê của Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên cho thấy giai đoạn 2015 – 2021 ở 2 tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk có 56 ca tử vong, trong đó nhiều nhất là ở Gia Lai, tiếp theo là Đăk Lăk. Do đó việc nghiên cứu thực trạng bệnh dại ở Gia Lai và Đắk Lắk là cần thiết về cả khoa học và thực tiễn nhăm cung cấp thêm băng chứng khoa học cho công tác phòng chống bệnh dại cho khu vực này.2
Các chiến dịch giảm thiểu bệnh dại ở chó đã được chứng minh là có hiệu quả băng nâng cao kiến thức cho cộng đồng [4], [5]. Một số nghiên cứu trước đây đã chứng minh người dân có kiến thức tốt hơn về phòng chống bệnh dại sau các can thiệp về truyền thông [6], [7], [8]. Tuy nhiên, các chương trình can thiệp nâng cao nhận thức của cộng đồng để giảm nguy cơ bệnh dại thường có tính đặc thù theo khu vực và cần có điều chỉnh đáng kể ở các địa phương khác nhau để tăng cơ hội thành công.
Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh dại ở người tại Gia Lai, Đắk Lắk và hiệu quả biện pháp can thiệp (2015-2022)” được triển khai nhăm mục tiêu:
1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ bệnh dại ở người và hoạt động phòng chống bệnh dại tại 2 tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk (2015-2021).
2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp trong phòng chống bệnh dại tại Gia Lai (2021-2022.)

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………. 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………….. 3
1.1. Một số đặc điểm về vi rút dại và bệnh dại ……………………………………… 3
1.1.1. Mầm bệnh (tác nhân gây bệnh)………………………………………………….. 3
1.1.2. Nguồn bệnh …………………………………………………………………………….. 4
1.1.3. Đường truyền bệnh và khối cảm thụ…………………………………………… 4
1.1.4. Đặc điểm phân bố dịch……………………………………………………………. 10
1.1.5. Chẩn đoán bệnh dại………………………………………………………………… 11
1.1.6. Các biện pháp phòng chống bệnh dại ……………………………………….. 13
1.1.7. Vắc xin phòng dại và huyết thanh kháng dại sử dụng ở người……… 13
1.2. Tình hình bệnh dại ở người và động vật …………………………………. 15
1.2.1. Trên thế giới………………………………………………………………………….. 15
1.2.2. Tại Việt Nam…………………………………………………………………………. 16
1.3. Hoạt động phòng chống bệnh dại ……………………………………………….. 24
1.3.1. Trên thế giới………………………………………………………………………….. 24
1.3.2. Hoạt động phòng và chống bệnh dại trên động vật ở Việt Nam………… 26
1.3.3. Hoạt động phòng và chống bệnh dại trên người ở Việt Nam……….. 28
1.3.4. Quản lý chó nuôi ……………………………………………………………………. 30
1.3.5. Tiêm phòng vắc xin dại cho đàn chó ………………………………………… 30
1.3.6. Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm cho người bị chó, mèo cắn…………. 30
1.3.7. Hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật, chính sách của Nhà nước . 32
1.3.8. Truyền thông …………………………………………………………………………. 32
1.4. Tình hình bệnh dại tại 2 tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk …………………………. 33Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 36
2.1. Mục tiêu 1: Mô tả một số đặc điểm dịch tễ bệnh dại ở người và hoạt
động phòng chống bệnh dại tại 2 tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk (2015-2021)
…………………………………………………………………………………………….. 36
2.1.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh dại ở người tại 2 tỉnh Gia Lai
và Đắk Lắk …………………………………………………………………………… 36
2.1.2. Nghiên cứu hoạt động phòng chống bệnh dại tại 2 tỉnh Gia Lai và
Đắk Lắk ……………………………………………………………………………….. 40
2.2. Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả một số biện pháp trong phòng chống bệnh
dại tại Gia Lai………………………………………………………………………… 47
2.2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu ………………………………… 47
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………. 49
2.2.3. Công cụ thu thập số liệu………………………………………………………….. 52
2.2.4. Các chỉ số đánh giá ………………………………………………………………… 53
2.2.5. Nội dung hoạt động can thiệp ………………………………………………….. 54
2.2.6. Quy trình điều tra trước và sau can thiệp…………………………………… 57
2.3. Quản lý và phân tích số liệu……………………………………………………….. 58
2.3.1. Phân loại chỉ số chất lượng hoạt động phòng, chống bệnh dại ………… 59
2.3.2. Phân loại chỉ số kiến thức đạt, thái độ đạt, thực hành đạt về phòng,
chống bệnh dại ………………………………………………………………………. 59
2.3.3. Cách tính chỉ số hiệu quả, chỉ số trước sau, hiệu quả can thiệp ……….. 60
2.4. Sai số và hạn chế sai số……………………………………………………………… 61
2.5. Đạo đức nghiên cứu ………………………………………………………………….. 62Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………. 64
3.1. Một số đặc điểm dịch tễ bệnh dại ở người và hoạt động phòng chống
bệnh dại tại 2 tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk (2015-2021)…………………… 64
3.1.1. Một số đặc điểm dịch tễ bệnh dại ở người tại 2 tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk,
giai đoạn 2015-2021…………………………………………………………….. 64
3.1.2. Thực trạng hoạt động phòng chống bệnh dại tại 2 tỉnh Gia Lai
và Đắk Lắk ………………………………………………………….. 71
3.2. Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp …………………………………………. 89
3.2.1. Kết quả triển khai các hoạt động can thiệp trên thực địa……………… 89
3.2.2. Hiệu quả can thiệp phòng chống dại…………………………………………. 94
Chương 4: BÀN LUẬN………………………………………………………………… 109
4.1. Đặc điểm dịch tễ bệnh dại ở người và hoạt động phòng chống bệnh dại
tại 2 tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk………………………………………………… 109
4.1.1. Thực trạng bệnh dại ở người tại 2 tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk, giai
đoạn 2015-2021………………………………………………………………….. 109
4.1.2. Thực trạng hoạt động phòng chống bệnh dại tại 2 tỉnh Gia Lai
và Đắk Lắk………………………………………………………………………… 113
4.1.3. Hoạt động phòng chống bệnh dại tại 2 tỉnh nghiên cứu …………….. 122
4.2. Hiệu quả biện pháp phòng, chống bệnh dại…………………………………. 123
4.2.1. Các hoạt động can thiệp trên thực địa……………………………………… 123
4.2.2. Hiệu quả can thiệp phòng, chống bệnh dại………………………………. 125
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………. 146
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………….. 148TÍNH KHOA HỌC, TÍNH MỚI ………………………………………………….. 149
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cấu truc hạt vi rut dại …………………………………………………………. 3
Hình 1.2. Cấu truc hệ gen của vi rut dại ……………………………………………… 3
Hình 1.3. Đường truyền nhiễm vi rut dại từ động vật sang người……………. 6
Hình 1.4. Vòng đời của vi rút dại trong vật chủ …………………………………… 8
Hình 1.5. Quy trình phát hiện kháng nguyên vi rut dại băng dFAT……….. 12
Hình 1.6. Phân bố số người tử vong do bệnh dại theo tỉnh từ năm 2018 … 22
Hình 1.7. Biểu đồ phân bố số người bị tử vong do dại và tai nạn do động
vật cắn đã được điều trị dự phòng qua các giai đoạn 2017-2021
theo khu vực……………………………………………………………………. 24
Hình 1.8. Biểu đồ tỉ lệ (%) tổng đàn chó được tiêm phòng vắc xin dại, giai
đoạn 2017-6/2021 …………………………………………………………….. 27
Hình 1.9. Số người đi tiêm vắc xin phòng dại theo khu vực ở Việt Nam giai
đoạn 1996-2015 ……………………………………………………………….. 29
Hình 1.10. Phân bố loại động vật mà người đến tiêm vắc xin phòng dại đã
phơi nhiễm………………………………………………………………………. 29
Hình 1.11. Khung phân tích vấn đề ………………………………………………….. 35
Hình 2.1. Thiết kế nghiên cứu mục tiêu 1…………………………………………… 38
Hình 2.2. Bản đồ huyện can thiệp (huyện Đức Cơ – Gia Lai) ……………….. 49
Hình 2.3. Sơ đồ nghiên cứu can thiệp………………………………………………… 50
Hình 2.4. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu ………………………………………………….. 63
Hình 3.1. Phân bố trường hợp mắc/tử vong do bệnh dại theo mùa tại Gia Lai
và Đắk Lắk, giai đoạn 2015-2021……………………………………….. 66
Hình 3.2. Diễn biến số ca mắc/tử vong do bệnh dại theo tháng tại Gia Lai và
Đắk Lắk, giai đoạn 2015-2021 …………………………………………… 67Hình 3.3. Phân bố ca mắc/tử vong do bệnh dại theo năm tại Gia Lai và
Đắk Lắk, giai đoạn 2015-2021 ………………………………………….. 67
Hình 3.4. Tỉ suất mắc/tử vong do bệnh dại tính trên 100.000 dân tại Gia Lai
và Đắk Lắk, giai đoạn 2015-2021……………………………………….. 68
Hình 3.5. Tỉ lệ phân bố người tử vong do bệnh dại tại Gia Lai và Đắk Lắk,
giai đoạn 2015-2021 …………………………………………………………. 69
Hình 3.6. Bản đồ số người phơi nhiễm đến tiêm vắc xin phòng dại năm 2021
tại Gia Lai………………………………………………………………………… 75
Hình 3.7. Bản đồ số người phơi nhiễm đến tiêm vắc xin phòng dại năm 2021
tại Đắk Lăk………………………………………………………………………. 76
Hình 3.8. Bản đồ tiêm phòng dại trên đàn chó tại tỉnh Gia Lai năm 2021……78
Hình 3.9. Bản đồ tiêm phòng dại trên đàn chó tại tỉnh Đắk Lắk năm 2021….79
Hình 3.10. Tỉ lệ người dân có kiến thức đạt về phòng, chống bệnh dại của
nhóm can thiệp và nhóm chứng, trước và sau can thiệp…………. 97
Hình 3.11. Tỉ lệ người dân có thái độ đạt về phòng, chống bệnh dại của nhóm
can thiệp và nhóm chứng, trước và sau can thiệp………………… 101
Hình 3.12. Tỉ lệ người dân có thực hành đạt về phòng, chống bệnh dại của
nhóm can thiệp và nhóm chứng, trước và sau can thiệp……….. 104
Hình 3.13. Hiệu quả thực hành đung về điều trị dự phòng dại sau phơi nhiễm
……………………………………………………………………………………… 10

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Bệnh dại trên động vật giai đoạn 2008-2016………………………… 16
Bảng 1.2. Số người tiêm vắc xin dại và số ca tử vong do bệnh dại tại
Việt Nam 1991-2016………………………………………………………… 18
Bảng 1.3. Số người tiêm vắc xin phòng dại tại Việt Nam giai đoạn
2017-2021………………………………………………………………………. 20
Bảng 1.4. Tình hình tiêm phòng dại trên chó năm 2011-2016 ………………. 26
Bảng 3.1. Một số đặc điểm cá nhân của người tử vong do bệnh dại tại 2
tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk…………………………………………………. 64
Bảng 3.2. Một số đặc điểm của các ca tử vong do bệnh dại tại 2 tỉnh Gia Lai
và Đắk Lắk ……………………………………………………………………. 65
Bảng 3.3. Một số đặc điểm lâm sàng của các ca tử vong do bệnh dại tại 2
tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk………………………………………………….. 70
Bảng 3.4. Mức độ vết thương và thời gian ủ bệnh ở người…………………… 70
Bảng 3.5. Tỉ lệ số lượng vết cắn và thời gian ủ bệnh …………………………… 71
Bảng 3.6. Một số đặc điểm của người tiêm vắc xin phòng dại sau phơi nhiễm
tại 2 tỉnh nghiên cứu ……………………………………………………….. 71
Bảng 3.7. Đặc điểm vết thương ở người bị phơi nhiễm ……………………….. 72
Bảng 3.8. Một số đặc điểm của động vật gây phơi nhiễm cho người……… 73
Bảng 3.9. Kết quả phân tích một số yếu tố liên quan tới thời gian tiêm
vắc xin phòng dại …………………………………………………………… 74
Bảng 3.10. Tỉ lệ bao phủ vắc xin trên đàn chó tại 2 tỉnh nghiên cứu ……… 77
Bảng 3.11. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu………………………… 80
Bảng 3.12. Đặc điểm chung của các hộ gia đình nuôi chó mèo và hành vi của
người dân khi bị chó, mèo cắn………………………………………….. 81
Bảng 3.13. Tỉ lệ hộ gia đình ở Gia Lai và Đắk Lắk tiêm vắc xin phòng dại
cho chó, mèo ………………………………………………………………….. 82Bảng 3.14. Kiến thức về phòng chống bệnh dại của người dân …………….. 82
Bảng 3.15. Đánh giá chung về kiến thức về phòng chống bệnh dại của người
dân tại 2 tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk……………………………………… 84
Bảng 3.16. Thái độ về phòng chống bệnh dại của của người dân tại 2 tỉnh
Gia Lai và Đắk Lắk…………………………………………………………. 84
Bảng 3.17. Đánh giá chung về thái độ về phòng chống bệnh dại của
người dân ……………………………………………………………………… 85
Bảng 3.18. Thực hành phòng chống bệnh dại của của người dân ………….. 85
Bảng 3.19. Đánh giá chung về thực hành phòng chống bệnh dại của người
dân tại 2 tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk ………………………………………. 86
Bảng 3.20. Các yếu tố liên quan đến tiêm vắc xin cho bệnh nhân sau phơi
nhiễm với bệnh dại và tiêm vắc xin dại trên đàn chó …………… 87
Bảng 3.21. Kết quả khảo sát chất lượng hoạt động phòng, chống bệnh dại
của Ban chỉ đạo cấp tỉnh, năm 2021………………………………….. 88
Bảng 3.22. Kết quả khảo sát chất lượng hoạt động phòng, chống bệnh dại
của Ban chỉ đạo cấp huyện, năm 2021 ………………………………. 89
Bảng 3.23. Kết quả triển khai các hoạt động truyền thông can thiệp……… 89
Bảng 3.24. Tỉ lệ người dân đã được truyền thông nâng cao nhận thức về
phòng, chống bệnh dại…………………………………………………….. 91
Bảng 3.25. Kết quả triển khai các hội nghị liên ngành về tăng cường phòng,
chống bệnh dại ……………………………………………………………….. 92
Bảng 3.26. Số nhân viên y tế, nhân viên thú y huyện Đức Cơ tham gia tập
huấn về phòng, chống bệnh dại ………………………………………… 93
Bảng 3.27. Một số đặc điểm cá nhân của đối tượng điều tra…………………. 94
Bảng 3.28. Cơ hội tiếp cận nguồn thông tin về phòng, chống bệnh dại thay
đổi trước và sau can thiệp ………………………………………………… 95Bảng 3.29. So sánh điểm kiến thức về phòng chống bệnh dại của nhóm can
thiệp và nhóm chứng ở thời điểm T0 và T12 ……………………… 96
Bảng 3.30. Hiệu quả can thiệp về kiến thức phòng, chống bệnh dại………. 98
Bảng 3.31. Yếu tố liên quan đến tăng điểm kiến thức của nhóm can thiệp tại
thời điểm T12…………………………………………………………………. 99
Bảng 3.32. Hiệu quả can thiệp về thái độ phòng, chống bệnh dại………… 100
Bảng 3.33. So sánh thực hành về phòng, chống bệnh dại của nhóm can thiệp
và nhóm chứng ở thời điểm T0 và T12 ……………………………. 102
Bảng 3.34. Hiệu quả can thiệp về thực hành phòng, chống bệnh dại……. 103
Bảng 3.35. Tỉ lệ nhân viên y tế, thú y được tập huấn chuyên môn ………. 106
Bảng 3.36. Hiệu quả can thiệp đối với công tác điều trị dự phòng dại sau
phơi nhiễm …………………………………………………………………… 106
Bảng 3.37. Hiệu quả can thiệp đối với tỉ lệ bao phủ vắc xin trên đàn chó….107
Bảng 3.38. Chất lượng hoạt động phòng, chống bệnh dại tại vùng can thiệp
và vùng đối chứng, trước và sau can thiệp ……………………….. 1

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/